Đạo Đức Tiết kiệm thời giờ
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu
HĐ1.Bài tập:
Bài tập 1
-Làm việc cá nhân
-Nêu yêu cầu làm việc.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 §¹o §øc Tiết kiệm thời giờ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Giới thiệu HĐ1.Bài tập: Bài tập 1 -Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ 2. Thảo luận nhóm: Bài tập 4: - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ HĐ 3: -Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3.Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học . -Gọi HS đọc ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trả lời và nêu ví dụ: -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: - 1,2 Hs nêu. -Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - 3,4 em nêu - Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc ghi nhớ. To¸n Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. Chuẩn bị: -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 3. Thực hành Bài tập 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở. -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét cho điểm . Bài 4: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB ? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài - Nghe, nhắc lại. - 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC -1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD -Là: MN và DC - Một vài em nêu. -Nghe , về thực hiện. TËp ®äc Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bị bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Cho HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. HĐ 2: Làm bài tập 2 -Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Thể nào là kể chuyện? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ 3: Thi đọc Bài tập 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến. Thảm thiết. Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò: -Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn tập -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2 -Thực hiện theo yêu cầu. -3HS thực hiện. -Cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. - 1 , 2em nêu. -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 To¸n Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : -Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số. -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy toán. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm phần 3 của BT HD luyện tập thêm Tr /47 đồng thời kiểm tra vở BT về nhà của 1 số HS khác -Nhận xét chữa bài cho điểm HS. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: 3. HD luyện tập Bài 1a : -Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính -Nhận xét ghi điểm HS Bài tập 2a: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập . BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Nêu cách làm . -Gọi một số nhóm lên trình bày -Để tính giá trị biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? -Nhận xét cho điểm . Bài tập 3a: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK -Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? -Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? Bài tập 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp -Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì? -Bài toán cho biết gì? -Biết được nửa chi vi hình chữ nhật tức là biết được gì? -Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? dựa vào bài toán nào để tính? -Yêu cầu HS làm bài. -Phát giấy cho 4 em trính bày . -Nhận xét, sửa sai ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại nội dung luyện tập ? -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT chưa hoàn thành. - 3 HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS nghe , nhắc lại - 1, 2 em nêu. -2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào bảng con. -2 HS nhận xét bài của bạn. - 1, 2 HS nêu. - Tình bằng cách thuận tiện nhất . - Thảo luận nhóm 4. Nêu cách làm. - Đại diện nhóm trình bày . Kết hợp nêu quy tắc . VD: 6257+989 ... và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý). -Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta. -Chúng tiến vào nước ta theo hai con đường: -Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở -2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét . -Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. -Các nhóm khác bổ sung. - Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Cuộc kháng chiến chống quân Tống - 2 HS nêu. - 2,3 em đọc . Cả lớp theo dõi . - Một HS đọc phần ghi nhớ KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT 7 (Kiểm tra định kì giữa học kì I) Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 to¸n Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Bài cũ - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân HĐ 2: Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - HD hs nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm - GV nêu yêu cầu bài tập . -Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1. - Chữa bài cho các em. Củng cố, dặn dò: * Nêu lại tên ND tiết học ? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng làm - Lớp chữa bài của bạn - 2HS nhắc lại . -HS theo dõi , nắm yêu cầu . - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức. a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính -3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . - 2,3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 8 (Kiểm tra định kì giữa học kì I) khoa häc Nước có tính chất gì ? I. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: -Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt. II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK. -GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gọi HS đọc ND mục 1 SGK - Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm . - Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè -Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -Mùi vị của các loại nước trong cốc? - Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. KL:nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước -Gọi 5HS đọc mục 2 SGK -Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN - HD HS làm thí nghiệm + Nước có hình dạng nhất định không? Yêu câu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm . KL: Nước không có hình dạnh nhất định HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào? - Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu . - Kiểm tra các vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm . - Gọi HS nêu kết quả thí nghệm . KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía. HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất - GV nêu mục 4 SGK - GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng một miếng vải vào chậu nước -Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều. -Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm. -Nhận xét các kết luận của HS. Kết luận: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất . 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên , ND bài học ? -Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết -Dặn vê học , ôn lại bài . -Nhận xét chung giờ học -Theo dõi - 2 HS đọc - Thảo luận theo N4 - Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng -Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại . - 2HS đọc . Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm . - Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm. - Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . - 2 HS đọc . - Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu - Thực hiện theo các bước HD - Các nhóm nêu kết luận của mình. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . -2 HS nhắc lại - Quan sát -Nhân xét các hiện tượng -Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm ta một số chất -HS nêu -Một vài HS nhắc lại . -3 HS nêu. -Một HS đọc .Cả lớp theo dõi §Þa lÝ Thành phố Đà Lạt I.Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: +Vị trí:nằm trên cao nguyên Lâm Viên. +Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, +Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. +Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. -Chỉ được vị trí của thành phốá Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: -Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: -Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ. HĐ1: Thành phố nổi tiếng vè rừng thông và thác nước - Gọi HS đọc mục 1 SGK - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. -Làm việc theo nhóm . - Gọi HS đọc mục 2 SGK/95. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc - GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện. KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng. HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt -Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc mục 3 SGK. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : +Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? -Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận -Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta -Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa hình khí hậu, thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần in đậm SGK - Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học -2HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét - Nhắc lại . -1HS đọc . Cả lớp theo dõi . - Tìm hiểu bài qua thảo luận N2 - HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi trên. - HS thi trả lời trước lớp. + Ở cao nguyên Lâm Viên. + Quanh năm mát mẻ + Độ cao: 1500m so với mặt biển . Khí hậu trở nên mát mẻ + Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly, - Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn. - Nhắc lại . -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi . Quan sát tranh SGK -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + có nhiều cảnh đẹp , khí hậy quanh năm mát mẻ . + Nhiều khách sạn , sângôn,biệt thự,vời nhiều kiến trúc khác nhau. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Cả lớp cùng bổ sung ý kiến - Nhắc lại. - 2 HS đọc . - Suy nghĩ , dựa vào vốn hiểu biết để trả lời - Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả - HS nêu: bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây, - Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. - HS nhận xét , bổ sung - Nhắc lại . - Nghe , xác lập được mối quan hệ . - 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi , ghi nhớ. - 1HS nêu - HS dựa vào lược đồ để nêu
Tài liệu đính kèm: