Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

I- Mục tiêu:

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống .

- GDBVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường .

TCTV: Hiểu và đặt câu có từ vật chất và tinh thần.

II- Đồ dùng dạy học:

GV : - Hình minh hoạ. Phiếu học tập

HS : - SGK

III- Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ : Nói về chương trình học của môn Khoa học.

 - Chủ đề , các ký hiệu cần nắm.

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới:

 - GV giới thiệu chủ đề.

Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?

 - GV yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống.

Chia nhóm 6, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp. Đại diện báo cáo

- HS tự bịt mũi, nín thở để thấy sự cần thiết của không khí, quan sát trang phục để thấy sự cấn thiết của quần áo .

- GV tóm tắt những ý kiến được ghi trên bảng (không trùng lắp) và rút ra nhận xét chung.

-Tiểu kết: (GDBVMT) Như mọi sinh vật con người cần yếu tố vật chất để duy trì sự sống: thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng, các phương tiện

Hoạt động 2: con người còn cần những điều kiện về tinh thần.

GV phát phiếu và hướng dẫn làm việc theo nhóm

- Quan sát hình minh hoạ trang 5/SGK.

- 8 HS nối tiếp nhau nêu nội dung trong hình

- HS thảo luận và trình bài kết quả theo yêu cầu

*Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống ?

 * Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống?

 

doc 93 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
 Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012.	
 TẬP ĐỌC
Tiết1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Sgk/ 4 tgdk/40’
I-Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
	- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu .
-GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
-TCTV: Luyện đọc lời các nhân vật trong truyện theo cách phân vai.	 
II- Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
 	 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ : 
	Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. Tìm hiểu mục lục SGK.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
2.1 Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Phân 4 đoạn 
- Tổ chức đọc cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS chia đoạn.
* Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
*Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
2.2. Tìm hiểu bài (GD KNS Thể hiện sự cảm thông)
-Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn và trình bày ý kiến . lớp kết ý.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? 
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
-GV KL :Goi hs đọc bài rút ra đại ý
2.3. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . 
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
3. Nhận xét - dặn dò: :
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
Phần bổ sung..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Sgk/ 3 tgdk/40’
I- Mục tiêu:
1 - Kiến thức :
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
2 - Giáo dục :
	- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II- Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng vẽ khung BT 2/3 
HS : - SGK, V3
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nêu yêu cầu học môn toán . 
2. Bài mới : a.Giới thiệu: 
*. Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
* GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
* Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
* Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
*. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào tia số.( HS làm bài theo nhóm đôi.)
- Tìm số thích hợp qua quy luật của dãy số.
- Nêu đặc điểm của dãy số .
* Nhận xét : Hai số liền nhau hơn kém nhau 10 000 đơn vị
Bài tập 2: Viết theo mẫu .
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 42571. Chỉ định 1 HS làm mẫu.
* Nhận xét : Các số có 5 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng chục nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị. 
Bài tập 3: 3a;Viết 2 số ; 3b dòng 1.( HS làm bài cá nhân)
-Ghi số 8723 yêu cầu phân tích cấu tạo số
-Chỉ định 1HS làm mẫu.
 HS làm bài vào vở 
HS đọc bài làm
* Nhận xét : Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. 
3. Nhận xét - Dặn dò: : 
- Nhận xét lớp. 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Phần bổ sung: ......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
KHOA HỌC
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
Sgk/4,5 tgdk/35’
I- Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống .
- GDBVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường .
TCTV: Hiểu và đặt câu có từ vật chất và tinh thần.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : - Hình minh hoạ. Phiếu học tập
HS : - SGK
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nói về chương trình học của môn Khoa học.
	- Chủ đề , các ký hiệu cần nắm. 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: 
 - GV giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 1: Con người cần gì để sống? 
 - GV yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống.
Chia nhóm 6, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp. Đại diện báo cáo
- HS tự bịt mũi, nín thở để thấy sự cần thiết của không khí, quan sát trang phục để thấy sự cấn thiết của quần áo.
- GV tóm tắt những ý kiến được ghi trên bảng (không trùng lắp) và rút ra nhận xét chung.
-Tiểu kết: (GDBVMT) Như mọi sinh vật con người cần yếu tố vật chất để duy trì sự sống: thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng, các phương tiện 
Hoạt động 2: con người còn cần những điều kiện về tinh thần. 
GV phát phiếu và hướng dẫn làm việc theo nhóm
- Quan sát hình minh hoạ trang 5/SGK.
- 8 HS nối tiếp nhau nêu nội dung trong hình
- HS thảo luận và trình bài kết quả theo yêu cầu
*Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống ?
 * Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống?
- Tiểu kết: HS phân biệt được những yếu tố vật chất “Cần phải có để duy trì sự sống” và những yếu tố tinh thần chỉ có con người cần.
 Hoạt động 3: Trò chơi.
 Cách tiến hành:
 GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu gồm những thứ “ cần có”, “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ ghi một thứ.
 - Chia 6 nhóm
- Mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả.
 - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
Tiểu kết: Nêu được những yếu tố vật chất và tinh thần mà con người cần được cung cấp để duy trì sự sống.
3. Củng cố- Dặn dò : 
-Nhận xét lớp.
 Phần bổ sung:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
Sgk/8 tgdk/40’
I- Mục tiêu:
1 - Kiến thức & kĩ năng :
	- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 2 - GDBVMT : - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
TCTV:Học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
	Giới thiệu môn kể chuyện lớp 4.
2. Bài mới : a. Giới thiệu truyện:
- GV treo tranh
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
 Kết hợp giải nghĩa từ
*Tiểu kết: Câu chuyện có 3 phần : Ngày hội – Sự gặp gỡ giữa Mẹ con bà góa và bà cụ đi ăn xin - Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. 
Hoạt động 2: GV kể chuyện có tranh minh họa phóng to trên bảng.
*Tiểu kết: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
 - HS thảo luận, trả lời.
3) Dựa vào tranh minh họa HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện theo nhóm: về ý nghĩa câu chuyện.
* Hoạt động 4: Thi kể chuyện trước lớp .
*Tiểu kết: kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ thi kể toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố : Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
Phần bổ sung.........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
Sgk/ 6 tgdk/45’
I- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh). Nội dung Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. (mục III)
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu). 
HS : - SGK, VBT
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
	Giới thiệu và nêu yêu cầu học luyện từ và câu. 
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. 1, 2 HS làm mẫu
- Cả lớp đếm thầm.
- Nhận xét.
-GV Nhận xét: câu tục ngữ có 2 dòng thơ, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng, thể thơ lục bát.
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó.
- HS đánh vần từng tiếng.
- Ghi lại kết quả đánh vần vào nháp.
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm những bộ phận:Âm đầu – Vần – Thanh 
-Nhận xét: tiếng “bầu” ghi: b – âu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại
Dựa vào bảng mẫu . 
* Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
- Tiểu kết: Cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh. Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- GV đính sơ đồ cấu tạo tiếng. 
- Tiểu kết: Dấu thanh ghi ở trên hay ở dưới âm chính của vần.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
 Bài tập 1:
-Yêu cầu mỗi em phân tích 2 tiếng, đọc lên cả tổ cùng nghe. 
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm, HS làm vào vở theo mẫu
-Trình bày kết quả .
- Nhận xét , chọn lời giải đúng .
- Đại diện tổ nêu kết quả (1 tổ 2 )
3. Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ
Phần bổ sung.................... ... heá naøo (nhaän xeùt veà ñænh, söôøn, caùch saép xeáp caùc ñoài)?
Moät vaøi HS traû lôøi
Moâ taû baèng lôøi hoaëc veõ sô löôïc vuøng trung du.
HS chæ treân baûn ñoà haønh chính Vieät Nam caùc tænh Baéc Giang, Phuù Thoï, Vónh Phuùc
Neâu nhöõng neùt rieâng bieät cuûa vuøng trung du Baéc Boä?
GV boå sung: ngoaøi 3 tænh treân, vuøng trung du Baéc Boä coøn bao goàm moät soá huyeän khaùc cuûa caùc tænh nhö Thaùi Nguyeân.
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm
 Keå teân nhöõng caây troàng ôû trung du Baéc Boä.
Taïi sao ôû vuøng trung du Baéc Boä laïi thích hôïp cho vieäc troàng cheø & caây aên quaû?
Quan saùt hình 1 & chæ vò trí cuûa Thaùi Nguyeân treân baûn ñoà haønh chính Vieät Nam
Em coù nhaän xeùt gì veà cheø cuûa Thaùi Nguyeân?
Döïa vaøo baûng soá lieäu, nhaän xeùt veà saûn löôïng cheø cuûa Thaùi Nguyeân trong nhöõng naêm qua?
Quan saùt hình 2 & cho bieát töø cheø haùi ôû ñoài ñeán saûn phaåm cheø phaûi traûi qua nhöõng khaâu naøo?
GV söûa chöõa & giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi.
Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caû lôùp
GV cho HS quan saùt aûnh ñoài troïc
Vì sao vuøng trung du Baéc Boä nhieàu nôi ñoài bò troïc hoaøn toaøn?
Vì caây coái ñaõ bò huûy hoaïi do quaù trình ñoát phaù röøng laøm nöông raãy ñeå troàng troït & khai thaùc goã böøa baõi.
- Ñeå khaéc phuïc tình traïng naøy, ngöôøi daân nôi ñaây ñaõ laøm gì?
Ngöôøi daân phaûi troàng röøng, troàng nhöõng caây laâu naêm ñeå phuû troáng ñoài troïc.
- Döïa vaøo baûng soá lieäu, nhaän xeùt veà dieän tích troàng röøng ôû Baéc Giang trong nhöõng naêm gaàn ñaây.
Neâu taùc duïng cuûa vieäc troàng röøng ôû vuøng trung du Baéc Boä.
GV lieân heä thöïc teá ñeå giaùo duïc HS yù thöùc baûo veä röøng & tham gia troàng röøng.
Cuûng coá 
GV trình baøy toång hôïp veà ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa vuøng trung du Baéc Boä.
Daën doø: 
Chuaån bò baøi: Taây Nguyeân
Phần bổ sung:
..
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
ÑOAÏN VAÊN TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN
Sgk/53 tgdk/45’
I.MỤC TIÊU
- Có hiểu biết ban đđầu về đđoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II.CHUAÅN BÒ: 
-Buùt daï + phieáu khoå to vieát noäi dung BT1, 2, 3 (Phaàn nhaän xeùt) ñeå khoaûng troáng cho HS laøm baøi theo nhoùm 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1/ Baøi môùi: 
Giôùi thieäu baøi 
*Hoaït ñoäng1: Hình thaønh khaùi nieäm
Böôùc 1: Höôùng daãn phaàn nhaän xeùt
 Baøi taäp 1 :
- Gv hướng dẫn cách làm bài 1.
- HS làm bài vào phiếu khổ lớn -> Trình bày -> Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Baøi taäp 2:
Daáu hieäu giuùp em nhaän ra choã môû đầu và keát thuùc ñoaïn vaên?
Choã môû ñaàu ñoaïn vaên laø choã ñaàu doøng, vieát luøi vaøo 1 oâ
Choã keát thuùc ñoaïn vaên laø choã chaám xuoáng doøng.
 Baøi taäp 3:
Moãi ñoaïn vaên trong baøi vaên keå chuyeän keå ñieàu gì?(Moãi ñoaïn vaên trong baøi vaên keå chuyeän keå moät söï vieäc trong moät chuoãi söï vieäc laøm noøng coát cho dieãn bieán cuûa truyeän 
- Laøm theá naøo ñeå ñaùnh daáu choã baét ñaàu vaø keát thuùc moät ñoaïn vaên ? (Heát moät ñoaïn vaên, caàn chaám xuoáng doøng )
Böôùc 2: Ghi nhôù kieán thöùc
Yeâu caàu HS ñoïc thaàm phaàn ghi nhôù 
*Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn luyeän taäp 
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
HS laøm vieäc caù nhaân suy nghó, töôûng töôïng ñeå vieát boå sung phaàn thaân ñoaïn
Moät soá HS tieáp noái nhau ñoïc keát quaû laøm baøi cuûa mình
Caû lôùp nhaän xeùt.
GV nhaän xeùt, khen ngôïi, chaám ñieåm ñoaïn vaên toát. 
2/ Hoạt động cuối cùng:
GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Yeâu caàu HS hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù trong baøi, vieát vaøo vôû ñoaïn vaên thöù 3 vôùi caû 3 phaàn ñaõ hoaøn chænh. 
Chuaån bò baøi: Traû baøi vaên vieát thö 
IV/ PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN
BIEÅU ÑOÀ (tt)
Sgk/30 tgdk/45’/
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II.CHUAÅN BÒ:
-Phoùng to bieåu ñoà “Soá chuoät 4 thoân ñaõ dieät ñöôïc”
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1/ Baøi cuõ: Bieåu ñoà
GV yeâu caàu HS söûa baøi laøm nhaø
GV nhaän xeùt
2/ Baøi môùi: 
Giôùi thieäu: 
*Hoaït ñoäng1: Giôùi thieäu bieåu ñoà coät
-GV höôùng daãn HS taäp “ñoïc” bieåu ñoà.
-Yeâu caàu HS quan saùt haøng döôùi neâu teân caùc thoân coù treân haøng döôùi. Duøng tay chæ vaøo coät bieåu dieãn thoân Ñoâng.
-Quan saùt soá ghi ôû ñænh coät bieåu dieãn thoân Ñoâng neâu soá chuoät maø thoân Ñoâng ñaõ dieät ñöôïc.
-Höôùng daãn HS ñoïc töông töï vôùi caùc coät coøn laïi.
-GV toång keát laïi thoâng tin
*Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
 Baøi taäp 1: Biể đồ dưới đây nói về số cây của khối lớp bốn và khối lớp nămđã trồng:
Nhìn vào biểu đồ trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
	-GV hướng dẫn cách làm và cách trả lời.
 - HS quan saùt , thaûo luaän nhoùm 4 vieát soá vaøo PHT
 - Töøng nhoùm tình baøy keát quaû- Lôùp nhaän xeùt.
 - GV chốt lại ý đúng.
- Tuyên dương các nhóm làm đúng.
 Baøi taäp 2a) Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ dưới đây:
 - HS quan saùt vaø làm miệng vào biểu đồ GV đã chuẩn bị sẵn.
 - GV quan sát sửa sai.
3/ Hoạt động cuối cùng:
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 1 trang 31
Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
............................
TOÁN CỦNG CỐ
TIẾT 2
+I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:
1.Kieán thöùc: Giuùp HS
Laøm quen vôùi bieåu ñoà tranh veõ.
Học sinh biết thực hiện phép chia, phép nhân.
2.Kó naêng:
Bieát caùch “ñoïc” bieåu ñoà tranh veõ.
Hiểu được các thông tin qua biểu đồ
II.CHUAÅN BÒ:
Phoùng to bieåu ñoà: “Biểu đồ nói về số hình đã học”
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
Kiểm tra baøi cuõ: Luyeän taäp
GV yeâu caàu HS söûa baøi laøm ôû nhaø
GV nhaän xeùt
Baøi môùi: 
Giôùi thieäu: Luyện tập
Bài 1:Biểu đồ dưới đây nói về số hình ở lớp 4B làm được
Hình vuông
Hình tròn
Hình tam giác
Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm:
a/ Có .hình vuông.
b/ Có ..hình tròn.
c/Có số tam giác hơn số hình tròn là .hỉnh
Bài 2:Thực hiện phép tính
a/ 426 : 6 = 568: 8 = 549 : 9 =
 484 : 4 = 750 : 5 = 126 : 2 =
b/ 123 5 =	456 3 =	712 4 =
 324 2 =	210 5 =	321 7 =
 - Học sinh làm vào vở
-GV chấm bài và nhận xét 
-GV chữa sai.
Cuûng coá - Daën doø: 
Chuaån bò baøi:l Bieåu ñoà 
Phần bổ sung:
..
	TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ 
TIẾT 2
LUYỆN VIẾT
I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:
1.Kieán thöùc: 
Coù hieåu bieát ban ñaàu veà vaên keå chuyeän.
2.Kó naêng:
Bieát vaän duïng nhöõng hieåu bieát ñaõ coù ñeå taäp taïo döïng moät câu chuyện dựa trên cốt chuyeän.
HS khaù gioûi bieát vieát moät câu chuyện coù boá cuïc roõ raøng, töø ngöõ trong saùng. 
II.CHUAÅN BÒ:
 - Buùt daï + phieáu khoå to vieát noäi dung gợi ý cho câu chuyện.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
Baøi môùi: 
Giôùi thieäu baøi 
Sau khi ñaõ luyeän taäp xaây döïng coát truyeän, caùc em seõ hoïc veà ñoaïn vaên ñeå coù nhöõng hieåu bieát ban ñaàu veà ñoaïn vaên keå chuyeän. 
1HS đọc phần gợi ý ở bảng phụ GV đã viết sẵn.
HS laøm vieäc caù nhaân suy nghó, töôûng töôïng ñeå vieát một câu chuyện có ba nhân vật người mẹ, người con ,bà tiên.
Học sinh làm bài.
Moät soá HS tieáp noái nhau ñoïc keát quaû laøm baøi cuûa mình.
Caû lôùp nhaän xeùt.
GV nhaän xeùt, khen ngôïi, chaám ñieåm ñoaïn vaên toát. 
Cuûng coá - Daën doø: 
GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Yeâu caàu HS hoïc nhắc lại phaàn ghi nhôù trong baøi tập làm văn trước
An toàn giao thông
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I/ Mục tiêu:
- HS biết giải thích, so sánh điều kiện đi đường an toàn và không an toàn
- HS lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- HS có ý thức chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II/ Đồ dùng dạy và học: Phiếu giao việc cho các nhóm
- Tranh vẽ SGK/15
III/ Các hoạt động dạy và học
1/Bài cũ: 
-Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những điều kiện gì để đảm bảo an toàn?
*GV nhận xét kết luận:
-Đi sát lề đường bên phải, Đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ. Đi đêm phải có đèn báo hiệu, Khi muốn rẽ trái, rẽ phải cần phải di chuyển hướng dần và làm báo hiệu ( giơ tay xin đường)
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a//HĐ1: Tìm hiểu con đương an toàn:
MT: Biết được con đường như thế nào là đảm bảo an toàn. Có ý thức và biết chọn con đường an toàn để đi học hay đi chơi.
-GV y/c HS quan sát tranh trang 15 thảo luận các nội dung sau: (HS thảo luận nhóm )
-Bức tranh vẽ con đường như thế nào? Vì sao em biết đó là con đường an toàn?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
*GV nhận xét, kết luận:
b/HĐ2: Chọn con đường an toàn.
-Em chọn con đường nào dưới đây là con đường an toàn:
a/Đường nhựa gần có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều đường tắt.
b/Đường đất, xa một chút, ít xe cộ qua lại.
c/Đường gần nhất, có nhiều gốc, xe cộ hay qua lại.
*GV nhận xét, kết luận: con đường dù xa một chút nhưng đảm bảo an toàn thì ra nên đi con đường an toàn đó.
3/Củng cố- dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS thực hiện nội dung bài học.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Đánh giá hoạt động tuần 5
Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
 GV nhận xét chung ,bổ sung.
 +Ðạo đức : -Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động: 
 -Tồn tại : Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học: Nhung, Toàn, Duy.
+Học tập : Hoàn thành chương trình tuần 5
 -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em chưa có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà . 
Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em chưa tích cực học tập, chưa mạnh dạn trong học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại .
- Tồn tại : Lớp còn ồn , một số em không chú ý ôn tập , ghi chép bài chưa đầy đủ. 
Lười học bài và làm bài ở nhà .
+ Các hoạt động khác :-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .
- Tham gia tốt việc bảo vệ môi trường sạch sẽ.
-Tồn tại : Ra xếp hàng thể dục còn chậm, tập chưa nghiêm túc ở cuối hàng .
II-Kế hoạch tuần 6
 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần 5, tiếp tục vừa học nghiêm túc hơn . 
 -Thực hiện tốt mọi nề nếp sinh hoạt của đội 
 -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yêú .
 -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn .
HS dân tộc và HS nghèo ,học sinh có nhu cầu nghỉ trưa tại trường vào thứ 3,thứ 5 ở lại ăn cơm và nghỉ trưa trật tự theo hướng dẫn của giáo viên..
- Mang áo quần đồng phục sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_ban_dep.doc