Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.

- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm đúng các bài tập.

- HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm trong thực tế cuộc sống hàng ngày.

II. Tài liệu, phương tiện:

 - Tranh và thẻ hai mầu

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 71 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Chiều: Lớp 4A
 Ngày soạn 8/10/2011 
 Ngày giảng: thứ hai, ngày 10/10/2011
Tiết 1: Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng: 
- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
- HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - Tranh và thẻ hai mầu 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:(30’)
1. GTB: 
a.HĐ1: Làm việc cá nhân 
b.HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi
c.HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
C. Củng cố (2’)
- Cho HS nêu ghi nhớ
- NX chung
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập 
- Trình bày
- NX và kết luận:
+ Việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ
+ Việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- GV nhận xét và giảng liên hệ
- Yêu cầu HS trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những HS biết sử dụng đúng thời giờ. Nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
- HD và cho các nhóm trình bày giới thiệu tranh ảnh, các bài ca dao, tục ngữ, ...
- GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt 
- Kết luận chung:
- Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài. 
- 2 HS nêu
- Nghe
- Trao đổi các ý kiến
- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày
Nghe chuẩn bị 
Tiết 2: Khoa học 
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh.
- HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài, ôn bài. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập
III. Các HĐ dạy học: 
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B.Bài mới:(30’)
1. GTB: 
a. HĐ1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí”
b.HĐ2: Thực hành “Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí”
C. Củng cố (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài ôn tập tiết trước 
- NX chung
- GTB – ghi bảng
- GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm trình bày một bữa ăn ngon và bổ dưỡng (có thể dùng tranh ảnh hoặc bài viết)
- Gọi HS trình bày trước lớp
+ Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?(Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình)
- NX – bổ sung và liên hệ cho HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
- Theo dõi và nhắc nhở HS trình bày sao cho đẹp.
- Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp 
- Nx, đánh giá
- NX chung tiết học
- Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau (Vật chất và năng lượng)
- Yêu cầu học sinh ghi lại 10 lời khuyên (SGK) và trình bày 
- Theo dõi và nhắc nhở HS trình bày sao cho đẹp.
- Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp 
- Nx, đánh giá
- NX chung tiết học
- Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau (Vật chất và năng lượng)
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
- Tạo nhóm 
- Lên thực đơn các món ăn 
- Trình bày 
- Nhóm khác nhận xét
Làm việc cá nhân
Trình bày trước lớp
Trình bày trước
Nghe và chuẩn bị bài kỳ sau 
Tiết 3: HĐNGLL 
 Dành cho hoạt động đội 
 Ngày soạn: 9/10/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11/10/2011
Tiết 1: Toán 
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố và hệ thống hòa lại toàn bộ kiến thức hoc học sinh về thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có đến 6 chữ số và tính đúng kết quả của phép tính. 
- Kỹ năng rèn cho học sinh vẽ, nhận biết các cặp cạnh song song, vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông và giải các bài toán có lời văn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó có liên quan đến hình chữ nhật.
- Học sinh luân có tính chính chính sác khi học và thực hiện các phép toán
II.Chuẩn bị bài:
 - Thước kẻ - ê và phiếu học tập 
III. Các hoạt động dậy học cuả thầy và trò 
N/D - T/G
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’) 
B.Bài mới:(36’)
1.Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
Bài tạp 1: Tính 
Bài Tập 2: tính 
Bài tập 3: tính 
Bài tập 4
Bài toán 
C.Củng cố:(2’)
Gọi 2 em lên bảng thực hiện bài tập 4 kỳ trước 
Giáo viện và cả lớp nhận xét bổ sung cho bạn
+ Nêu mục đích và yêu cầu của tiết học:
a. Gọi học sinh lên bảng thực hiện còn lại làm vào vở bài tập toán 
b. Giành cho học sinh khá. Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhiều chữ số cần thuực hiện đúng các bước 
+ Cho học sinh thực hiện rồi sửa lại kết quả, giáo viên nhận xét và sửa sai (nếu có)
b. Giành cho học sinh khá thực hiện 
+ Cách thực hiện như các bài tập 1,2 
Giáo viên và cả lớp nhận xét và sửa sai, kết luận, đánh giá kết quả của học sinh 
a. Hình vuông BIHC có cạnh là 3cm 
b. Hình vuông ABCD có cạnh DC vuông góc với BC, hình vuông BIHC có cạnh Hcvuông góc với BC và IH mà DC và HC là một bộ phận của DH
trong một hình chữ nhậtAIHD vậy DH vuông góc với AD, BC vuông góc với IH
c. chiều dài của hình chữ nhật AIHD là 
 3 + 3 = 6(cm) 
+ Gọi 2,3, học sinh đọc nội dung của bài toán giáo viên hướng dẫn tóm tắt và tìm cách giải 
T/C cho học sinh thảo luận theo nhóm, giọi đại 
diện các hóm lên giải cả lớp và giáo viện nhận xét và kết luận, đánh giá kết quả 
 ?
chiều rộng: 
 ? 16 cm 
chiều dài: 
 4cm
 đáp số: 60cm2 
Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức trên 
ôn tập và chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra
giữa học kỳ I
Nhận xét bổ 
sung cho bạn 
- Theo dõi bài
Lần lượt lên 
bảng tực hiện 
còn lại làm 
H/S khá giải 
Tự làm đưa ra 
kết quả 
Tự làm và đưa
ra kết quả 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả 
đối chiếu lời 
giải đúng 
Nghe về nhà chuẩn bị bài 
Tiết 2: Kể chuyện 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa.Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
- Rèn cho HS kĩ năng nghe viết chính xác. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
B. Bài mới:(20’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn nghe viết
3. Bài tập (18’)
Bài 2: 
Bµi 3: 
C. Củng cố (2’)
- Không kiểm tra
- GTB – Ghi bảng
- GV đọc bài: Lời hứa
- Cho HS đọc bài 
+ Chú ý từ khó: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- Lưu ý cách trình bày bài cho HS nhớ
- GV đọc bài cho hS nghe và viết bài vào vở
- Giúp HS viết đúng mẫu chữ
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi kiểm tra chéo 
- Chấm, đánh giá 5-7 bài
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- YC HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, bổ sung:
a, Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b, Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c, Các dấu ngoặc kép .... hay của em bé.
d, Không được. Trong mẩu chuyện trên ...
gạch ngang đầu dòng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD và cho HS làm bài tập vào phiếu
- Cho các nhóm lên trình bày bài 
- NX và bổ sung
- Kết luận lời giải đúng:
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
Tên người, tên địa lý Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu cua mỗi tiếng tạo thành tên đó
- Hồ Chí Minh
- Điện Biên Phủ ...
Tên người, tên địa lý nước ngoài
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó....
Lu-i Pa-xtơ
Tuốc-ghê-nhép
Luân đôn...
- Cho HS đọc lời giải đúng
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
- Nghe
- Đọc thầm 
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận 
- Nêu yêu cầu 
Các nhóm lên báo cáo kết quả 
- Làm bài vào phiếu
- Nghe
Tiết 3: Thể dục 
 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN 
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác
- Trò chơi: con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và năng rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Còi, kẻ sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động các khớp
- Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay
- Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung:
- L1: GV hô và làm mẫu
- L2: GV hô, sửa sai cho HS
- L3: Cán sự hô, lớp tập
b. trò chơi vận động
- con cóc là cậu ông trời 
3. Phần kết thúc:
- Tập các động tác thả lỏng
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Hệ thống lại bài
- Đánh giá kết quả giờ học
- BT về nhà: Ôn 4 động tác đã học
 7’
 22’
 3- 4lần
 6’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
 xxx 1 4
 xxx 3 2
 XP
GV
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Tiết 4: Chính tả 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Luôn thật thà và trung thực trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Bảng phụ:
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B.Bài mớ:(20’)
1. GTB:
2. Kiểm tra tập đọc: 
3.Bài tập (18’)
Bài 2
C. Củng cố- Dặn dò (2’) 
Kiểm tra khi ôn tập 
- GTB – ghi bảng
- Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp – Kết hợp TLCH theo nội dung bài
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
T4: Một người chính trực (36)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T6: Nỗi dằ ...  sức bằng kim loại.
- Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chieeng, hội xuân, lễ ăn cơm mới..
* Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân...
* HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ.
- HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
 + chăn nuôi trâu, bò, voi
 + Khai thác sức nước, khai thác rừng
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm báo cáo
HĐ3 : Làm việccả lớp
? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ?
? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, hoàn thiện bài
- Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du)
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét. BTVN: Ôn bài. CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ
Tiết 5: Thể dục:
ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
- Trò chơi: " Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay
- Xoay các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 đ/ tác
+ Tổ chức và PP kiểm tra: Theo từng đợt
+ Cách đánh giá
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn
3. Phần kết thúc:
- NX, đánh giá
- Công bố kết quả kiểm tra (tuyên dương những em hoàn thành tốt)
- Động tác thả lỏng
- Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích
7’
22’
1-2 lần
2 x 8 nhịp
6’
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
 GV
GV
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, 31/10/2008
Tiết 1: Luyện từ và câu:
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm được đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS hiểu thêm về tính từ và tìm được tính từ trong văn bản.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào trong văn nói và viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
3. Củng cố:(2’)
- Làm lại BT 2, 3 (T 106, 107)
- NX, đánh giá
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2(T110-111) : Đọc truyện
a.Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i: chăm chỉ, giỏi
b. Màu sắc của sự vật
 Những chiếc cầu- Trắng phau
 Mái tóc của thầy Rơ-nê- xám
c. Hình dáng, kích thước và và đ2 khác nhau của sự vật
Thị trấn- nhỏ
Vờn nho- con con
Những ngôi nhà- nhỏ bé, cổ kính
Dòng sông- hiền hoà
Da của thầy Rơ-nê- nhăn nheo
*GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đ2 của sự vật gọi là tính từ.
Bài 2(T111) : ? Nêu y/c?
 ? Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?- ...bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
? Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?...dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
*GV: Những từ miêu tả đ2, t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.
c. Phần ghi nhớ:
? Thế nào là tính từ?
- Nêu VD minh hoạ- Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh
3. Luyện tập :
Bài1(T111) : ? Nêu y/c?
- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài 
a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài2(T112) : ? Nêu yêu cầu của bài?
 Đặt câu có tính từ
- Nói về 1 người bạn hoặc ngời thân của em
- Nói về 1 sự vật quen thuộc với em
-GV nhận xét, bổ sung
- Mẹ em rất dịu dàng.
 Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn.
- Cây cảnh nhà em rất tươi tốt.
 Dòng nước đổ xuống trắng xoá .
? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- Cậu hs ở Ác- boa
- Đọc nội dung bài tập 1 và 2( 2HS)
- Theo cặp, trao đổi và nhận xét
-3 HS làm bài tập vào phiếu
- Nghe
- HS nêu
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Tìm tính từ trong đoạn văn
- Tính từ trong đoạn văn
- 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK
- 1 HS nêu
Tiết 3: Toán:
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2
- Biết 1m2= 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
3. Cñng cè:(2’)
1 dm2 = ...cm2 10cm2 = ...dm2
- Mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Treo hình vuông
? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
- GV giới thiệu cách đọc và cách viết?
 Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ?
- Vậy 1m2 = .dm2
- 1m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
2. Thực hành :
Bài 1(T65) : ? Nêu y/c?
Bài 2(T65) : ? Nêu y/c?
1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2
100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2
1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2
10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2
Bài 3(T65) : Giải toán
? Nêu kế hoạch giải?
 Bài giải:
Diện tích 1 viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180 000 (cm2)
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
Bài 4(T65) : Tính dt của miếng bìa
- Có thể có 3 cách giải, tuỳ HS chọn
Đáp số: 60cm2
- Chia thành các hình vuông nhỏ
- Tính diện tích từng hình
- Tính diện tích của miếng bìa
DT của hình chữ nhật thứ 1 là:
 4 x 3= 12(cm2))
DT của hình chữ nhật thứ 2 là:
 6 x 3 =18( cm2)
Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là:
 5 - 3 = 2 (cm)
DT của hình chữ nhật thứ 3 là:
 15 x 2 = 30 (cm)
DT của mảnh bìa đã cho là:
 12 + 18 + 30 = 60( cm)
 Đáp số: 60 cm2
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
- Nhiều HS nhắc lại
- Quan sát hình đã chuẩn bị
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m .
- 1 vài HS nhắc lại
- Đọc: Mét vuông
- Viết: m2
- Có 100 hình vuông nhỏ
- Đọc, viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài
- Tính diện tích 1 viên gạch
- Tính diện tích căn phòng
- Đổi đơn vị đo diện tích
Tiết 3: Tập làm văn:
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
3. Củng cố:(2’)
1. KTbài cũ:
- Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhận xét :
Bài1,2(T112) : ? Nêu y/c?
- Đọc nội dung bài tập
? Tìm đoạn mở bài trong chuyện?
Bài 3(T112) : ? Nêu y/c?
? Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt?
- 2 cách mở bài
+ Mở bài trực tiếp
+ Mở bài gián tiếp
? Thế nào là mở bài trực tiếp?
? Thế nào là mở bài gián tiếp?
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập:
Bài1(T113) : ? Nêu y/c?
- Mở bài trực tiếp
- Mở bài gián tiếp
* Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách
Bài 2(T114) : ? Nêu y/c?
Tìm cách mở bài
? Tìm câu mở bài?
? Truyện mở bài theo cách nào?
Bài3(T1140) :
 ? Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc câu mở bài
+ Bằng lời người kể chuyện
+ Bằng lời của bác Lê
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hành trao đổi
- NX, bổ sung cho bạn
- 1 HS nêu
- 1,2 hs đọc nội dung bài tập
- Trời mùa thu mát mẻ..cố sức tập chạy.
-So sánh 2 mở bài
- Đọc mở bài thứ 2
- Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- Bài 1
- Bài 2
- Đọc phần ghi nhớ( SGK)
- Đọc yêu cầu của bài
- Đọc các câu mở bài
- Cách a
- Cách b, c, d
- 2 hs tập kể theo 2 cách
- Đọc yêu cầu của bài
-“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê”
- Mở bài trực tiếp
- Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp
- Làm bài cá nhân
- Viết lời mở bài gián tiếp vào vở
- 3, 4 HS đọc
Tiết4: Âm nhạc:
ÔN TẬP : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố về: 
 - Giai điệu, lời ca, ý nghĩa 2 bài: “ Khăn quàng thắm mãi vai em ”.
2. KN: Rèn kĩ năng : 
 - Hát tròn vành, rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ, sắc thái tình cảm hợp lý 
3.TĐ: Giáo dục học sinh: 
 - Yêu thích âm nhạc, yêu cuộc sống hoà bình, yêu màu khăn tươi thắm 
 vinh dự khi em mang trên vai. 
 - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách tranh ảnh, bảng phụ, 
 - Học sinh: Thanh phách 
III. Hoạt động dạy và học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
 B. Bài mới:
 1. GTB: 1’
 2. ND 1: ôn tập:
bài“ khăn quàng thắm mãi vai em”.
 10
 + HD đ .tác phụ hoạ.
Thi hát
3. Củng cố, dặn dò:
 (3’)
 -Yêu cầu: 2 hs hát bài “Em yêu hoà bình”
- Nhận xết đánh giá
 - GTB – Ghi bảng
 - Ôn tập bài “khăn quàng thắm mãi vai em ”. - GV hát mẫu.
- Nhắc lại 10 câu hát trong bài.
- Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai.
- 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm.
- Hát kết nối câu (theo tổ hoặc bàn).
- Sửa những tiếng còn sai. 
 + ĐT 1 (câu 1): Đưa hai tay từ dưới lên phía trước nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp hai. 
+ ĐT 2 (câu 2) Hai tay từ từ để lên vai đầu nghiêng sang phải, theo nhịp hai 
 + ĐT 3(câu 3- 4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực, chân nhún nhẹ theo nhịp.
+ ĐT 4 (câu 5-9) :Nười đu đưa , chân nhún theo nhịp hai.
+ ĐT 5 (câu 10) Tay đưa lên vai, chân nhún nhịp nhàng.
=>Luyện tập theo nhóm => sửa đ/tác còn sai
 => (Thi theo bàn), hoặc tốp ca.
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài 
=> Liên hệ giáo dục tư tưởng .
- Chuẩn bị tiết : 12 và bài tập trang 20 .
 - 2 Hs hát
 - HS khác NX
- Nghe
 - Nghe 
- Cả lớp hát
- Thực hiện
- Hát 
- Thực hiện 
- Thực hiện
- Thực hiện . 
- Thực hiện .
- Hát thi,Nx
-Nhận xét .
 - Nghe 
 - Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc