Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1

Đạo Đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)

I. Mục tiêu:

 Như tiết 1.

II. Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới:

-Giới thiệu

HĐ1.Bài tập:

Bài tập 1

-Làm việc cá nhân

-Nêu yêu cầu làm việc.

-Nhận xét.

KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.

B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.

HĐ 2. Thảo luận nhóm:

Bài tập 4:

- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.

-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 4 Tuần : 10
Năm học: 2010 – 2011
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
HAI
18/10
Chào cờ
10
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (T2)
19
Tập đọc
On tập, kiểm tra giưã học kì I
46
Toán
Luyện tập 
10
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
BA
19/10
Thể dục
47
Toán
Luyện tập chung
10
Chính tả
On tập, kiểm tra giưã học kì I
19
Luyện từ & câu
On tập, kiểm tra giưã học kì I
19
Khoa học
On tập: Con người và sức khoẻ
TƯ
20/10
10
Kể chuyện
On tập, kiểm tra giưã học kì I
20
Tập đọc
On tập, kiểm tra giưã học kì I
48
Toán
Kiểm tra định kì
10
Địa lý
Thành phố Đà Lạt
10
Kỹ thuật
Khâu đường diềm mép vải bằng mũi khâu đột
NĂM
21/10
Thể dục
19
Tập làm văn
On tập, kiểm tra giưã học kì I
49
Toán
Nhân với số có một chữ số
20
Luyện từ & câu
On tập, kiểm tra giưã học kì I
10
Mĩ thuật
VTM: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
SÁU
22/10
20
Khoa học
Nước có những tính chất gì ?
20
Tập làm văn
On tập, kiểm tra giưã học kì I
50
Toán
Tính chất giao hoán cuả phép nhân
10
Âm nhạc
Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
Ghi chú: Môn Am nhạc, Thể dục, Mĩ thuật có giáo viên bộ môn dạy theo thời khoá biểu riêng, giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp
 Duyệt BGH Khối Trưởng
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Đạo Đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I. Mục tiêu:
 Như tiết 1.
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
-Giới thiệu 
HĐ1.Bài tập:
Bài tập 1
-Làm việc cá nhân 
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
HĐ 2. Thảo luận nhóm:
Bài tập 4:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
HĐ 3:
-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
-Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức.
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
- 1,2 Hs nêu.
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
- 3,4 em nêu
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Tập đọc
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập 2
-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Thi đọc
Bài tập 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 
-Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn tập 
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
- 1 , 2em nêu.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
3. Thực hành
Bài tập 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở.
-So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét , ghi điểm.
Bài 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB ?
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung Luyện tập ?
-Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nghe, nhắc lại.
- 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi , nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD
-Là:ABCD,ABNM,MNCD
-Là: MN và DC
- Một vài em nêu.
-Nghe , về thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS :
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy:
 +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầucủa đất nước và hợp với lòng dân.
+Tường thuật (sử dụng lược đồ)ngắn gọn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
-Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân chỉ huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Dinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương đã tôn ông lên ngôi Hoàn đế (Nhà Tiền Lê). Ong chỉ huy cuộc kháng chiến chông quân Tống thắng lợi. 
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: Năm 979  sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
- Phát phiếu trắc nhiệm. Yêu cầu HS làm việc trê phiếu .
-Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân tống xâm lược?
-Bằng chức nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
-Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì?
-Triều Đại của ông được gọi là triều gì?
-Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
-KL: 
-HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. 
- Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Treo lược đồ:
-Nêu yêu cầu thảo luận .
-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
-Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào?
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc?
- Kể lại 2 trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống.
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
-Nhận xét, bổ sung. 
-Tuyên dương những em kể ,nắm ND tốt 
HĐ 3: Ý nghĩa 
Làm việc theo cặp.
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
2. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần in đậm SGK
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
Cả lớp theo dõi .
-Nhận phiếu và làm bài cá nhân trên phiếu .
-Làm bài vào phiếu bài tập
-Trình bày kết quả.
-Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Liễu 
-Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”
-Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là Hoàn Đế, 
-Được gọi là Tiền Lê.
- Lãnh đạo nhân dân ta chống quân xâm lược Tống.
-Nghe-Nắm nội dung
- 1 em đọc toca3 lớp theo dõi .
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Quan sát và cùng xây dựng diễn biến.
-Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý).
-Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta.
-Chúng tiến vào nước ta theo hai con đường: 
-Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, ... lên bảng: 241 324 x 2 = ?
 241 324
 x 2
 482 648
- HD hs đặt tính và tính tương tự
KL: Phép nhân không nhớ
b) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
* Viết lên bảng: 136 204 x 4 =?
 136 204
 x 4
 544 816 
Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền sau
HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu YC bài tập 1
-Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu học sinh thực hiện .
- Chữa bài , ghi điểm 
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
Bài tập 2: Còn thời gian thì cho hs làm
-Thảo luận nhóm 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- HD mẫu bài 1: thay m bằng các số cho trước, thực hiện tính nhân ngoài giấy nháp, viết giá tri vào ô trống.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả trên giấy A 3
- Chữa bài cho HS
Bài tập 3a:
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu HS làm vở .1 HS lên bảng làm .
Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét , sửa sai
Bài 4: Còn thời gian thì cho hs làm
3. Củng cố, dặn dò
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại .
- Nêu cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con
- Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài b/c 
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Nắm cách nhân.
- 1HS nêu.
- HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm . VD:
a/ 341231 102426
 x 2 x 5
 682462 512130
- Cả lớp cùng chữa bài
 m
2
3
4
201 634 x m
403 268
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi .
-Làm bài theo nhóm 4 
-Các nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS nêu
- Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
a/ 321475 + 423507 x 2=
 321475 + 847014 = 1168489
- 2, 3 HS nêu.
- Nghe, hệ thống lại .
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIŨA HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu:
 Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), độngtừ trong đoạn văn ngắn. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài:
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
2. Bài tập:
-Yêu cầu HS đọc toàn bộ yêu cầu của các bài tâp
-Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhóm 4
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu lại ND ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm nhận việc.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhóm kgác bổ sung cho nhóm bạn
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hai vần giống nhau.
-Từ nghép là từ ghép bởi những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Từng cặp HS tìm từ.
-Là những từ chỉ sự vật 
-Là những từ chỉ hoạt động
-Thực hiện làm vào giấy.
- 1, 2 HS nêu.
- Về ôn tập chuẩn bị thi GKI
**************************************
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
-Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt.
II. Đồ dùng dạy – học:
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra:
2.Bài mới : 
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Gọi HS đọc ND mục 1 SGK
- Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm .
- Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè
 -Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? –Mùi vị của các loại nước trong cốc?
- Đại diện các nhóm trình bày
- các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. KL:nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước
-Gọi 5HS đọc mục 2 SGK
-Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN
- HD HS làm thí nghiệm
+ Nước có hình dạng nhất định không?
Yêu câu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm .
KL: Nước không có hình dạnh nhất định
HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào?
- Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu .
- Kiểm tra các vật làm thí nghiệm
- HD HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm .
- Gọi HS nêu kết quả thí nghệm .
KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất
- GV nêu mục 4 SGK
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng một miếng vải vào chậu nước
-Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều.
-Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm.
-Nhận xét các kết luận của HS.
Kết luận: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất .
3. Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên , ND bài học ?
-Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết 
-Dặn vê học , ôn lại bài .
-Nhận xét chung giờ học
- 2 HS đọc 
- Thảo luận theo N4
- Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- 2 HS nhắc lại .
- 2HS đọc .
Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm .
- Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung
- 2HS nhắc lại .
- 2 HS đọc .
- Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu 
- Thực hiện theo các bước HD 
- Các nhóm nêu kết luận của mình.
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung – 2HS nhắc lại .
-2 HS nhắc lại 
- Quan sát –Nhân xét các hiện tượng
-Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm ta một số chất
-HS nêu
-Một vài HS nhắc lại .
-3 HS nêu.
-Một HS đọc .Cả lớp theo dõi 
*******************************************************
Tập làm văn
KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Bài cũ
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Viết phần a( bài học) lên bảng. 
-Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính.
 7 x5 = 5 x7
- Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị đó
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân
HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: 
-Viết số thích hợp vào ô trống.
 HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả
- Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt.
Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HD hs nhận xét các phép tính.
-Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con .
-Nhận xét , sửa sai 
Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm
- GV nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1.
- Chữa bài cho các em.
Củng cố, dặn dò:
* Nêu lại tên ND tiết học ?
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại .
-HS theo dõi , nắm yêu cầu .
- HS tính và nêu kết quả của phép tính 
- So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35
- So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.
 a x b = b x a
- Một số em nhắc lại .
- 2HS nêu.
-Một HS nêu cách thực hiện
- Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức.
a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207
- 2 HS nêu
-Nhận xét về các phép tính
-3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
a/ 1357 x5=6785
 7 x853 = 5971
 40263 x 7 = 281841
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
- 2,3 HS nêu.
- 2, 3 HS nêu
Âm nhạc
	Học hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em
I.	Mục tiêu cần đạt:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca 
 -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theoi bài hát 
 -Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách theo nhịp 
II.	Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ, b
ăng mẫu
	- Tranh minh họa
III.	Lên lớp:
	1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ: HS nhắc tên bài hát, tác giả bài hát đã học ở tiết trước. Kiểm tra nhóm lên hát múa bài Trên ngựa ta phi nhanh, cá nhân đọc bài TĐN số2.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát.
 Khăn quàng thấm mãi vai em
* Giới thiệu bài hát và tác giả:
	Tuổi thơ với mái trường là một đề tài được nhiều nhạc sĩ quan tâm, có nhiều bài hát hay viết về đề tai này. Bài khăn quàng thắm mãi vai em của tác tác giả Ngô Ngọc Báu là một bài viết về đề tái này. Giai điệu bài hát rộn rã, vui tươi, bài hát gợi lên niềm tự hào của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
- Cho HS nghe băng mẫu (GV hát mẫu).
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
* Giải thích từ khó: “gắng siêng” nghĩa là cố gắng chăm chỉ.
- Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý những tiếng luyến “ánh, học, chí tương”. Trường độ khó hát.
- Tập xong, cho HS pôn lại nhiều lần, để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp cho HS trong quá trình dạy hát.
- Luyện tập, sửa sai
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách (GV thực hiện mẫu).
	Khi trông phương đông vừa hé ánh dương
* hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
	Khi trông phương đông vừa hé ánh dương
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Luyện tập, sửa sai.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nghe băng mẫu
- HS đọc rõ ràng
- HS học hát từng câu
- HS hát cả bài
- Dãy, tổ, nhóm luyện tập
- Cá nhân thực hiện
- Nghe và xem GV thực hiện mẫu
- HS thực hiện hát và theo phách
- Nghe và xem GV làm
- HS thực hiện
- Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo nhịp
- Dãy A gõ phách – dãy B hát
- GV hát - HS gõ đệm theo nhịp 
- Cá nhân thực hiện
4. Củng cố dặn dò:
	- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, xuất xứ, tác giả. Cả lớp hát đồng thanh bài hát (Gv đệm đàn).
	- Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
	- Nhận xét giừo học
	- Dặn dò HS về nhà hát ôn bài hát.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 lop 4(6).doc