Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài :

+ Truyện có những nhân vật nào?

Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?

+ Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

+ Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?

+ Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

+ Câu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?

- GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng

+ Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?

+ Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?

+ Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì?

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ: II Từ ngày 11 / 1 / 2010
 TUẦN LỄ: 19 Đến ngày 15 / 1 / 2010
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai 
11/1/2010
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Chính tả
 Chào cờ
 Bốn anh tài
 Ki- lô- met vuông
 Kim tự tháp Ai Cập 
Chiều
Khoa học
 Kể chuyện
 Kĩ thuật
 L Tviệt
 Tại sao có gió
 Bác đánh cá và gã hung thần
 Ích lợi của việc trồng hoa 
 LĐ: Bốn anh tài
Ba
 12/1/2010
 L từ -câu
 Toán
 Đạo đức
 NGLL
 Chủ ngữ trong câu kể
 Luyện tập 
 Kính trọng và biêt ơn người lao động 
 Truyền thống quê hương 
Tư
 13/1//2010
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
LT Toán
 Chuyện cổ tích về loài người
 Xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả 
 Hình bình hành
 Ki- lô- mét vuông 
Năm
 14/1//2010
LT câu
Toán
Khoa học
 MRVt: Tài năng 
 Diện tích hình bình hành
 Gió nh ẹ, gió mạnh , phòng chống bão
Sáu
 15/1//2010
Tập làm văn
L Tiếng việt
Toán
 HDTT
 Xây dựng đoạn kết bai trong bài văn mt đ v
 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 Luyện tập
 Sinh hoạt lớp
Tập đọc: BỐN ANH TÀI 
I/ Mục tiêu:
Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng,sức khỏe của bốn cậu bé
Hiểu ND:ca ngợi sức khỏe ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Vẩu khây(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. 
HĐ2: Tìm hiểu bài :
+ Truyện có những nhân vật nào?
Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? 
+ Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Câu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
- GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng
+ Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?
+ Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
+ Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì?
- Y/c HS đọc thầm toàn truyện tìm nội dung chính
- GV nhận xét, giáo dục
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS y/c đọc diễn cảm 5 đoạn của bài 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài
- Nhận xét cho điểm HS 
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
+ Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, ....... 
- Gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên
+ Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 .........
+ Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
+ Quê hương Cẩu Khây xuất hiện 1 con yêu tinh, nó bắt người và súc vật ..........
+ Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh
+ Quyết chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
+ Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng
+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người
+ Ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước và của Móng Tay Đục Máng 
- HS phát biểu, lớp bổ sung.
- HS lần lượt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay 
 - HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét
Toán 	 KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích
Đọc –viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
Biết 1km vuông = 1000000 mét vuông.
Bước đầu biết chuyển đổi từ km vuông sang m vuông và ngược lại
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề 
- Giới thiệu 1 km x 1 km = 1km²
- 1 km bằng bao nhiêu mét ?
- Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m?
- 1 km² bằng bao nhiêu m²
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
-Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài 
-Để đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào? 
- Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm² được không? Vì sao?
- Diện tích phòng học là bao nhiêu?
- GV tiến hành tương tự đối với phần b
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng
 1 km x 1km = 1km²
1 km = 1000 m
1000 m x 1000 m = 1000000 m²
1 km² = 1000000 m²
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS làm bảng, lớp theo dõi và nhận xét 
- 3 HS làm bảng, mỗi HS1cột, lớp VBT
- 100 lần 
- 1 HS đọc
- Một số HS phát biểu ý kiến 
- Dùng đơn vị đo là mét vuông 
- Không được vì quá nhỏ 
- là 40 m²
Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I/ Mục tiêu:
Nghe- viết dúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BTCT về âm đầu,vần dễ lẫn(BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2. 3 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b 
- VBT tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
+ Kim tự tháp ở Ai Cập là lăng mộ của ai?
+ Kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng ntn?
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn 
- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 3a:
- Gọi HS đọc y/c 
- Chia bảng làm 4 cột gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại
+ Xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang 
+ Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc cổ đại
- Các từ ngữ: nhằng nhịt, chuyên chở 
- Nghe GV đọc và viết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc thầm đoạn văn trong SGK
- 2 HS lên bảng làm vào phiếu, lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS làm bài trên bảng
Toán:	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi các số đo diện tích 
- đọc được thông tin trên biểu đồ cột
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, sau đó có thể y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình 
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
Bài 3:
- Y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh. 
- Y/c HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng
- GV nhận xét 
Bài 5:
- GV giới thiệu về mật độ dân số
- Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật đồ dân số của từng thành phố 
- Y/c HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào VBT
- Nhận xét 
- 3 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, lớp VBT 
- 1 HS đọc đề 
- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT
- HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó thực hiện so sánh 
- Nghe giảng 
- Đọc biểu đồ, thảo luận, trả lời câu hỏi 
- HS làm bài vào VBT
Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN 
I/ Mục tiêu:
Dựa theo lời kể của GV,nói được lời thuyêt minh cho từng tranh minh họa(BT1),kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng ,đủ ý(BT2)
Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Kể chuyện:
-Y/c HS quan sát tranh và đọc y/c 1 trong SGK
- GV kể lần : 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi cho HS hiểu cốt truyện 
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh 
-Y/c HS tìm lời thuyết minh cho từng tranh 
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
HĐ3: Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện:
-Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung 
- Kể trước lớp
- Y/c nhận xét sau mỗi lần HS kể 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?
+ Vì sao con quỷ chui trở lại bình?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
- Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
- Nhận xét, cho điểm HS 
- HS quan sát tranh
- HS nghe GV kể 
- Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng 
- 2 HS thảo luận nhóm đôi và ghi giấy nháp 
- Phát biểu, bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh 
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn 
- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm kể 1 tranh 
- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí
- 2 HS phát biểu
+ Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh thoát nỗi sợ hãi, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết
+ Nó là một con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên đã mắc mưu bác đánh cá 
+ Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần vô ơn, độc ác
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét lời kể của bạn 
Luyện tập toán: LUYỆN KI - LÔ MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông
II/ Đồ dùng: VBT/9-10
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1/9:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét
Bài 2/9 và Bài 1/10:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, lưu ý HS cách đổi các đơn vị đo diện tích
Bài 3/9:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, chấm bài HS
Bài 3/10:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, chấm bài HS
Bài 4/9 và Bài 4/10:
- Y/c HS tính nhanh
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có kết quả đúng
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung. KQ: 10km2
- 3 HS làm bảng, lớp VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung. KQ: 40km2; 48km2; 143km2
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐNGLL: 
 Tên chủ điểm: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
I/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
 - Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.
 -Tự hào về  ...  những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS trao đổi, thảo luận 
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bài trên bảng. KQ: 
a, Tài có nghĩa là " có khả năng hơn người bình thường": tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b, Tài có nghĩa là " có tiền của" tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- 1 HS đọc thành tiếng. lớp đọc thầm 
- HS suy nghĩ đặt câu 
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình 
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau
- KQ: ý a và ý b
- 1 HS đọc y/c và nội dung 
- 6 HS tiếp nối nhau phát biểu 
- Phát biểu theo ý kiến của mình 
Toán: 	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
Tính được diện tích chu vi của hình bình hành.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng thống kê như BT2, vẽ sẵn trên bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD ; HBH AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề nêu cách tính BT2
- Hãy nêu cách tính diện tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Y/c HS nêu lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi công thức 
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH a, b
- Nhận xét 
Bài 4:(HS khá)
- Gọi 1 HS đọc đề
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng 
- HS trả lời 
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó 
- Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2
P = (a + b) x 2
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm
- 1 HS đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
Giải
Diện tích mảnh đất trồng hoa là
S = 40 x 25 = 1000 ( dm2 )
Đáp số: 1000 dm2
SHTT: SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 19, phương hướng sinh hoạt tuần 20
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 19
- Lớp phó học tập nhận xét học tập 
- Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh trường học
- Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, múa hát tập thể 
- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của từng tổ 
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung, xếp loại thi đua
- GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần đến 
- HS tập trung học tập chương trình học kì II
- Tiếp tục phát động phong trào giữ gìn vệ sinh 
- Truy bài đầu giờ
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
- Đi học chuyện cần 
- Phát biểu xây dựng bài tích cực
3/ Trò chơi: Tập thể
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng ,không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1)
Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật(BT2)
II/ Đồ dung dạy học:
- Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón 
+ Theo em, đó là cách kết bài theo cách nào? Vì sao?
- GV kết luận
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho 6 HS 
- Y/c HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kết bài của mình 
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi theo cặp và trả lời 
+ Cái nón lá
+ Má bảo:" Có của ........... bị méo vành.
+ Kết bài kiểu mở rộng: căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Làm bài theo hướng dẫn của GV 
- 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn
Khoa học:	 TẠI SAO CÓ GIÓ?
I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết :
Làm thí nghiệm đẻ chứng tỏ không khí chuyển động tạo ra gió.
Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 74, 75 SGK, chong chóng 
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm 
 Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Chơi chong chóng 
 - Hỏi: 
+ Khi nào chong chóng không quay, khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Tổ chức cho HS ra ngoài sân chơi 
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung:
+ Theo em, tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn quay nhanh?
+ Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh quay chậm?
- Kết luận: GV
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
- GV chia nhóm cho HS. Sau đó đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm này 
- GV y/c các em đọc mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm 
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
Kết luận: SGV
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 75 SGK
 + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Gọi HS trình bày lớpnhận xét, bổ sung
- Kết luận: SGV
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn 
+ Khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió làm cho chong chóng quay nhanh. 
+ Quay nhanh khi gió thổi mạnh, khi chậm khi gió thổi yếu
+ Chong chóng quay là do gió thổi
- Lắng nghe
- Các tổ trưởng báo báo việc chuẩn bị của nhóm 
- 1 HS dọc
- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra
- Đại diện 1 nhóm trình bày 
- Lắng nghe 
Kĩ thuật: Ích lợi của việc trồng rau, hoa 
I/ Mục tiêu:
Biết được một số ích lợi của việt trồng rau , hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II/ Đồ dùng:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu ích lợi của việc trồng rau , hoa
+ Y/c HS đọc SGK mục 1 /44,45 
Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?
GV nhận xét, giải thích thêm như SGV/ 79
+ Y/c HS đọc mục II SGK/ 44
HĐ2: Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả
Điều kiện khí hậu như thế nào?
Đát như thế nào ?
Kĩ thuật gieo ra sao ?
HS đọc ghi nhớ
Củng cố :
Vì sao nên tròng nhiều rau và hoa ?
Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp nơi ?
Hoa được dùng để làm gì ?
HS hoạt động nhóm sau đó cử đại diện trình bày.
HS đọc SGK, kết hợp quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 Các nhóm thảo luận và trình bày 
HS đọc SGK 
Đạo đức: 	KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động 
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Thảo luận lớp (Truyện Buổi đầu tiên, SGK)
- GV đọc truyện
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm 
- GV kết luận
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK)
- Y/c các nhóm thảo luận nhóm
- Y/c nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận
* GV kết luận: 
- Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học  đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay)
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động 
HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tâp 2 SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh
- Y/c nhóm cử đại diện trình bày 
* GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội
HĐ4: Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK)
- GV nêu y/c của bài tập
- HS làm bài tập 
- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung 
- GV nhận xét 
- HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS theo dõi
- HS chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lắng nghe
- HS lắng nghe 
+ Các việc làm a), c), d), đ), e) g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động
+ Các việc b), h) là thiếu kính trọng người lao động
 Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Nêu được một số tác hại của bão:thietj hại về người và của:
Nêu cách phòng chống:
+theo dõi bản tin thời tiết
+Cắt điện ,tàu thuyền không ra khơi
+đến nơi trú ẩn oan toàn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 76, 77GK
- Phiếu học tập 
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do giông bão gây ra
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Tìm hiểu về một số cấp gió 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục BCC trang 76 SGK
- Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu học tập
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Gọi HS trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
HĐ2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 
- GV y/c HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi 
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày 
Kết luận: 
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình 
- làm việc theo nhóm 
- GV pho-to hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc 
- HS đọc
- HS quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu 
- Trình bày nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- Quan sát hình để trả lời câu hỏi:
+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời mây đen
+
- 3 nhóm cử đại diện trrình bày, có kèm theo tranh ảnh 
- 4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN19~1.doc