Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1: Thảo luận theo nhóm

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới

- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp

- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

- GV nhận xét

HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm

- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được

- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày

- GV nhận xét

Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ I Từ ngày: 2 / 11/200 9
TUẦN LỄ: 10 Đến ngày: 6 /10/2009
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
 2/ 11/2009
Sáng
Tập đọc
Toán
Chính tả
 Ôn tập GKI
 Luyện tập 
 Lời hứa 
Chiều
Khoa học
Kể chuyện
Kĩ thuật
L Tviệt
 Ôn tập con người và sức khỏe
 Ôn tập (tiết 3)
 Khâu viền bằng mũi khâu đột thưa
 Ôn tập đọc và chính tả
Ba
 3 /11/2009
L từ -câu
Toán
Đạo đức
HĐTT
Ôn (tiết 4) 
Luyện tập chung 
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
Truyền thống nhà trường
Tư
 4/11/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
LT Toán
 Ôn (tiết 5)
 Ôn (tiết 6) 
 Kiểm tra GKI
 Ôn tập 
Năm
 5/11/2009
LT câu
Toán
Khoa học
 Ôn (tiết 7)
 Nhân với số có một chữ số 
 Nước có tính chất gì?
Sáu
 6/ 11/2009
Tập làm văn
L Tiếng việt
Toán
 SHL
 KTGKI 
Ôn tập 
Tính chấ giao hoán của phép nhân
Sinh hoạt Đội 
Đạo đức	TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 Nêu được ví dụ về tiết kiệm thì giờ.
Biết đươc lợi ích của tiết kiệm thì giờ.
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí. :
II/ Đồ dung dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng 
- SGK đạo đức 4 
- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Thảo luận theo nhóm 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
 Khoa học Nước có những tính chất gì ?
I/ Mục tiêu:
 Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, koong màu , không mùi, không vị,không có hình dạng nhất định;nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nuwowcstrong đời sống ;làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, áo mưa..
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: + 2 cốc li thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa 
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong 
+ Một số tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước 
+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni long 
+ Một ít đường, muối, cát  và thìa.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
: Phát hiện màu mùi vị của nước 
* Mục tiêu: (SGV)
* Các tiến hành: 
- Hoạt độ ng trong nhóm .
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi,vị của nước ?
- Nhận xét tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ 
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước 
* Mục tiêu: (SGV)
* Các tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm
:
+ Nước có hình gì?
KL: Nước không có hình dạng nhất định
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu: (SGV).
* Cách tiến hành : Làm thí nghiệm. 
- GV có thể ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm .
HĐ4: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước. 
 Củng cố dặn dò :
 .
- Tiến hành hoạt động nhóm 
+ Chỉ trực tiếp
+ Nước không có màu, mùi, vị 
+ Nhận xét bổ sung 
+ HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nuớc, tấm kính và khay đựng nước .
+ Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận. 
+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước .
+ Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận .
- Hoạt động cả lớp. 
 + HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 SGK
HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước 
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
Địa lý	Thành phố Đà Lạt
I/ Mục tiêu: 
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí: nằm trên cao nguyên lâm viên
+thành phố có khí hạu trong lành , mát mẽ, có nhiều phong cảnh đẹp:nhiều rừng thong, thác nước,
+thành phố có nhiều công trình phục vụ nghĩ ngơi và du lịch
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều loài hoa
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt 
- GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt:
+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cn nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hâu ntn?
- GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
HĐ2: Đà Lạt – Thành kphố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
- GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li
+ Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li
+ GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến 
- GV nhận xét 
- Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
HĐ3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
 - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp 
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm 
HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
 + Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
+ Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ?
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
GV KL:
Củng cố dặn dò: 
- 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ 
+ Lâm Viên
+ 1500 m so với mặt nước biển 
+ Mát mẻ quanh năm
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK
- 2 HS lần lượt lên bảng 
Thảo luận nhóm
- HS đọc SGK và trả lời
- HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. 
- Một số HS đại diện các nhóm trình bày
- Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi của GV 
Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI(khoảng 75 tiếng /phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét một số nhân vật trong văn bản tự sự.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL về lời giải đúng
Bài 2:
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Đó là những bài kể một chuổi sự việc .....
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( SGK tr.4,5-15)
+ Người ăn xin ( SGK tr.30,31)
- Hoạt động trong từng nhóm nêu tên tác giả, nội dung chính, nhân vật trong từng bài
- Cử đại diện trình bày 
- Sửa bài (nếu có)
- Dùng bút chì đánh dấu, đoạn văn tìm được có giọng đọc : thiết tha triều mến; thảm thiết; mạnh mẽ, răn đe
- HS trình bày nối tiếp, lớp bổ sung
- Chữa bài 
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
- Nhận biết đường cao của hình tam giác 
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật 
- II/ Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng hình a,b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
- GV hỏi thêm:
+ So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2:
- GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao CB
- GV kết luận: 
Bài 3:
- GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
 A B
 M N
 C D
- GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB.
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông 
+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông 
- Đường cao của tam giác ABC là AB và BC 
- Vì đoạn thẳng AB là đoạn thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC 
- HS trả lời tương tự như trên
- Lớp vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ 
- Lớp vẽ hình vào VBT. 1 HS lên bảng vẽ.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS thực hiện y/c. KQ:
+ Các hình chữ nhật có trong hình vẽ: ABCD ; ABNM ; MNCD.
+ Các cạnh song song với cạnh AB là cạnh MN và cạnh CD. 
Chính tả: (Nghe viết) LỜI HỨA ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
 -Nghe viết đúng CT(tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
Nắm được qui tắc viế ... đọc thầm để củng cố lại cách đọc
- HS đọc bài nối tiếp 
- HS đọc diễn cảm theo nhóm 
- Lần lượt 2 nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS đọc lại
- HS trả lời 
- Tìm từ dễ viết sai chính tả
- HS viết bài 
- Soát lại bài - đổi vở chấm 
Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 6 )
I/ Mục tiêu:
 - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép,từ láy, danh từ (ngườ, vật , khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết 
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 + Một số tờ viết nội dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước được hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? 
Bài 2:
- Phát phiếu cho HS. Y/c HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ sung 
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng 
Bài 3:
- Hỏi: Thế nào là từ đơn: Cho ví dụ
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, tìm từ
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 4:
+ Thế nào là danh từ? Cho ví dụ
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, tìm từ
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu 
- Kết luận lời giải đúng
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống 
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi hoàn thành phiếu 
+ Là từ chỉ gồm 1 tiếng.
 Ví dụ: ăn 
+ Là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm và vần giống nhau
Ví dụ: long lanh  
+ Là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 3 từ
- Viết vào VBT
+ Là những từ chỉ sự vật
Ví dụ: học sinh  
+ Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, ngủ  
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- 2 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 3-5 từ
- Viết vào VBT
Toán	NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện pháp nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá 6 chữ số).
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số 
- GV viết lên bảng phép nhân 241234 x 2
- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 6 chữ số cho số có 1 chữ số thực hiện tính 
- Khi thực hiện tính nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV viết phép nhân 136204 x 4 y/c HS đặt tính và thực hiện tính 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c lần lượt từng HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV nêu y/c bài tập và cho HS tự làm bài 
- GV nhắc HS nhở thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự
Bài 4LHS khá)
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chấm nhanh một số bài
- HS đọc: 241234 x 2
- 2 HS lên bảng thực hiện tính 
- Ta bắt đầu nhân từ hàng đơn vị, hàng chục  (tính từ phải sang trái)
- HS đọc: 136204 x 4 
- 1HS làm bảng, lớp làm giấy nháp 
- 4 HS làm bảng, lớp BC
- KQ:
a, 341231 x 2 = 682462 ; 214325 x 4 = 857300
b, 102426 x 5 = 512130 ; 410536 x 3 = 1231608
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
KQ: 
a, 321475 + 423507 x 2 =; 843275 - 123568 x 5 =
= 321475 + 847014 ; = 843275 - 617840
= 1168489 ; = 225435 
b, 1306 x 8 + 24573 = ; 609 x 9 - 4845 =
= 10448 + 24573 ; = 5481 - 4845 
= 35021 ; = 636
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
Giải
8 xã vùng núi được cấp
850 x 8 = 6800 ( quyển truyện )
9 xã vùng cao được cấp
980 x 9 = 8820 ( quyển truyện )
Số quyển truyện huyệnn đó đã nhận
8820 + 6800 = 15620 ( quyển truyện )
ĐS: 15620 quyển truyện
Luyện tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học 
+ Tự trao đổi với bạn bè về những quy tắc ghi nhớ đã học 
+ Nêu những ví dụ làm rõ nội dung cần ghi nhớ 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Ôn tập
- GV HD HS ôn lại các kiến thức đã học về:
+ Dấu 2 chấm 
+ Dấu ngoặc kép
+ Từ đơn - từ phức 
+ Từ ghép - từ láy
+ Danh từ
+ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài và VN
- Tổ chức cho HS trình bày, nhất là các em yếu
-HS thảo luận nhóm: Cùng nhau ôn lại kiến thức các bài đã học kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
- Từng nhóm cử đại diện trình bày, lớp bổ sung
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt vế kiến thức, kĩ năng giữa HKI(nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Đọc thầm
- Cho HS đọc y/c bài tập A
- Cho HS đọc thầm
HĐ2: Chọn câu trả lời đúng
- GV HD HS dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng theo các bước sau:
VD:
+ Cho HS đọc y/c của câu 1
+ Cho HS làm bài
+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng phụ,lớp VBT
- Lớp nhận xét, sửa sai.
KQ:
Câu 1: Tên vùng quê được tả trong bài văn là Hòn Đất 
Câu 2: Quê hương của chị Sứ là vùng biển 
Câu 3: Những từ ngữ giúp em trả lời đúng câu hỏi là: sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.
Câu 4: Từ ngữ cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao là: vòi vọi.
Câu 5: Tiếng yêu chỉ có vần và thanh.
Câu 6: 8 từ láy là: oa oa, da dẻ, vòi vọi, nhgiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 7: Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên trong từ thần tiên
Câu 8: Bài văn trên có 3 danh từ riêng. Đó là những danh từ: (chị) Sứ ; Hòn Đất ; (núi) Ba Thê. 
Toán: 	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II/ đồ dùng dạy và học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau. 
* GV KL:
- GV treo bảng số y/c HS thay a và b bằng các giá trị số thích hợp để tính giá trị của hai biểu thức a x b và b xa
- Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tích mới như thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV KL
HĐ2: Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số, giải thích .
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại 
Bài 2a,b:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 
 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a = a xb
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi 
- số 4. Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi 
- 3 HS làm bảng, lớp VBT 
- 2 HS làm bảng, lớp VBT. KQ:
a, 1357 x 5 = 6785 ; 7 x 853 = 5971
b, 40263 x 7 = 281841 ; 5 x 1326 = 6630
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 10, phương hướng sinh hoạt tuần 11
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng thành viên trong tổ
- Xếp loại thi đua 
2/ Nêu công tác tuần đến 
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt để biết ơn thầy cô giáo 
- Chăm sóc cây xanh.
- Phát động phong trào “Hoa điểm 10”
- Vệ sinh trường lớp
- Vệ sinh cá nhân
- Kiểm tra sách vở 
- Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
- Sinh hoạt đầu giờ 
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
3/ Trò chơi: Cá nhân, tập thể 
Tập làm văn: ÔN TẬP (Tiết 8 ) 
I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra Viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI;
-Nghe viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
-Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể hiện được một lá thư..
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
a, HD chính tả
- GV đọc bài 1 lượt
- Cho HS đọc đoạn văn
- HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: chiều, trắng, đuổi, tha thiết, nỗi, ao ước, trải.
b, GV đọc cho HS viết
- Lưu ý HS cách trình bày bài viết
- GV đọc cho HS viết
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung.
HĐ 3: Viết thư
- Cho HS đọc y/c bài tập, giao việc.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, khen những HS viết hay kết hợp ôn dàn bài văn viết thư.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài
- 2-3 HS đọc bài làm trước lớp
- Lớp nhận xét.
Tuần 9
HĐNGLL: Kính yêu thầy cô giáo
-HDHS hiểu Tôn sư trọng đạo
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
-Các tổ thi đua giành nhiều điểm 10 tặng cô 
-Thi đua hát bài hát về thầy cô giáo.
+Bài hát :Bông hoa mừng cô ,Bụi phấn, ngày đầu tiên đi học 
-
 Tuần 10 
HĐNGLL: Kính yêu thầy cô giáo
- HDHS hiểu Tôn sư trọng đạo
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
-Các tổ thi đua giành nhiều điểm 10 tặng cô 
-Thi đua hát bài hát về thầy cô giáo.
+Bài hát :Bông hoa mừng cô ,Bụi phấn, ngày đầu tiên đi học 
-Tổng kết bông hoa điểm 10 (đợt 1) giũa các tổ
-Nhận xét tuyên dương giữa các tổ
 Kĩ thuật: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
I. Mục tiêu:
 -Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Cac mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hai mảnh vải, kim khâu, chỉ khâu
-Bút chì, thước kẻ, kéo.
II. Các hoạt động dạy học:
-
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Vạch dấu đường khâu
Dựa vào hình 1, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu.
 Hoạt động 2:
 Khâu lược ghép hai mép vải(hình 2)
GV HD như SGV
 GV làm mẫu 
Hoạt đông 3
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
GV HD như hình 3
Thực hành :
GV theo dỏi giúp đỡ những em yếu
Nêu ghi nhớ
Nhận xét ,dặn dò
- HS nêu cách vạch dấu
 HS lấy vải thực hành 
- Nêu cách khâu 
HS theo dõi 
 HS thực hành theo hình1 và hình 2 
HS theo dõi 
 HS đọc ghi nhớ SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10~1.doc