Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 28

Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 28

Tiết 1 : chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.

 - Hieåu noäi dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút).

 * KNS - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Tư duy sáng tạo.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL.

 - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 : chµo cê
TiÕt 2 : TËp ®äc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
 - Hieåu noäi dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút).
 * KNS - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
 	 - Tư duy sáng tạo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. 
 - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống
III. ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII
B/ Ôn tập
1) Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút 
- Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu
- Hỏi hs về đoạn vừa đọc 
- Nhận xét, cho điểm 
2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
 (phát phiếu cho một số hs) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị 
- Lần lượt lên đọc bài to trước lớp 
- Suy nghĩ trả lời 
- 1 hs đọc yc
- Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
TiÕt 3 : To¸n 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi.
 *HSKG lµm bµi 4.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. 
B/ Hướng dẫu luyện tập
Bài 1,2 Gọi hs đọc yc
- YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. 
- Gọi hs nêu kết quả 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c 
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? 
- YC hs làm bài vào SGK 
- Gọi hs nêu kết quả 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra 
- Nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. 
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài vào SGK 
Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
- 1 hs đọc y/c
- Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất.
- Làm bài vào SGK
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 - 18 = 10 (m)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180m2 
- Lắng nghe, thực hiện 
TiÕt 4 : ThÓ dôc 
Bµi 55 - Trß ch¬I “ DÉn bãng ”
I / MUÏC TIEÂU
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n .
 - BiÕt c¸ch ch¬I vµ tham gia ®­îc tro ch¬i.
II / ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN
- Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp . ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän 
- Moãi HS chuaån bò 1 daây nhaûy, duïng cuï ñeå toå chöùc troø chôi “Daãn boùng”ø vaø taäp moân töï choïn.
III / NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP
Néi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1/ Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh só soá
- GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc 
 Khôûi ñoäng 
- Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng xoay caùc khôùp ñaàu goái , hoâng , coå chaân 
- OÂn caùc ñoäng taùc tay , chaân , löôøn , buïng phoái hôïp vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung do caùn söï ñieàu khieån 
- Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân theo moät haøng doïc : 120 -150m 
- OÂn nhaûy daây 
* Kieåm tra baøi cuõ : 
- Taâng caàu baèng ñuøi : Goïi 3 HS thöïc hieän 
- Neùm boùng : Kieåm tra caùc ñoäng taùc boå trôï goïi 4 HS thöïc hieän 
 2/ Phaàn cô baûn
- GV chia hoïc sinh thaønh 2 toå luyeän taäp , moät toå hoïc noäi dung cuûa moân töï choïn , moät toå hoïc troø chôi “daãn boùng ”, sau 11 phuùt ñoåi noäi dung vaø ñòa ñieåm theo phöông phaùp phaân toå quay voøng
a) Moân töï choïn :
- Neùm boùng
 * OÂn hai trong boán ñoäng taùc boå trôï daõ hoïc 
+ GV chia toå cho caùc em taäp luyeän 
+ Chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia qua khoeo chaân 
+ Vaën mình chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia
- GV toå chöùc cho HS taäp luyeän döôùi hình thöùc thi ñua 
 Hoïc caùch caàm boùng 
+ GV neâu teân ñoäng taùc 
+ GV höôùng daãn giaûi thích vaø laøm maãu (SGV/ 38) 
+ Toå chöùc cho HS taäp , GV theo doõi kieåm tra, uoán naén ñoäng taùc sai 
 Hoïc tö theá chuaån bò keát hôïp caùch caàm boùng 
- GV neâu teân ñoäng taùc 
- GV laøm maãu vaø keát hôïp giaûi thích 
 Chuaån bò : Keû 2 vaïch chuaån bò vaø giôùi haïn caùch nhau 1,5 m , caùch vaïch giôùi haïn 3-5 m , keû 2-4 voøng troøn ñính leân baûng goã . Moãi voøng troøn coù ñöôøng kính 0,3-0,4 m, taâm cuûa voøng troøn cao caùch maët ñaát 1- 1,5m 
 TTCB : (SGV/38)
 Ñoäng taùc : (SGV/38)
- Toå chöùc cho HS taäp , GV vöøa ñieàu khieån vöøa quan saùt HS ñeå nhaän xeùt veà ñoäng taùc vaø chæ daãn caùch söûa ñoäng taùc sai cho HS 
b) Troø chôi vaän ñoäng :
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi 
- Neâu teân troø chôi : “ Daãn boùng ” 
- GV nhaéc laïi caùch chôi(Nhö baøi 53)
- GV phaân coâng ñòa ñieåm cho HS chôi chính thöùc do caùn söï töï ñieàu khieån 
3/ Phaàn keát thuùc 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc 
- Cho HS taäp moät soá ñoäng taùc hoài tónh : Ñi ñeàu theo 2-4 haøng doïc vaø haùt .
- Troø chôi “Keát baïn ”
- GV nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø “OÂn noäi dung cuûa moân hoïc töï choïn : ñaù caàu , neùm boùng ”
- GV hoâ giaûi taùn
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo 
- HS thöïc hieän. 
- HS taäp hôïp theo ñoäi hình haøng ngang theo töøng toå do toå tröôûng ñieàu khieån , em noï caùch em kia 1,5 m 
- HS taäp ñoàng loaït theo 2 haøng ngang 
- HS taäp hôïp thaønh 4 haøng doïc , sau vaïch chuaån bò vaø ( 12 quaû boùng cao su ) troïng löôïng 150g 
- HS chia thaønh 2-4 ñoäi , moãi ñoäi taäp hôïp theo 1 haøng doïc , ñöùng sau vaïch xuaát phaùt , thaúng höôùng vôùi voøng troøn 
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc
TiÕt 5 :Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) 
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
* KNS : KN tham gia giao thông đúng luật; KN phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. Đồ dung dạy học: 
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
I- Khám phá :
II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân đạo 
III- Kết nối::
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
IV. Luyện tập: + HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
V. Vận dụng :
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu,... )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
TiÕt 1 : To¸n
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I/ Mục tiêu:
 Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 * HSKH lµm bµi 2, 4.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em biết về tỉ số.
B/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 
- Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách
- Vẽ sơ đồ minh họa như SGK 
 xe tải: 
 xe khách: 
- Giới thiệu: 
.Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
. Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy".
. Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng số xe khách
- YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này 
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 
+ Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" 
+ Tỉ số này cho biết : số xe khách ... số cây mỗi lớp trồng được 
- Cần biết được số cây 1 bạn trồng 
- Ta lấy tổng số cây chia cho tổng số hs của hai lớp 
- Chưa, ta thực hiện phép tính cộng để tính số hs của 2 lớp 
- Trình bày 
 Số hs của cả hai lớp là:
 34 + 32 = 66 (học sinh)
 Số cây mỗi hs trồng là:
 330 : 66 = 5 (cây) 
 Số hs lớp 4A trồng là: 
 5 x 34 = 170 (cây) 
 Số cây lớp 4B trồng là: 
 330 - 170 = 160 (cây) 
 Đáp số; 4A: 170 cây; 4B: 160 cây 
- 1 hs đọc đề bài 
- Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Chưa biết, muốn biết ta phải tính nửa chu vi 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
 Nửa chu vi hình chữ nhật là: 
 350 : 2 = 175 (m)
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 4 = 7 (phần) 
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 175 : 7 x 3 = 75 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 175 - 75 = 100 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 75m ; Chiều dài: 100m
- 1 hs trả lời 
TiÕt 2 : LTVC
¤N TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6)
I/ Mục tiêu: 
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đ học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gi? (BT1).
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đ học (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để hs phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học 
B/ Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc
- Các em đã học những kiểu câu kể nào? 
- Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhĩm. (phát bảng nhĩm cho 2 nhóm) 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử dụng kết quả làm bài tốt của hs) 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì)
- Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi hs có câu trả lời đúng lên điền kết quả
 Câu - kiểu câu 
+ Bấy giờ tôi còn là một chú bá lên mười. (Ai là gì? )
+ Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. (Ai làm gì?) 
+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Ai thế nào?)
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? 
- Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì?
- Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì?
- Yc hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp
- Cùng hs nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- Làm việc nhóm 6 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc yc
- Lắng nghe, tự làm bài 
- Lần lượt lên điền kết quả 
 Tác dụng 
+ Giới thiệu nhân vật "tôi" 
+ Kể các hoạt động của nhân vật "tôi" 
+ Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly
- Để kể về hành động của bác sĩ Ly
- Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.
- Tự làm bài
- Nối tiếp đọc đoạn văn của mình
 Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
TiÕt 3 : khoa häc
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 Ơn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập chương Vật chất và năng lượng
B/ Ôn tập
* Hoạt động 3: Triễn lãm 
* Cách tiến hành
- YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học
- YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình
- Gv cùng 3 hs làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ 
- YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. 
- BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá 
 Thực hành câu hỏi 2SGK 
- Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát 
- Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài đã ôn tập
- Bài sau: Thực vật cần gì để sống
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh
- Các nhóm thảo luận nộidung thuyết trình 
- 3 hs cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá 
- Tham quan khu triển lãm
- Nhận xét
- Quan sát 
+ Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.
TiÕt 4 : ¢m nh¹c ( GV chuyªn )
TiÕt 5 : KÓ chuyÖn 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7)
( Kiểm tra đọc)
 I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII ( nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II/ Các hoạt động dạy-học:
 Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 : To¸n
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó.
* bài 2* 4 * dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
B/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm bài trong nhóm đôi, sau đó nêu cách giải và trình bày bài giải
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ của hai số là bao nhiêu? 
- Yc hs tự giải vào vở 
- Chấm một số bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét 
*Bài 4: Gọi hs đọc yc
- GV vẽ sơ đồ lên bảng
- Yc hs suy nghĩ, đặt đề toán (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Chọn một vài bài để cùng cả lớp phân tích, nhận xét 
- YC hs tự giải bài toán mà mình đặt. 
- Cùng hs nhận xét bài làm của bạn 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập chung 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm độ dài mỗi đoạn 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là: 
 28 - 21 = 7 (m) 
 Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m 
- 1 hs đọc đề bài 
- Làm bài trong nhóm đôi
- Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3 (phần)
 Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái 
- 1 hs đọc đề toán
- Là 72
- Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng 1/5 số lớn)
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải
 Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 (phần)
 SB là: 72 : 6 = 12 
 SL là: 72 - 12 = 60 
 Đáp số: SL: 60; SB: 12 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs đọc yc
- Quan sát 
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt đọc trước lớp.
 Hai thùng đựng 180 lít dầu. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng.
- Phân tích, nhận xét 
- HS tự làm bài, sau đó một vài hs lên giải trước lớp 
- Nhận xét 
- 1 hs trả lời 
TiÕt 2 : TLV 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8)
( Kiểm tra viết)
 I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng hình thức bi thơ ( văn xuôi).
 - Viết được bài đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), r nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II/ Néi dung kiÓm tra
Kiểm tra viết 
A- ChÝnh t¶ nghe viÕt 
 Bµi viÕt : §oµn thuyÒn ®¸nh c¸ ( 3 khæ th¬ ®Çu ).
B - TËp lµm v¨n 
§Ò bµi : T¶ mét c©y cã bang m¸t ( HoÆc c©y ¨n qu¶) mµ em thÝch
TiÕt 3 : KÜ thuËt
 LẮP CÁI ĐU ( tiết2 )
I.Mục tiêu: 
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
II.Đồ dùng: 
 GV: -Mẫu cái đu lắp sẵn .
 HS: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III. Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
1.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của HS.
 2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu .
 -GV gọi 1 số hs đọc ghi nhớ và nhắc hs quan sát hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp.
 + Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
 -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
 + Lắp từng bộ phận
 -Trong khi HS lắp, GV nhắc HS lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
 +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
 +Vị trí của các vòng hãm.
 - Lắp cái đu: GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
 -GV tổ chức HS theo cá nhân thực hành.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - VN: chuẩn bị bài “Lắp xe nôi”
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-HS quan sát.
- HS quan sát hình – sgk.
-HS làm cá nhân.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
- HS nghe.
TiÕt 4 : MÜ thuËt ( GV chuyªn ) 
TiÕt 5 : Sinh ho¹t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 28 Vien gui cho Cuc.doc