Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I-Mục Tiêu :

 - Đọc trôi chảy, rành mạch bài TĐ đã học theo quy định giữa HK1 (khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đàu bết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự . (HS khá ,giỏi tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút.)

-GD tấm lòng nhân hậu.

 II -Đồ dùng dạy học:

- GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu .

 - HS : Bút , SGK

III -Các hoạt động dạy – học:

 1 - Khởi động: 1

2 - Kiểm tra bài cu 4 : Điều ước của vua Mi-đát

 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.

 3 - Dạy bài mới :

a - Giới thiệu bài 1

- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập của môn Tiếng Việt .

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:26/ 10/ 2009 ÔN TẬP TIẾT 1
I-Mục Tiêêu :
 	- Đọc trôi chảy, rành mạch bài TĐ đã học theo quy định giữa HK1 (khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đàu bết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự . (HS khá ,giỏi tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút.)
-GD tấm lòng nhâân hậu.
 II -Đồ dùùng dạy học:
- GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu .
 - HS : Bút , SGK
III -Các hoạt động dạy – học:
 	1 - Khởi động: 1’ 
2 - Kiểm tra bài cu õ 4 ‘ : Điều ước của vua Mi-đát
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới : 
a - Giới thiệu bài 1’
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập của môn Tiếng Việt .
b- Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
27’
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, rõ ràng khi phát âm r, s.
Cách tiến hành: Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Bài tập 2
- Những bài như thế nào là truyện kể ?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “ (Tuần 1,2,3 ) ?
- Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. Chia nhóm
-> Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau : 
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ? 
- Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Bài tập 3 
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc tha thiết trìu mến ? 
-Tìm đọc đoạn có giọng đọc thảm thiết ? 
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe ? 
Hoạt động cá nhân, nhóm
-HS đọc trong SGK.
- HS trả lời .
-Đọc yêu cầu của bài .2
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
-Đọc yêu cầu của bài .2
- HS làm việc theo nhóm -> Đại diện nhóm trình bày 
4 - Củng cố: ( 3’)
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.
IV.Hoạt động nối tiếp:2’
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : Tiết ôn tập 2
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:30/ 10/ 2009 Môn: Đạo đức
 Tiết kiệm thời giờ ( TIẾT 2 )
I-Mục tiêu :
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ 
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt, hàng ngày một cách hợp lí. 
II- Đồ dùng dạy –học:
-GV : Bảng phụ 
-HS : SGK,ca dao...
III-Các hoạt động dạy học:
1 - Khởi động :1’
2 - Kiểm tra bài cũ :3’ Tiết kiệm thời giờ
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ? Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 
-Đánh giá – nhận xét
3 - Bài mới:
a - Giới thiệu bài: 1’
- Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ.
b- Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9’
8’
10’
a - Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
( Bài tập 1 SGK )
MT: Học biết tiết kiệm thời giờ trong học tập.
Cách tiến hành: Hỏi đáp
=> Kết luận : 
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK )
Mục tiêêu: HS biết sử dụng thời giờ hợp lý.
Cách tiến hành:
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
Hoạt động 3 : Làm việc chung cả lớp 
*MT: HS tìm được các câu ca dao về thời giờ.
* Cách tiến hành:
-> Kết luận : 
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
Hoạt động cá nhân, nhóm 
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. 
- Vài HS triønh bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
4 - Củng cố :3’
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
IV. Hoạt động nối tiếp 2’
-chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-Nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:27/ 10/ 2009 Chính tả
 ÔN TẬP (TIẾT 2)
I-Mục Tiêêu :
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài ‘Lời hứa’.
-Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
-Hs biết giữ lời hứa
II -Đồ dùùng dạy học:
- GV: 6 tờ giấy to ghi nội dung bài tập 2.
- HS : Dụng cụ học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.khởi động:1’ 
2. Bài cũ:3’
- ‘Thợ rèn’- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần uôn/uông.
- GV đọc từ: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:1’Trong tiết ôn tập thứ hai, các em sẽ luyện nghe, viết đúng chính tả
- GV ghi bảng
b- Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
8’
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài lới hứa, giải nghĩa từ trung sĩ
MT: HS hiểu và ghi được các từ khó như ngẩn đầu, đánh trận.
 Cách tiến hành: gợi mở, đàm thoại
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: công viên, bụi cây, ngẩng đầu, lính gác, đánh trận, đứng gác.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 5 vở
 Hoạt động 2: Dựa vào bài chính tả , trả lời các câu hỏi
MT: HS biết được trò chơi đánh giả
Cách tiến hành: Hỏi đáp
Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
Vì sao trời đã tối, em không về?
Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không?
GV chốt
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
 Cách tiến hành: 
-GV nhận xét.
Hoạt động lớp.
- HS đọc bài Lời hứa
 - HS phân tích từ và ghi
 - HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
-HS trả lời
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết TLV tuần 7
- HS làm việc cá nhân điền quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt nam, nước ngoài, các cơ quan, tổ chức,
- HS cho ví dụ.
4- Củng cố : 3’
- Biểu dương HS viết đúng.
-GD: Qua bài lời hứa giúp em điều gì?
IV. Hoạt động nối tiếp: 2’
-Nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài 11
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:27/ 10/ 2009 Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ
I-Mục tiêu:
-Sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò.
-Phòng tránh các bệnh do ăn thiếu, nhiều chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Các phiếu câu hỏi
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
HS: về các loại thức ăn
III.Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 1’ 
2. Bài cũ: 3’
-Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước?
-Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu : (1’) Ghi tựa bài Ôn tập con người và sức khoẻ
 	 b- Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
12’
Hoạt động 1:‘Ai nhanh, ai đúng’ 
Mục tiêu: -Sự trao đổi chất ..
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, trang bị 3 cái chuông, yêu cầu lớp trưởng làm giám khảo.
- GV đặt câu hỏi, nhóm nào lắc chuông trước sẽ được trả lời( Nếu đúng cộng điểm)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:‘ Tự đánh giá’
Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học để kiểm tra chế ăn uống của bản thân.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học để tự đánh giá, như:
Đã ăn phới hợp và thường xuyên đổi món thức ăn chưa?
Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa?
Đã ăn các loại thức ăn chưáa Vi-ta-min và chất khoáng chưa?
Hoạt động lớp,.
-HS giành quyền trả lời.
( Tất cả các bạn đều phải tham gia)
- HS tự đánh giá và trao đổi với bạn bên cạnh.
 - HS phát biểu kết quả tự đánh giá của mình.
4. Củng cố: 3’
- GV yêu cầu HS phát biểu kết quả của mình.
- GV chốt ý.
- Biểu dương học sinh ho ... oạt động cá nhân
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc trong SGK.
- HS trả lời .
- Đọc yêu cầu của bài 2
- HS làm việc theo nhóm -> Đại diện nhóm trình bày 
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.
4 - Củng cố : 3’
-Gọi HS luyện đọc TĐ-HT
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Tiết Ôn tập
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 26/ 10/ 2009 Địa lí
	BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I-Mục Tiêêu :
- HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước.- Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát nổi tiếng.Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt.
-Xác định được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt.Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II -Đồ dùùng dạy học:
	-GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
-HS: Phiếu luyện tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1-Khởi động: 1’
 2-Bài cũ: 4’Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?
Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?
GV nhận xét
3-Bài mới: 25’
 a-Giới thiệu: 1’ Ghi tựa bài
 b-Các họat động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
10’
9’
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
MT: Học sinh biết Đà Lạt là vùng đồi núi cao.
*Cách tiến hành:Hỏi đáp, trực quan
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV giải thích thêm: 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
MT: Biết được Đà Lạt là nơi ấm áp
*Cách tiến hành: :Hỏi đáp, gợi mở
-Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
* MT :Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?
b-Cách tiến hành:
-Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.
Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
-HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà nhóm mình sưu tầm được
-Dựa vào vốn hiểu biết của HS và Quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
-HS làm phiếu luyện tập
4-Củng cố 4’
 -GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ đồ trong phiếu luyện tập
IV.Hoạt động nối tiếp: 2’
-Nhận xét tiết học,nêu gương HS
-Chuẩn bị bài: Ôn tập
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:29/ 10/ 2009 Khoa học.
	 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
 I-Mục tiêu:
-HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách.Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước.
-Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất
-Khoa học chứng minh nước có tính chất,không màu,không mùi,vị và không có hình dạng nhất đđịnh
II-Đồ dùng dạy học:
*GV:2 cốc thuỷ tinh, một đựng nước, hai đựng sữa.
 *HS : Một ít đường, muối, cát và thìa
III-Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:1’
2. Bài cũ:3’
-Trình bày sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường
 3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 1’ Ghi tựa bài.
b- Các hoạt động:
 TL
Hoạt động 
Hoạt động học 
 6 ‘
7’
8’
7’
Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị 
*Mục tiêu:
- Sử dụng được các giác quan để nhận biết tính chất của nước.
 *Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu các nhóm lấy 2 cốc thuỷ tinh đựng vước và đựng sữa như đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
 -Làm việc theo nhóm
-Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt ý, ghi vào bảng tóm tắt.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng 
*Mục tiêu:HS hiểu hình dạng nhất định 
 *Cách tiến hành:
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận
- Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau.
 -GV nêu vấn đề: Vậy nước có hình dạng nhất định không?:
-Làm việc cả lớp 
 Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
*Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất.
* Cách tiến hành:
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm
 -GV theo dõi, giúp đỡ
-Làm việc cả lớp
GV kết luận, nêu ứng dụng trong thực tế
Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm 
*Mục tiêu- nước thấm qua và không thấm qua một số vật
*Cách tiến hành: Thí nghiệm
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
-Làm việc cả lớp
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
 Kết luận
GV yêu cầu HS đọc mucï Bạn cần biết
Hoạt động lớp.
2,3 HS trả lời
-HS thí nghiệm và trả lời các câu hỏi như trên.
 -quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả của mình. 
- HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
Hoạt động lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
-Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
4. Củng cố 4’
- Nước có những tính chất gì?
- Sự chảy của nước ra sao?
IV. Hoạt động nối tiếp: 2’
-Nhận xét tiết h0c
- Chuẩn bị bài 21.
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:26/ 10/ 2009 Lịch sử 
	CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT 
(Năm 981)
I-Mục Tiêêu :
HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến .
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
II Đồ dùng dạy học :
- GV: + Lược đồ minh họa
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1-Khởi động: 1’
2-Bài cũ: 4’nh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
 3-Bài mới: 
 a-Giới thiệu: 1’
 b-Các họat động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
* MT : HS biết được vị vua được người dân yêu mến.
* Cách tiến hành: Đàm thoại
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ( câu hỏi SGK )
 -GV kết luận: 
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
MT: Biết được quân tống sang xâm lược nươc ta năm 981
* Cách tiến hành: các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- GV nhận xét.
-HS trao đổi & nêu ý kiến
-HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
-Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.
-Lắng nghe,nhận xét
4-Củng cố : 4’
 - GV chốt lại bài học.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
-Nhận xét tiết học,khen HS tích cực...
-Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
*Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10-KHOI4.doc