I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của HS.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy cac bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giwac các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.
Tuần 10: Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của HS.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy cac bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giwac các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) Giới thiệu nội dung ôn tập. 3. Bài mới (30’) A. Hướng dẫn ôn tập: B. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( kiểm tra khoảng 1/3 số HS của lớp) - Tổ chức kiểm tra: yêu cầu tong HS lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó. - Sau mỗi HS đọc bài, GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài HS đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đó. - GV cho điểm. C. Bài tập: Bài 2: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” - GV nhận xét. - HS xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra. - HS nêu yêu cầu của bài. - Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - HS nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - HS trao đổi theo cặp điền vào bảng. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhận vật Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu. Người ăn xin Tô Hoài Tuốc-ghê-nhép - Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực . - Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện. - Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin. Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc: + Thiết tha, trìu mến. + Thảm thiết. + Mạnh mẽ, răn đe. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu. - HS đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc. Tiết 3: Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác, - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. - Nhận xét. 3 Bài mới (30’) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: MT: Nêu được các góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ. - GV vẽ hình. - Nhận xét. Bài 2: MT: Xác định được đường cao của tam giác - Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC? - Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC? - Nhận xét. Bài 3: MT: Vẽ được hình vuông theo số đo cho trước. - Yêu cầu HS vẽ hình. - Nhận xét. Bài 4: MT: Vẽ hình chữ nhật theo số đo cho trước. Xác định được cặp cạnh song song, biết đọc tên hình chữ nhật. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình. -HS xác định các góc nhộn, góc tù, góc bẹt,. Có trong hình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. + AH không phải là đường co của tam giác ABC, vì + AB là đường cao của tam giác ABC. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS vẽ hình - HS nêu yêu cầu của bài. - HS vẽ hình chữ nhật. - HS nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với nhau. Tiết 4: Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất. ( 981) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt dộng dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước? - Nhận xét. 3. Bài mới (30’) A. Giới thiệu bài: B. Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc sgk. - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào? - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? C. Hoạt động 2: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không? D. Hoạt động 3: - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng trình bày - HS đọc sgk. - HS nêu. - HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu. - Một vài nhóm trình bày. - HS cả lớp cùng trao đổi. - Không. - HS thuật lại diễn biến kháng chiến. - Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. Tiết 5: Thể dục: Động tác phối hợp – bài thể dục. Trò chơi: con cóc là cậu ông trời. I. Mục tiêu: - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình,chủ động. - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, bụng. Yêu cầu HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện động tác cơ bản đúng. - Học động tác phố hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ,đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1-2 còi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Thực hiện 1-2 động tác của bài thể dục đã học. 2. Phần cơ bản: A. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Tổ chức cho HS chơi. B. Bài thể dục: - Ôn 4 động tác đã học: - Học động tác phối hợp. 3, Phần kết thúc. - Chơi trò chơi tự chọn. - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 3-4 phút 14-16 phút 3 lần 4-5 lần 4-6 phút 1 phút 2-4 lần 1-2 phút 1-2 phút - HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS chú ý cách chơi và luật chơi. - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. - HS ôn 4 động tác bài thể dục. - GV điều khiển cả lớp ôn 1 lần. - HS ôn theo tổ. - GV làm mẫu động tác, phân tích động tác. - HS thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV. - GV lưu ý HS một số sai sót thường gặp khi thực hiện động tác. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 19/10/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tình bằng cách thuận tiện nhất. - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới (30’) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài B. Luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính. MT: Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. MT: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: MT: Nắm được đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi của HCN. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: MT: Giải bài toán có liên quan đén tính chu vi và diện tích của HCN. - Hướng dãn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS êu các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - HS làm bài. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - Vẽ hình vuông cạnh 3 cm. a, BIHC cũng là hình vuông. b, DC vuông góc với BC; AD. c, Chu vi của hình chữ nhật AIHD là: ( 3+ 3 +3) x 2 = 18 ( cm) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Tiết 2: Kể chuyện: Ôn tập giữa học kì 1. ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) - kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 2. kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới (30’) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn ôn tập: a, Hướng dẫn nghe viết chính tả: - GV đọc bài Lời hứa. - Giải nghĩa từ Trung sĩ - Lưu ý HS cách viết các lời thoại. - GV đọc bài cho HS viết. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. b, Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu hỏi Bài tập 2: - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. + Em được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao trời đã tối em không về? + Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì? + Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? c, Quy tắc viết tên riêng. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng. - Nhận xét. - Hát - HS chú ý nghe. - HS nghe để viết bài. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Gác kho đạn. - Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay. - Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. - Không được. - HS theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. - HS nêu yêu cầu. - HS hoàn thành nội dung bảng quy tắc. Ví dụ Quy tắc viết 1.Tên người,t ên địa líViệt Nam. Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng Nguyễn Hương Giang 2.Tên người, tên địa lí nước ... toán. Tiết 3: Chính tả: Ôn tập giữa học kì 1 + Kiểm tra . ( Ban giám hiệu ra đề) Tiết 4: Khoa học: Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu: Học sinh phát hiện ra các tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía,thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - 2 cốc thuỷ tinh, 1 cốc đựng nước,1 cốc đựng sữa. - Chai và một số vật dụng khác bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. - 1 tấm kính hoặc mặt phẳng không thấm nước và 1khay đựng nước. -1 miếng vải, bông, giấy them, bọt biển, túi ni lông. - 1 ít đường, muối, cát,và thìa. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. MT: Sử dụng các giác quan để phát hiện tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.Phân biệt nước với các chất lỏng khác. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Cốc nào là cốc nước, cốc nào là cốc sữa? + Làm thế nào để biết điều đó? - GV chốt lại ghi bảng. - Kết luận: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Quan sát các chai, lọ, cốc đã chuẩn bị. - Khi thay đổi vị trí của chai, lọ hình dạng của chúng có thay đổi không? - Chai, lọ, cốc, có hình dạng nhất định. - Làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. - Liên hệ: ứng dụng tính chất này của nước trong thực tế. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước them qua một số vật. - ứng dụng tính chất này trong thực tế. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - GV quan sát, hướng dẫn HS rút ra nhận xét. - Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Nêu mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS lên bảng trình bày - HS làm việc theo nhóm. - Nhìn, ngửi, nếm. - HS thảo luận nhóm, làm thí nghiệm. - HS nêu nhận xét sau khi làm thí nghiệm. HS làm thí nghiệm. - HS rút ra kết luận. - HS nêu ứng dụng tính chất này của nước:lợp nhà, đặt máng nước,.. - HS làm thí nghiệm. - HS nêu ứng dụng - HS làm thí nghiệm. Tiết 4: Kĩ thuật: Khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. I. Mục tiêu: - HS biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Gấp đợưc mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối. túi xách tay bằng vải) - Vật liệu, dụng cụ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thước. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới (30’) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu? - GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải? C. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hình 1.2.3.4 sgk. - Nêu các bước thực hiện. - Nêu cách gấp mép vải? - Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng. -Yêu cầu 1HS thực hiện thao tác gấp mép vải - Nhận xét. - GV lưu ý: Khi gấp mép vải. mặt phải ở Dưới. gấp đúng theo đường dấu. - GV hướng dẫn khâu viền đường gấp mép. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lược. - Chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát mẫu. - HS nhận xét. - HS quan sát hình vẽ minh hoạ sgk. - HS nêu: + Vạch dấu. + Gấp mép vải. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền bằng khâu đột. - HS nêu cách gấp mép vải.: + Gấp lần 1: gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường dấu. + Gấp lần hai: gấp theo đường dấu thứ hai. - HS thực hiện thao tác vạch đường dấu và gấp mép vải cho cả lớp xem. - HS lưu ý. - HS lưu ý chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 22/10/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu: Ôn tập giữa học kì 1. ( tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. II. Đồ dụng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. - Phiếu bài tập 2.3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới (30’) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn ôn tập: a, Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm những HS chưa đạt yêu cầu. - Cho điểm. b, Bài tập 2: - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung theo bảng sau. - Nhận xét. - Hát - HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Trung thu độc lập Văn xuôi ở vương quốc Tương lai Kịch Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Đôi giày bat a màu xanh Văn xuôi Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Điều ước của vua Mi-đát Văn xuôi Bài tập 3: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chữa bài, nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài. Nhân vật Tên bài Tính cách - Tôi - Chị TPT Đội - Lái Đôi giày ba ta màu xanh - Cương - Mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ - Vua Mi-đát - Thần Đi-ô-ni-dốt Điều ước của vua Mi-đát 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Các bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Tính chất giao hoán của phép nhân. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong một số trường hợp đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Thực hiện tính nhân. - Chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới (30’) A. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - GV kẻ bảng. -Tính giá trị của biểu thức a x b; b x a. - Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của a x b với b x a? B. Thực hành: MT: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân vào làm tính. Bài 1: - Viết vào ô trống: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Số? - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Tính chất giao hoán của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS lên bảng. a b a x b b x a 2 8 2 x 8= 16 8 x 2=16 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6= 42 5 4 5 x 4= 20 4x5 = 20. a x b = b x a. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a, 4 x 6 = 6 x 207 x 7 = x 207 b, 3 x 5 = 5 x 2138 x 9 = x 2138. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a = d; c = g; e = b. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, a x 1 = 1 x a = a. b, a x 0 = 0 x a = 0. Tiết 3: Tập làm văn: Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 6) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của HS.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy bài đọc SGK(Trang 99) -Tìm và trả lời câu hỏi nội dung bài. và các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - ND bài III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) Gọi HS dọc bài tập đọc đã học bất kỳ. 3. Bài mới (30’) Gọi HS đọc đoạn văn C. Bài tập: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HDHs làm bài - GV nhận xét. Bài 3: Tìm đoạn văn trên - 3 từ đơn: - 3 từ láy: - 3 từ ghép: Bài 4: Tìm đoạn văn trên. 3 danh từ 3 động từ 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc 5-7 em. - HS đọc yêu cầu của bài Gọi HS nêu kết quả - HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp điền vào bảng. HS nêu kết quả thảo luận - H.s nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm đoạn văn theo yêu cầu. Danh từ: chuồn chuồn, đất nước, trâu Động từ: Gặm, bay, .. Tiết 4 Âm nhạc: Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. I. Mục tiêu: - HS nắm được giai điệu, tình cảm nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm bài hát. - Qua bài hát, giáo dục HS vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II. Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát. - 1 số nhạc cụ quen dùng: thanh phách, song loan, mõ, III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: (3’) 1.1. Ôn tập: 1.2. Giới thiệu bài hát mới (30’) - Kể tên một số bài hát viết về khăn quàng. - Bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhí nhảnh, hốn nhiên và rất dễ thương. 2. Phần hoạt động: A. Dạy bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV hướng dẫn HS hát từng câu. - GV chú ý nghe, sửa sai cho HS. B. Hát kết hợp hoạt động: - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Tập biểu diễn bài hát. 3, Phần kết thúc: (2’) - Cả lớp hát lại 2 lần. - Ôn luyện bài hát . - 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng. - 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh. - HS kể tên. - HS nghe băng bài hát. - HS tập hát từng câu. - HS hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp thực hiện một số động tác phụ hoạ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 10 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. - Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. - Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: