Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Lê Thị Mỹ Nho

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Lê Thị Mỹ Nho

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (hs trả lời 1-2 câu hỏi về bài đọc )

 - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng :HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 1 của lớp 4 lại nay (Phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,biết đọc dĩên cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật )

2. Hệ thống một số điều cần lưu ý ghi nhớ về nội dung,nhân vật các bài tập đọc thuộc chủ điểm :Thương người như thể thương thân

3. Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk .Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4-T1(gồm cả văn bản thông thường )

 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để hs điền vào chỗ trống

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Lê Thị Mỹ Nho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Buổi sáng
Tiết 1
Tập đọc
Ôn tập tiết 1
I/ Mục tiêu bài học : 
1.Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (hs trả lời 1-2 câu hỏi về bài đọc )
	- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng :HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 1 của lớp 4 lại nay (Phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,biết đọc dĩên cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật )
2. Hệ thống một số điều cần lưu ý ghi nhớ về nội dung,nhân vật các bài tập đọc thuộc chủ điểm :Thương người như thể thương thân 
3. Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk .Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc 
II/ PhƯơng tiện dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4-T1(gồm cả văn bản thông thường )
	- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để hs điền vào chỗ trống 
Iii/ Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/3 HS trong cả lớp )
- Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết 1,3,5 dành để kiểm tra lấy điểm HTL
- Cách kiểm tra như sau:Từng hs lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài trong vòng 1-2 phút ) 
	- HS đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
	- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc , hs trả lời 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.HS nào đọc không đạt yêu cầu ,gv cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau 
3.Bài tập 2: 
	- HS đọc yêu cầu của đề bài 
	- GV hỏi : Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?(Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối ,liên quan đến một hay nhiều nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa )
	- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân (tuần 1,2,3) HS phát biểu GV ghi bảng :
	- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1-trang 45 sgk ;phần 2-trang 15 sgk )
	- Người ăn xin (trang 30,31sgk )
- HS làm bài theo yêu cầu trong sgk 
- HS sửa bài theo lời giải đúng 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài 
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ,đã ra tay bênh vực 
-Dế Mèn
-Nhà Trò
-Bọn nhện
- Người ăn xin
Tuốc –ghê -nhép 
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão xin ăn
-Tôi (chú bé )
-Ông lão xin ăn 
Bài 3 : GV cho HS đọc đề làm sau đó chữa
IV/ Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét tiết học và dặn những em chưa thuộc bài hôm nay về học để tiết sau kiểm tra lại 
__________________________
Tiết 2
Chính tả
Ôn tập tiết 2
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Nghe- viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài Lời hứa 
2. Hệ thống các quy tắc viết hoa các tên riêng 
II/ PhƯơng tiện dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn: chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dùng dấu gạch ngang đầu dòng ( để thấy cách viết ấy không hợp lý _xem phần trả lời câu hỏi ý d ở dưới –(Bài nghe-viết )
iiI/ Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn hs nghe-viết 
- GV đọc bài Lời hứa ,giãi nghĩa từ: trung sĩ 
- HS đọc thầm bài văn ,GV nhắc các em những từ thường viết sai ,cách trình bày ,cách viết các lời thoại 
- GV đọc bài cho hs viết 
- Chấm một số bài ,chữa lỗi 
 3. HS làm bài tập 
- HS làm bài tập 2
 4. Hướng dẫn hs lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng 
- HS đọc yêu cầu bài ,sau đó làm bài 
- GV nhận xét kết luận 
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
1.Tên người ,tên địa lí Việt Nam 
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng đầu tạo thành tên đó 
-Lê Văn Tám 
-Điện Biên Phủ 
2.Tên người ,tên địa lí nước ngoài 
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó .Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối .
- Những tên riêng được phiên âm theo Hán , Việt viếtnhư cách viết tên Việt Nam 
-Lu-i Pa –xtơ
-Xanh Pê-téc-bua 
-Bạch Cư Dị 
-Luân Đôn 
IV/ Củng cố tổng kết:
GV nhận xét giờ học
__________________________
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu bài học : 
Giúp hs củng cố về :
- Nhận biết góc tù ,góc nhọn ,góc bẹt ,góc vuông ,đường cao của hình tam giác ...
	- Cách vẽ hình vuông ,hình chữ nhật 
ii/ Các hoạt động dạy học:
 1. GV nêu yêu cầu nội dung giờ học
 2. GV cho hs lần lượt làm các bài tập VBT trang 1;2;3;4 trang 55;56
	- HS làm bài, GV theo dõi chấm chữa bài
Bài 1 A 
 - Góc đỉnh A ,cạnh AB, AC là góc vuông 
 M - Góc đỉnh B ,cạnh BA, BC là góc nhọn 
 - Góc đỉnh B ,cạnh BA, BM là góc nhọn 
 - Góc đỉnh B ,cạnh BC, BM là góc nhọn
 B C - Góc đỉnh M,cạnh MA, MB là góc nhọn
- Góc đỉnh M,cạnh MB, MC là góc tù
- Góc đỉnh M,cạnh MA, MC là góc bẹt 
Bài 2:
- AH không là đường cao của tam giác ABCvì AH 
không vuông góc với cạnh đáy BC A
- AB là đường cao của tam giác ABCvì AB 
vuông góc với cạnh đáy BC
 B H 
Bài 3: Yêu cầu hs vẽ được hình vuông ABCD có cạnh 3cm 
 A B
 3cm 
 D C
Bài 4: a) Yêu cầu hs vẽ được chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm ,chiều rộng 2cm 
(Theo cách vẽ như hướng dẫn trong sg k) 
b) HS nêu tên các hình chữ nhật : A B
 ABCD ;ABNM;MNCD
Cạnh AB song song với cạnh MNvà CD N
 M N 
IV/ Củng cố tổng kết: D C
Củng cố ,dặn dò 
 _______________________________
 Tiết 4 
Kĩ thuật
 khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa (T1)
I/ Mục tiêu bài học :
- HS biết cách gấp viền đường mép vải và khâu đường viền bằng mũi khâu đột thưa.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được
II/ Phương tiện dạy học:
	- Hộp dụng cụ cắt may
III/ Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát
Nêu các câu hỏi yêu cầu hoch sinh nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền mép vải.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước ( SGK )
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành vạch dấu gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
 - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng.
IV/ Củng cố tổng kết: 
GV nhận xét tiết học.
 __________________________
 Tiết 5 
Khoa học
ôn tập: con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu bài học : 
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hoá.
- Học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
-Hệ thống hoá những kiến đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
ii/ Các hoạt động dạy học:
GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
 Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng học sinh lên bốc thăm trả ( Tự theo dõi và nhận xét chế độ ăn uống của mình).
-Nêu cách phòng bệnh.
Hoạt động 2: Tự đánh giá
- Bước 1: học sinh dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình để tự đánh giá. 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 
+ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
+ Đã ăn các loại thức ăn có chứa các loại vi- ta- min và chất khoáng chưa?
Bước 2: Tự đánh giá
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Một số học sinh lên trình bày kết quả trao đổi của mình
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
Bước	1: Các em từng nhóm sẽ kê thực đơn một bữa ăn ngon và bổ
Bước	2 Làm việc theo nhóm
Bước	3: Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
 Các nhóm khác thảo luận và bổ sung
 Thảo luận để xây dựng một bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng
Hoạt động 4: Thực hành
 - Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
 - Học sinh làm việc cá nhân
 - Trình bày sản phẩm của mình với cả lớp
III/ Củng cố tổng kết:
* Gv nhận xét tiết học
 _________________________
Buổi chiều: Học bài sáng thứ 3
( Nghỉ , làm hồ sơ công đoàn- Cô Hải dạy thay )
 Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008
 Buổi sáng: Dạy bài sáng thứ 4
 Tiết 1 
Tập đọc
Ôn tập tiết 4
I/ Mục tiêu bài học : 
1. hệ thống hoá và hiểu sâu thêm về các từ ngữ ,các thành ngữ ,tục ngữ đã học trong ba chủ điểm : Thương người như thể thương thân ,Măng mọc thẳng ,Trên đôi cánh ước mơ 
2.Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
II/ Phương tiện dạy học: 
Bảng phụ
iii/ Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Ôn tập 
 - Bài 1: Một hs đọc yêu cầu của bài 1,2 .Cả lớp đọc thầm thảo luận 
 - Đọc lại các bài luyện từ và câu trong ba chủ điểm 
- Mở rộng vốn từ : Nhân hậu -Đoàn kết (tuần 2 trang 17 ,tuần 3 trang 33)
- Mở rộng vốn từ : Trung thực –Tự trọng (tuần 5 trang 48 ,tuần 6 trang 62)
- Mở rộng vốn từ : Ước mơ (tuần 9 trang 87 )
- HS làm việc theo nhóm 4 ,đại diện trình bày 
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa 
Thương người ,nhân hậu ,nhân ái ,nhân đức , nhân từ ,...
Trung thực ,trung 
thành ,trung nghĩa ,...
ước mơ ,ước muốn ,ước mong ,ước ao ,...
Từ trái nghĩa 
độc ác ,hung ác ,tàn ác ,cay độc ,dữ tợn ,...
Dối trá ,gian trá ,gian lận ,gian xảo ,...
Bài 2: Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài để thảo luận –Tìm các thành ngữ ,tục ngữ 
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
- ở hiền gặp lành 
- Hiền như bụt 
- Lành như đất 
- Môi hở răng lạnh 
- Nhường cơm ,sẽ áo - Lá lành đùm lá rách 
Trâu buộc ghét trâu ăn 
*Trung thực 
-Thẳng như ruột ngựa 
- Thuốc đắng giã tật 
- Cây ngay không sợ chết đứng 
*Tự trọng 
- Giấy rách phải giữ lấy lề 
- Đói cho rạch ,rách cho thơm 
- Cầu được ước thấy 
- Ước sao được vậy 
- Đứng núi này trông núi nọ 
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài ,tìm trong mục lục các bài dấu hai chấm ,dấu ngoặc kép ,hs làm bài vào vở 
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
Dấu hai chấm
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của một nhân vật .Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó ... ài trên bảng phụ trình bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Chỉ có vần và thanh ( ao) 
ao
ngang
Có đủ âm đầu , vần ,thanh(tất cả các tiếng còn lại )
D
T
C
Ch
Ch
B
Gi
L
ươi
âm
anh
u
uôn
ây
ơ
a
Sắc
Huyền
Sắc
Sắc
Huyền
Ngang
Huyền
Huyền
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV hỏi 
Thế nào là từ đơn ?
Thế nào là từ láy ?
Thế nào là từ ghép ?
Hs thảo luận làm vào vở 
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Dưới ,tầm ,cánh ,chú , là ,luỹ,tre,xanh,trong,bờ ,ao,...
Bây giờ ,khoai nước ,tuyệt đẹp ,hiện ra ,ngược xuôi ,xanh trrong ,cao vút 
Rì rào,rung rinh ,thung thăng 
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài ,trả lời câu hỏi :Thế nào là danh từ ?
	 Thế nào là động từ ?
- Từng cặp hs trao đổi tìm trong đoạn văn các DT, ĐT
- Danh từ :Tầm, cánh ,chú ,chuồn chuồn,tre gió ,bờ ,ao ,khóm ,...
- Động từ :rì rào ,rung rinh ,hiện ra ,gặm ,ngược xuôi ,bay 
Iv/ Củng cố tổng kết: 
GV nhận xét giờ học
 _________________________
 Tiết 3 
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 7
I/ Mục tiêu bài học :
 Kiểm tra việc đọc hiểu của hs, qua bài đọc quê hương
ii/ Các hoạt động dạy học:
 1. GV viết đề lên bảng 
 Hoạt động 1: Đọc thầm bài “Quê hương ”sgk trang 100
 Hoạt động 2: Thực hành
Dựa vào nội dung bài học ,chọn câu trả lời đúng
 1. Trên vùng quê được tả trong bài văn là gì ?
 a) Ba Thê 
 b) Hòn Đất 
 c) Không có tên 
 2. Quê hương của chị Sứ là gì ?
Thành phố 
b) Vùng núi 
c) Vùng biển 
3. Những từ ngữ nào trả lời đúng câu hỏi 2
Các mái nhà chen chúc 
Núi Ba Thê vời vợi xanh lam 
Sóng biển ,cửa biển ,xóm lưới ,làng biển lưới .
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao ?
 a) Xanh lam 
 b) Vời vợi 
 c) Hiện trắng những cánh cò 
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào ?
 a) Chỉ có vần 
Chỉ có vần và thanh 
Chỉ có âm đầu và vần
6. Bài văn trên có 8 từ láy .Theo em tập hợp nào dưới đây có đủ 8 từ láy đó 
 a) Oa oa ,da dẻ, vời vợi, nghiêng nghiêng ,chen chúc ,phất phơ ,trùi trũi ,tròn trịa .
 b) Vời vợi ,nghiêng nghiêng ,phất phơ ,vàng óng ,sáng loá ,trùi trũi ,tròn trịa ,xanh lam .
 c) Oa oa ,da dẻ ,vời vợi ,chen chúc ,phất phơ, trùi trũi,tròn trịa, nhà sàn 
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây ?
 a)Tiên tiến 
 b) Trước tiên 
 c) Thần tiên 
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng ?
 a) Một từ .Đó là từ nào ?
 b) Hai từ .Đó là những từ nào ?
 c) Ba từ .Đó là những từ nào ?
- HS làm vào vở bài tập
- GV theo dõi
- HS làm bài xong , kiểm tra lại kết quả bằng cáchđọc kĩ lại bài văn
- GV thu bài chấm
 Đáp án : Câu 1: ý b (Hòn Đất)
 Câu 2: ý c (Vùng biển ) 
 Câu 3 : ý c , Câu 4: ý b 
 Câu 5 : ý b, Câu 6 : ý a 
 Câu 7 : ý c, Câu 8 : ý c 
Iii/ Củng cố tổng kết:
GV nhận xét giờ học
 _________________________
 Tiết 4 
Toán
Nhân với số có một chữ số 
I/ Mục tiêu bài học : 
Giúp hs : Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có 1 chữ số 
	 - Thực hành tính nhân 
ii/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhân với số có sáu chữ số với số có một chữ số (Không nhớ )
- GV viết lên bảng phép nhân :241324 x2 =?
- HS lên bảng đặt tính rồi tính ,các hs khác làm vào vở 
241324
x 2
482648
- HS nêu cách làm giống như sgk 
- HS rút ra đặc điểm của phép nhân này là không có nhớ .
 Hoạt động 2: Nhân với số có sáu chữ số với số có một chữ số (Có nhớ )
- GV viết lên bảng phép nhân :136204 x4 =?
- HS lên bảng đặt tính rồi tính ,các hs khác làm vào vở 
136204
x 4
544816
- HS nêu cách làm giống như sgk 
-HS rút ra đặc điểm của phép nhân này là có nhớ .
GV: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả nhân lần sau
 Hoạt động 3 : Thực hành 
	- GV ra các bài tập 1,2,3,4 vbt trang 59
	- Bài 2: HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức trước khi làm
	- GV hướng dẫn bài tập 4: Cho hs nhắc lại cách tính số TBC
	+ Đổi 5 yến = 50 kg
	- HS làm bài, gv theo dõi hướng dẫn thêm cho hs yếu
	- GV chấm chữa bài
 - Bài 1,2 gọi hs lên bảng chữa
	- Bài 4: HS trình bày
 	 Trung bình mỗi bao nặng là:
 ( 50 + 45 + 25 ) : 3 = 40 ( kg)
III/ Củng cố tổng kết:
 GV nhận xét giờ học
 ____________________________
 Tiết 5 
Đạo đức
Tiết kiệm thì giờ ( T2 )
I/ Mục tiêu bài học : 
	- Giúp HS có khả năng
Nhận thức được: 
 + Thời giờ là quý nhất cần phải tiết kiệm
 + HS biết tiết kiệm thời giờ 
 + Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 
iI/ Các hoạt động dạy học:
 HĐ1: Làm việc cá nhân (BT 1)
 1. HS làm bài tập cá nhân 
 2. HS trình bày, trao đổi trớc lớp 
 3. GV kết luận :Các việc làm tiết kiệm thì giờ là : a; c; d
 Các việc làm không tiết kiệm thì giờ là:b ;d; e
 HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4-SGK )
 - Thảo luận theo nhóm đôi về việc đã sử dụng thì giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
 - GV mời một vài hs trình bày trớc lớp 
 - Lớp trao đổi ,nhận xét 
 - GV nhận xét và khen ngợi những hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những em còn sử dụng lãng phí thì giờ 
HĐ3: Trình bày các tranh vẽ ,các tài liệu đã sưu tầm 
 1. HS trình bày ,giới thiệu các tranh vẽ ,các t liệu đã su tầm về chủ đề tiết kiệm thì giờ 
 2. HS cả lớp trao đổi thaỏ luận về ý nghĩa của các tranh vẽ ,các câu ca dao ,tục ngữ ,truyện ,tấm gơng,... vừa trình bày 
 3. GV khen những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay 
Kết luận chung: 
 -Thời gian là thứ quý báu nhất ,cần phải biết sử dụng tiết kiệm thì giờ 
Tiết kiệm thì giờ là phải biết sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí có hiệu quả 
HĐ nối tiếp : Thực hiện tiết kiện thì giờ trong sinh hoạt hàng ngày
III/ Củng cố tổng kết:
 GV nhận xét giờ học
Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008
Thi giữa kì
_________________________
Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2008
Chấm thi
_________________________
Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008( Nghỉ giữa kì )
Dạy lớp 4B 
 Thứ 2 ngày 3 tháng11 năm 2008 
 Buổi chiều: Học bài sáng thứ 3 
 Tiết 1 
Thể dục
động tác toàn thân, trò chơi : “ con cóc là 
cậu ông trời ”
I/ Mục tiêu bài học :
	- Ôn tập 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng. Học động tác toàn thân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác chính xác.
	- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời . Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo,
II/ Phương tiện dạy học: 
 	- Còi, tranh động tác chân.
iii. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần mở đầu
	- GV tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
 2. Phần cơ bản
 a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng ( Mỗi động tác 3-4 lần)
- Học động tác toàn thân. ( 4-5 lần)
- Tập phối hợp cả 5 động tác
 b. Trò chơi vận động: “Con cóc là cậu ông trời ”.
	- Yêu cầu tham gia chơi chủ động tích cực
 3. Phần kết thúc
- Tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
 ___________________________
Tiết 2 
Âm nhạc
( GV bộ môn dạy)
 __________________________
Tiết 3
 Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu bài học : 
 	 - Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép cộng ,phép trừ các số có nhiều chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh 
- Đặc điểm của hình vuông ,hình chữ nhật ,tính chu vi hình và diện tích hình chữ nhật 
ii/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ
- HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
- 2 hs nhắc lại đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật, cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
 - HS làm bài tập 1, sgk trang 56
2/ Luyện tập
- HS làm các bài tập 1,2,3,4 vbt trang 55,56
- GV hướng dẫn bài tập 3,4
* Lưu ý: Bài 4 có 1 số vở viết là: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 36 cm . Sửa lại là: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 26 cm
- HS làm bài, gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho hs yếu
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
3/ Chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 2 hs chữa bài)
Bài 2 : tính bằng cách thuận tiện nhất ( HS nêu miệng cách làm)
Bài 3 : 1 hs lên chữa bài
 Chiều dài hcn là 
 ( 26 + 8) : 2 = 17 (cm)
 Chiều rộng hcn là 
 ( 26 - 8) : 2 = 9 (cm )
 Diện tích hình chữ nhật là 
 17 x 9 = 153 (cm2)
 Đáp số : 60 (cm2)
III/ Củng cố tổng kết:
 Giáo viên nhận xét giờ học
 __________________________
 Tiết 3 
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 3
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (hs trả lời 1-2 câu hỏi về bài đọc )
 -Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 1 của lớp 4 lại nay (Phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,biết đọc dĩên cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật )
2. Hệ thống một số điều cần lưu ý ghi nhớ về nội dung, nhân vật các bài tập đọc thuộc chủ điểm :Măng mọc thẳng 
3.Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk .Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc 
II/ PhƯơng tiện dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (12 phiếu ) và HTL(5 bài ) trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4-T1(gồm cả văn bản thông thường )
	- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để hs điền vào chỗ trống 
iiI/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 HS trong cả lớp )
Cách kiểm tra như sau:Từng hs lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài trong vòng 1-2 phút ) 
	- HS đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
	- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc , hs trả lời 
- GV cho điểm 
 Hoạt động 2: Thực hành
	- HS đọc yêu cầu của đề bài 
	- GV hỏi : Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?(Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối ,liên quan đến một hay nhiều nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa )
	- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Măng mọc thẳng (Tuần 4;5;6)
Học sinh đọc tên gv ghi lên bảng :
Tuần 4: Một người chính trực (trang 36)
Tuần5 : Những hạt thóc giống (trang 46)
Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An -đ rây –ca (trang 55)
 Chị em tôi (trang 59)
HS đọc thầm các chuyện trên thảo luận nhóm, làm bài trên bảng phụ
HS trình bày kết quẩ thaỏ luận ,các nhóm khác nhận xét bổ sung ,GV nhận xét và đưa ra kết luận 
Iv/ Củng cố tổng kết: 
Giáo viên nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10(6).doc