MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc của HS. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp. Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống trong bài học. Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010. @&? Môn:ĐẠO ĐỨC Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ. - Tôn trọng và biết quý thời gian. Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ. - Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới. A/ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B/ Tìm hiểu bài. Hoạt động 1 bài tập 1 -Yêu cầu HS đọc baiø tập -cho HS làm bài cá nhân Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 4: -Bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ Nêu yêu cầu của hoạt động. Hoạt động hỗ trợ :Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. C/ Củng cố -Nêu lại nội dung bài học . -Gọi HS đọc ghi nhớ . 3. Nhận xét - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập -HS trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: - 1,2 Hs nêu. -Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - 3,4 em nêu -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc ghi nhớ. Về nhà thực hiện. @&? MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc của HS. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp. Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc. - Giáo dục học sinh tính hệ thống trong bài học. Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy- học: Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài. Chuẩn bị bài tập 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu Nêu mục tiêu tiết học. Ghi bảng. 2. Bài mới: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Cho HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. Bài tập 2: -Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Thể nào là kể chuyện? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát. -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến. Thảm thiết. Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Nhận xét - Dặn dò: -Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn tập - Nhắc lại tên bài học. - Thực hiện theo yêu cầu. -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2. -Thực hiện theo yêu cầu. -3HS thực hiện. -Cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung - 1 , 2em nêu. -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. @&? Môn: TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Củng cố hệ thống hóa về góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Nhận biết đường cao của hình tam giác -Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Biết cách trình bày bài toán khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Biết áp dụng vào cuộc sống. II- Chuẩn bị: -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và êke III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới. A/ Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu tiết học và ghi tên bài B/ Tìm hiểu bài. Bài tập 1 GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở. +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? H: Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét ghi điểm . Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Hỗ trợ đặc biệt:hướng dẩn HS yếu xác định Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? C/ Củng cố -Nêu lại nội dung Luyện tập ? 3. Nhận xét - Dặn dò: -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài -Nghe, nhắc lại 2, 3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở a) góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,A -Nhọn DB,BDC,BCD tù:ABC -Bằng 2 góc vuông -Một em nêu. -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC - 1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi, nắm bắt 1 HS lên bảng vẽ lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD Một vài em nêu. Nghe , về thực hiện. Môn: Khoa học Tiết 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.tt I.Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. HS có khả năng: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế. - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy – học: III.Các hoạt độâng dạy – học : Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. -Nêu tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối. -Gia đình em đã phối hợp thường xuyên thay đổi món ăn chưa? -Nhận xét xét ghi điểm 2. Bài mới. A/ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B/ Tìm hiểu bài. *Hoạt động 1:-Tổ chức HD thảo luận nhóm. -Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ? * Hoạt động 2:Thực hành: - Gọi HS nêu phần thực hành -Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? -Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK. Theo dõi, nhận xét, bổ sung . Gọi HS nhắc lại . C/ Củng cố -Nêu nội dung ôn tập ? 3. Nhận xét - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài - 2H/S nêu, mỗi em nêu một nôi dung - lớp nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm. -Nhận nhiệm vụ và thảo luận. -Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình. -Lớp nhận xét. -Mở SGK. 2-HS đọc yêu cầu -Làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả. -2-3 Nhắc lại - 1 ,2 em nêu. Về thực hiện . @&? Môn: Lịch sử Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT. I. Mục tiêu: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chie ... hóm nêu kq thí nghiệm - Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe - Thực hiện theo các bước HD - Các nhóm nêu kết luận của mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát Nhân xét các hiện tượng Kết luận: nước thấm qua một số vật, hoà tan một số chất -Một vài HS nêu và đọc Ndung bạn cần biết -chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Môn: Địa lí Tiết 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.Mục tiêu: Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP Đà Lạt. Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị. Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh, ảnh về TP Đà Lạt III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ. - Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới. A/ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B/ Tìm hiểu bài. Hoạt động 1 : Biết đượcThành phố nổi tiếng rừng thông và thác nước - Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ. - Gọi HS đọc mục 1 SGK - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? =>Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ Hoạt động 2: Biết đượcĐà Lạt là thành phố du lịch và nghỉ mát. - Gọi HS đọc mục 2 SGK/95. Y/C HS –(TLN) 4 các câu hỏi sau: Hỗ trợ đặc biệt: Giúp nhóm gặp khó khăn +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc - GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện đi đến kết luận => Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng Hoạt động 3: Biết được Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt -Gọi HS đọc mục 3 SGK. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : +Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? +Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận => Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta. - Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa hình khí hậu, thiên nhiên. C/ Củng cố - Gọi HS đọc phần in đậm SGK - Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL. 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - 2HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét -Nhắc lại đầu bài. - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi. - Tìm hiểu bài qua thảo luận N2 - HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi trên. - HS thi trả lời trước lớp. + Ở cao nguyên Lâm Viên. + Độ cao: 1500m so với mặt biển . Khí hậu trở nên mát mẻ + Quanh năm mát mẻ - Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn. - Nhắc lại . - 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.Quan sát tranh SGK.Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Có nhiều cảnh đẹp, khí hậy quanh năm mát mẻ. + Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự, vời nhiều kiến trúc khác nhau. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp. - Cả lớp cùng bổ sung ý kiến. - Nhắc lại. - 2 HS đọc. - Suy nghĩ, dựa vào vốn hiểu biết để trả lời - Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả. - bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, - Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. - HS nhận xét , bổ sung - Nhắc lại . - Nghe, xác lập được mối quan hệ. - 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi, ghi nhớ. - 1em nêu - HS dựa vào lược đồ để nêu @&? Môn :Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KÌ I I/ Mục tiêu Đánh giá về kỷ năng viết chính và tập làm văn của hs. Giáo dục tính tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị: Bài kiểm tra in sẳn. III/ Hoạt động dậy học Giới thiệu Giáo viên nêu mục tiêu bài Kiểm tra. GV phát bài kiểm tra. Hướng dẫn cách trình bày bài làm. Hs làm bài. GV giám sát nhắc nhở. Củng cố-dặn dò. Thu bài kiểm tra. Chuẩn bị tiết sau. Môn : Toán Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán, kĩ năng tính toán chính xác, tình bày bài sạch đẹp. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết áp dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm 2. Bài mới. A/ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B/ Tìm hiểu bài. - Viết phần a( bài học) lên bảng. Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính => 7 5 = 5 7 HS so sánh các giá trị đó =>Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân. C/ Thực hành Bài tập 1 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Viết số thích hợp vào ô trống. Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt Bài tập 2 : Gọi HS nêu yêu cầu Hướng dẫn học sinh nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu câu bài tập 3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm và giải thích Hỗ trợ đặc biệt:Hdẫn nhóm gặp khó khăn thực hiện -GV nhận xét bài của các nhóm Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu bài tập . -Yêu câu HS tự làm và nêu quy tắc nhân một số với 1. D/ Củng cố - Nêu lại tên ND tiết học ? -Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. 3HS lên bảng làm Lớp chữa bài của bạn - 2HS nhắc lại. - Theo dõi, nắm yêu cầu. - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 5 và 5 7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a b = b a 2HS nêu. Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức trò chơi tiếp sức. a/ 4 6 = 6 4 b/ 3 5 = 5 3 207 7 = 7 207 Làm bảng con - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính -3 HS lên bảng làm a/ 1357 5= 6785 7 853 = 5971 40263 7 = 281841 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai -1 HS nêu. - Làm bài theo nhóm 4: nối các biểu thức có cùng giá trị - Đại diện nêu kết quả 10287 5 = ( 3 + 2) 10287 . Vì : 5 = 3 + 2, 10287 =10287. -HS nêu Làm bài vào vở : a/ a 1 = 1 a = a ; - Nhận xét, chốt kết quả đúng - 2,3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu -Chuẩn bị bài sau @&? Môn :Kĩ thuật. Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT. Tiết 1 I Mục tiêu. - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. 2. Bài mới. A/ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B/ Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. -Nêu các bước thực hiện. -Nhận xét. -Yêu cầu. -Nhận xét nhắc lại. Hoạt động 3: Thực hành nháp. -Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. C/ Củng cố 3. Nhận xét - Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Đưa ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét: -Mép vải được gấp hai lần. -Mặt trái. -Nêu: -Trái -Nghe. -Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc. -2Hs thực hành mẫu. -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu. SINH HOẠT CUỐI TUẦN ( Tiết 10 ) I. Đánh giá hoạt động trong tuần: 1. Ưu điểm: - HS đi học chuyên cần, đúng giờ. - Vệ sinh sạch se.õ - Có ý thức trong học tập. - Ban cán sự lớp quản lí lớp tốt. - 100%. HS đã bọc vở và nhãn tên đầy đủ. 2.Tồn tại: - Một số học sinh còn lười học như các em: Liên, Hưng, II. Kế hoạch tuần tới : - Duy trì sĩ số học sinh, giữ vững nề nếp của lớp. - Làm trực nhật sạch se.õ - Phát hiện HS giỏi trong lớp. - Liên hệ với gia đình các học sinh mắc khuyết điểm nhiều lần. - Nhặt rác cuối buổi học. III. Tổ chức văn nghệ Tổ chức chơi trò chơi. Tuyên dương, một số học sinh có thành tích tốt trong tuần. IV. Dặn dò :
Tài liệu đính kèm: