Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Oanh

1.Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích tiết học và bốc thăm bài đọc

2. Kiểm tra tập đọc:

- cho Hs lên bảng gắp thăm bài tập đọc

Gọ HS trả lời câu hỏi

-Cho điểm từng HS

3. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc Y/C

 - GV ghi nhanh lên bảng

- Phát phiếu cho HS

- Kết luận trả lời đúmg

Bài 3

- Gọi HS đọc Y/C

- Y/C Hs tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu

- Gọi Hs phát biểu ý kiến

- NX kết luân lời giả đúng

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.

- NX khen ngọi những HS đọc tốt

4. Củng cố dặn dò:

- NX tiết học

- Dặn hS về nhà ôn ;lại qui tắc viết hoa

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
chào cờ nhận xét đầu tuần
............................................................................................
Tập đọc :
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I
I.Mục tiêu :
- Đọc rành mạch,trôi chẩy, phát ân rõ bài tập đọc đã học theo tốc độ tối thiểu ( khoảng75 chữ/ phút) bước đầu đọc diễn cảm đoan văn đoạn thơ thể hiện nội dung bài.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài.; bước đầu b nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự..
II. Đồ dùng dạy học :
phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
Phiếu bài tập và bút dạ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích tiết học và bốc thăm bài đọc
2. Kiểm tra tập đọc:
- cho Hs lên bảng gắp thăm bài tập đọc
Gọ HS trả lời câu hỏi
-Cho điểm từng HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc Y/C	
 - GV ghi nhanh lên bảng
- Phát phiếu cho HS
- Kết luận trả lời đúmg
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/C	
- Y/C Hs tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu
- Gọi Hs phát biểu ý kiến
- NX kết luân lời giả đúng
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- NX khen ngọi những HS đọc tốt
4. Củng cố dặn dò:
- NX tiết học
- Dặn hS về nhà ôn ;lại qui tắc viết hoa
3
12
18
2
Lần lượt từng Hs lên bốc thăm( 5 em 1 lượt) cứ tiếp tục như vậy..
HS trả lời câu hỏi
Hs theo dõi NX
đọc thành tiếng1 HS 
Hoạt đọng nhóm
Sửa sai ( Nếu có )
đọc thành tiếng1 HS 
Dùng bút chì đánh dáu đoạn văn tìm được
Đọc đoạn văn tìm được
- Chữa bài ( Nếu sai)
Mỗi đoạn 3 Hs đọc
Toán : Luyện tập
I Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
-Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù , góc bẹt .
-Nhận biết đường cao của hình tam giác .
-Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước .
II - Đồ dùng dạy học .
-Thước thẳng , ê ke .
III – Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS vẽ hình vuông cạnh 3cm 
Tính chu vi , diện tích hình đó ?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 HD luyện tập .
*Bài 1 (55)
-GV vẽ bảng hình a , b SGK , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ...
*Bài 2 (56)
-Yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên đường cao của tam giác ABC 
+Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác ABC ?
+Vì sao CB được gọi là đường cao của tam giác ABC ?
-GV KL Trong tam giác có ....
+Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
*Bài 3 (56)
-Yêu cầu HS tự vẽ hình .
-Gọi HS nêu từng bước vẽ hình .
-GV nhận xét .
*Bài 4(56)
-Yêu cầu HS vẽ HCN ABCD có chiều dài AB=6cm rộng AD=4cm
 HS nêu các bước vẽ .
C – Củng cố – Dặn dò :
-Gv tổng kết giờ học 
-HD học ở nhà và CB bài sau .
3’
40’
2’
-HS vẽ .
-HS nhận xét .
-2 HS làm bảng .
-HS quan sát hình TL :
+Đường cao của tam giác ABC là :
AB và BC .
+Vì đường thẳng ABlà đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác .
+Vì đường thẳng CB là đường thẳng hạ từ đỉnh C và vuông góc với cạnh AB của tam giác .
-HS nghe .
+Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC .
-HS vẽ .
-HS vẽ .
 A B
M
 D 6cm C
-Các hình chữ nhật :
ABCD ; ABNM ; MNCD 
-Các cạnh song song với AB :
MN ; DC .
Đạo đức
 tiết kiệm thời giờ
Mục tiêu:
-Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ .
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cỏch hợp lớ .
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK 
HS: 3 Tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ.
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: 
 GV kết luận: Các việc a,c,d là tiết kiệm thời giờ.Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi BT4. 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến .
GV khen ngợi những HS biết tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
Nội dung: Trình bày các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm được. 
- Tổ chức lớp trình bày giới thiệu các tranh vẽ , bài viết, các tư liệu mà các em đã sưu tầm được.
GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
- Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng TG vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
Hoạt động nối tiếp: Tự liên hệ.
 3- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
- liên hệ
3
30
2
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Thảo luận về việc mình đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ như thế nào.
- HS thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm thì giờ..
- HS nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm và HĐ chung.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 6.
lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
 lần thứ nhất ( năm 981)
I – Mục tiêu :Sau bài HS có thể :
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn chỉ huy.
+ Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân .
+ Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâmlược nước ta . Quân ta chặn đánh ở sông Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- ĐôI nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh vời chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược , THáI hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ôngn lên ngôi Hoàng đế . Ông đã chỉ huy cuuộc kháng chiến thắng lợi.
II - Đồ dùng dạy – học . Tranh minh hoạ SGK .
-Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (981)
III – Hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi :
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ 1 : Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược .
- GV cho HS thảo luận :
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh 
-Gọi HS trả lời .
GV nhận xét KL.
*HĐ 2 : Cuộc kháng chiếnchống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 
+Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống ?
+Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào ?
Gọi 1 HS trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến ?
-GV nhận xét KL.
*HĐ 3 : Kết quả , ý nghĩa của cuộc kháng chiến .
C – Củng cố – Dặn dò :
- GV gọi HS ghi nhớ .
-Dặn dò HS ôn bài ở nhà ,
- HD HS chuẩn bị bài sau .
3’
29’
3’
-2 HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- HS thảo luận .
- HS quan sát LĐ và đọc SGK.
+Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết ,cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi .
-1 HS trình bày.
-HS thảo luận .
+Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi .
-Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; nhân dân ta tự hào, tin tưởng
vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
..........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Thể dục Động tác toàn thân
Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời .
I – Mục tiêu : 
- Ôn tập 4 động tác : Vươn thở , tay , chân , lưng- bụng và bước đầu biết cách thực hiện độngtác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
- Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác .
- Trò chơi : con cóc là cậu ông trời : HS biết cách chơi , tham gia trò chơi nhiệt tình 
II - Địa điểm, phương tiện .
- Sân trường : vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 1-2 cái còi và các dụng cụ phục vụ trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
hoạt động dạy
tg
hoạt động học
Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Chạy trên sân trường .
- Trò chơi khởi động :
 Nhanh lên bạn ơi.
- Kiểm tra bài cũ : 
2 – Phần cơ bản : 
a, Bài thể dục phát triển chung : 
*Ôn 4 động tác vươn thở , tay , chân và lưng – bụng :
*Động tác phối hợp :
GV giảng giải làm mẫu
b, Trò chơi vận động : 
- Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời.
- Cho HS chơi trò chơi .
3 – Phần kết thúc :
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh .
- Động tác gập thân thả lỏng .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét
6-8
18-22
6
- Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy thành 1 hàng dọc , sau đó đi thành vòng tròn và hít thở sâu .
- Cho Hs chơi trò chơi.
- GV gọi 1-2 HS thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục .
GVhô nhịp , đánh giá nhận xét .
+ Ôn 3 lần . Mỗi động tác 2x8 nhịp .
+Tập 4-5 lần .
- Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang 
+ GV cho HS tập 1-2 lần , sau đó tập phối hợp tay với chân .
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, HS chơi. 
- HS tập động tác gập thân thả lỏng .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
Tập đọc : 
ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ i
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ ? phút) , không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại.
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết học
2, Viết chính tả
GV đọc bài lời hứa
GV y/c HS giải nghĩa từ “ Trung sĩ “
-Y/ C hstìm những từ dễ lẫn khi viết
-GV hỏi hs cách trình bầy khi viết
Đấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép đóng ngoặc kép.
-Đọc chính tả cho hs viết
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tâp
*Bài 1
Gọi HS đọc Y/C bài tập
-GV nha\ận xét và kết luận lời giải đúng
Bài tập 3:
Y/ C HS đọc y/c bài tập
-phát phiếu cho 4 nhóm Hs
- GV kết luận lời gải đúng
3. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xết tiết học
 -Dặn Hs về nhà học bài
3
22
8
2
1 HS đọc lại ( Cả lớp lắng ghe)
- HS đọc thầm phần chú giải SGK
“ Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ “
- HS ghe , viết chính tả
-2 HS đọc thành tiếng 
- HS làm việc theo cặp
- Phát biểu ý kiến
-HS đọc y/c của đề
-HS hoàn thành phiếu
Toán
Luyện tập chung
I – Mục tiêu :Giúp HS củng cố về :
-Thực hiện các phép tính  ... thước, phấn...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình khâu đột mau ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Các hoạt động:
*HĐ1- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
hiện ở mặt phải mảnh vải.
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3SGK để nêu quy trình.
- HS nêu các bước thực hiện.
+ HS đọc nội dung của mục 1
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải...
- GV NX thao tác của HS.
- GV hướng dẫn thao tác.
+ Hướng dẫn HS kết hợp đọc ND mục 2,3 thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- NX chung và hướng dẫn khâu lược, khâu viền... có thể khâu đột mau hoặc đột thưa tuỳ HS.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS có thể thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
C. Tổng kết - dặn dò
- GV nhận xét đánh giá chung tiết học.
- Dặn dò: về nhà học và thực hành 
3'
1'
29'
2'
- HS trả lời.
- NX bổ sung.
- HS NX.- HS trả lời.
- Mép vải được gấp 2lần, đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực 
- Một HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS quan sát.
- HS đọc 
- HS thao tác mẫu.
- HS đọc NX.
- HS đọc.
- HS thực hành
khoa học: ôn tập con người và sức khoẻ
I – Mục tiêu : Giúp HS :
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mụi trường .
-Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng .
-Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ .
-Dinh dưỡng hợp lớ .Phũng trỏnh đuối nước 
-Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .
II - Đồ dùng dạy – học Tranh ảnh mô hình .... Phiếu học tập .
III – Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B – Bài mới : 
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng
2 Tìm hiểu nội dung : 
*HĐ1: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý 
+ Cách tiến hành : 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :Sử dụng những thực phẩm HS mang đến, những tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày 1bữa ăn ngon và bổ
 Bước 2 : Làm việc theo nhóm .
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
- Các nhóm trình bày 
- GV cho HS thảo luận : làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng ?
*HĐ 2 : Thực hành : Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý .
+ Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc cá nhân .
- Ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
C - Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS học bài ở nhà
2’
32’
1’
-HS làm việc theo nhóm .
- Các nhóm làm việc theo gợi ý trên .
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình 
- HS nhóm khác nhận xét .
- HS làm việc theo yêu cầu SGK.
- Một số HS trình bày 
Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2009
toán : tính chất giao hoán của phép nhân.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II-Đồ dùng dạy – học: .
III-Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS chữa bài tập,
-Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân.
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
-GV viết bảng: 5 x 7 và 7 x 5 HS so sánh kết quả của hai biểu thức.
-Làm tương tự: 4 x3 và 3 x 4, 8 x 9 ...
-Kết luận: Hai phép nhân có thừa số ...
b Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân.
GV hỏi
+Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
-KL SGK .
3-Luyện tập thực hành:
*Bài 1(58)Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm miệng giả thích bằng tính chất giao hoán của phép tính nhân.
*Bài 2(58).
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
*Bài 3(58).
-HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn làm 1 phép tính.
-HS tiếp tục làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
*Bài 4(58).
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.
-Nhận xét chữa bài.
C-Củng cố-dặn dò.
-Tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS làm bài luyện thêm.
-Chuẩn bị bài sau.
3’
40’
2’
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 
Vậy 5 x7 = 7 x 5 
-HS nêu 3 x 4= 4 x 3.
 8 x 9= 9 x 8.
-HS đọc bảng số
-3HS lên bảng thực hiệnóiH trả lời
-khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm miệng.
-3HS làm bảng, HS lớp làm vở.
-HS tìm và nêu:
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
3964 x 6 = (4+2) x (3000+964).
10287 x 5 = (2+3) x 10287.
-HS làm bài.
a x 1 = 1 x a = a.
a x 0 = 0 x a = 0.
luyện từ và câu 
ôn tập và kiểm tra giữa kỳ i
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa học kì I ( nêu ở tiết 1), ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề luyện tập in SGK ( tiết 7)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1.Giới thiệu
Nêu mục tiêu tiết học
2. Kiểm tra đọc 
(Theo yêu cầu của trường)
3.Hướng dẫn làm bài tập
- GV phát đề
-Y/C Hs đọc kỹ đề , làm bài trong khoảng tg khoảng 15 phút
- Hướng dẫn HS khoanh tròn
Đáp án
1 - c
2 - c
3 – c
4 – b
5 – b
6 – a
7 – a
8 - c
3. Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 - Dặn Hs chuẩn bị bài sau
3
35
2
-Hs nghe
Hs nhận đề
- Hs đọc thầm bài văn
- HS chữa bài
khoa học: Nước có những tính chất gì ?
I – Mục tiêu: 
- Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt,không màu, không mùi, không vị , không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp nơI mọi phía, thấm qua một số vật hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của nước ( màu, mùi, vị).
- Nêu đượcví dụvề ứng dụng tính chất của nưổctng đời sống; làm mái nhà dốc để cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
 II - Đồ dùng dạy – học.
- Chuẩn bị: Cốc thuỷ tinh, chai, một tấm kính, vải, bông, bọt biển , túi ni lông, đường, muối, cát, thìa ...
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 2 HS trả lời:
- NX cho điểm
B – Bài mới. 
1 – Giới thiệu bài.
2 – Tìm hiểu nội dung.
* HĐ1 Phát hiện màu, mùi, vị của nước
+ Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi: 
- Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
- Làm thế nào để em biết điều đó?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi HS trình bày những điều đã phát hiện ở bước 2.
- Gọi một số HS nêu tính chất của nước 
- Kết luận: 
* HĐ 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía.
+ Cách tiến hành: 
- HS đọc phần thí nghiệm SGK. Một học sinh thực hiện HS khác quan sát và trả lời: 
- Nước có hình gì? - Nước chảy như thế nào?
- Nhận xét bổ sung.
- Kết luận
* HĐ 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
+ Cách tiến hành: 
- Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào? 
- Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
- Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
- Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì? 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK.
C – Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
3’
30’
2’
- 2 HS trả lời. 
- HS nhận xét bổ sung
- Hoạt động nhóm.
- HS quan sát làm theo yêu cầu của SGK trang 42.
- HS trình bày.
- HS nhận xét bổ sung rút ra kết luận
- Làm thí nghiệm , quan sát , và thảo luận.
- Một HS làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng.
+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
+ Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS trả lời:
Nước có thể chảy qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải còn chất bẩn được giữ lại trên mặt vải .
- HS làm thí nghiệm .
+1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải , bông , giấy thấm để thấm nước .
- 3 HS lên bảng làm thí nghiệm .
- Em thấy đường , muối tan trong nước , còn cát không tan trong nước .
- HS đọc mục bạn cần biết SGK .
Tập làm văn:
ôn tập và kiểm tra giữa kỳ i
.
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra ( viết) theo mứa độ cần dạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI.
- Nghe – viết chính tả ( tốc độ khoảng 75 chữ /phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài thơ.
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề luyện tập in SGK ( tiết 8)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1.Giới thiệu
Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra
a, Chính tả ( Nghe viết )
- GV hướng dẫn HS viết
- Đọc cho HS viết bài
b, Tập làm văn:
Đề : Viết một bức thư ngắn khoảng 10 dòng cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
- Nêu lại Y/ C văn viết thư
3. Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 - Dặn Hs chuẩn bị bài sau
3
35
2
-Hs nghe
HS nghe viết bài 
 Chiều trên quê hương
 -HS nhe GV đọc và viết
- HS viết TLV
Sinh hoạt tập thể: 
Kiểm điểm tuần 10
I.Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như :
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
Các em có tiến bộ như: 
Chưa tíên bộ :
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
- Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tốt 
3.Sinh hoạt văn nghệ;
Lớp trưởng điều khiển
=======================$========================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc