Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hồng Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hồng Loan

I. MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ qui định giữa kì I (75 tiếng / 1phút, bước đầu đọc diễn cảm những đoạn văn, thơ phù hợp vối Nd đoạn đọc .

-Hiểu ND chính của đoạn , của cả bài , nhận biết một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài , bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. CHUẨN BỊ :

 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu

 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Điều ước của vua Mi-đát .

 - Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Điều ước của vua Mi-đát , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .

 3. Bài mới : (27) Tiết 1 .

 a) Giới thiệu bài :

 - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua .

 - Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học .

 b) Các hoạt động :

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hồng Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ngày 21 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
PPCT : TIẾT 19
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ qui định giữa kì I (75 tiếng / 1phút, bước đầu đọc diễn cảm những đoạn văn, thơ phù hợp vối Nd đoạn đọc .
-Hiểu ND chính của đoạn , của cả bài , nhận biết một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài , bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
II. CHUẨN BỊ :
	- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu 
	- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Điều ước của vua Mi-đát .
	- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Điều ước của vua Mi-đát , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 
 3. Bài mới : (27’) Tiết 1 .
 a) Giới thiệu bài :
	- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua .
	- Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng .
- Kiểm tra khoảng 1/3 lớp .
- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD .
Hoạt động lớp .
- Từng em lên bốc thăm chọn bài .
- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Hoạt động 2 : Bài tập 2 .
- Nêu câu hỏi :
+ Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy kể tên những bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân .
- Phát phiếu riêng cho vài em .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên mọt điều có ý nghĩa .
+ Dế mèn bênh vực kể yếu ; Người ăn xin .
- Đọc thầm lại các truyện trên , suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả bài làm ở bảng lớp , trình bày .
- Lớp nhận xét theo các yêu cầu :
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
+ Lời trình bày có rõ ràng , mạch lạc không ?
- Sửa bài theo lời giải đúng .
Hoạt động 3 : Bài tập 3 .
- Nhận xét , kết luận :
+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin .
+ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình . 
+ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ , răn đe là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò . 
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc , phát biểu .
- Thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn .
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát diễ cảm được đoạn văn đoạn thơ 75 tiếng / 1phút
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . Yêu cầu những em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc .
	- Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết sau .
-------------------------------------------------------
PPCT : TIẾT 46
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác,
 - Cách vẽ hình vuơng, hình chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ :
	- Thước thẳng và ê-ke .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thực hành vẽ hình vuông .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố về góc và đường cao tam giác .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Nêu được các góc có trong mỗi hình .
 + Gĩc vuơng: Đỉnh A, cạnh AB và AC; 
 Đỉnh A, cạnh AB và AD; 
 Đỉnh B, cạnhDB và BC;
 Đỉnh D, cạnh AD và DC.
 + Gĩc nhọn: Đỉnh B, cạnh MB và BC
- Giải thích được :
+ AH không là đường cao tam giác ABC vì không vuông góc với đáy BC .
+ AB là đường cao tam giác ABC vì nó vuông góc với đáy BC .
Hoạt động 2 : Củng cố cách vẽ hình vuông , chữ nhật .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm .
 A 3cm B
 3cm 3cm
 D 3cm C
a) Vẽ hình chữ nhật dài 6 cm , rộng 4 cm 
 6cm
 A B
 4cm
 D C
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Chuẩn bị bài sau .
-----------------------------------------------------
PPCT : TIẾT 10
Kể chuyện
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ),không mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại . Nắm được tác dụng của dấu hoặc kép trong bài CT.
 - Năùm được quy tắc viết hoa tên riêng.(VN, nước ngoài ).bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết .	
II. CHUẨN BỊ :
	- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dùng dấu gạch ngang đầu dòng .
	- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 ; 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 5 em .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thợ rèn .
	- Nhận xét bài chính tả và phần luyện tập đã thực hiện tuần trước .
 3. Bài mới : (27’) Tiết 2 .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong tiết ôn tập thứ hai , các em sẽ luyện nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một truyện ngắn kể về phẩm chất đáng quý của một cậu bé . Tiết học còn giúp các em ôn lại các quy tắc viết tên riêng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Đọc bài thơ Lời hứa , giải nghĩa từ trung sĩ .
- Nhắc HS : Ghi tên bài thơ vào giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữ đầu dòng nhớ viết hoa , có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ .
- Đọc cho HS viết .
- Đọc toàn bài cho HS soát lại .
- Chấm , chữa bài .
- Nêu nhận xét .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại bài văn , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày bài , các viết các lời thoại .
- Viết bài vào vở .
Hoạt động 2 : Dựa vào bài Chính tả , trả lời các câu hỏi .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT2 .
- Từng cặp trao đổi , trả lời các câu hỏi a , b , c , d .
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
Hoạt động 3 : Dựa vào bài Chính tả , trả lời các câu hỏi .
- Nhắc HS :
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7 để làm bài cho đúng .
+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt .
- Phát riêng phiếu cho vài em .
- Dán tờ phiếu viết sẵn lời giải đúng cho vài em đọc .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Làm bài vào vở BT .
- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét , sửa chữa .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
*HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (75 chữ / 15 phút ). hiểu ND của bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . 
	- Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị nội dung tiết sau .
-----------------------------------------------
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- HS nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng ... của người, sự vật, hiện tượng.
- HS nhận biết được động từ trong câu.
HS được củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- HS bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ, cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ.
 II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Bài 1 Trong bảng xếp các từ đồng nghĩa với ước mơ dưới đây, một bạn đã xếp sai một số từ em hãy khoanh tròn các từ xép sai đó? 
 a, Bắt đầu bằng tiếng ước 
 b, Bắt đầu bằng tiếng mơ
ước muốn , ước mong, ước ao, ước nguyện , ước lượng, ước chừng.
 mơ ước , mơ màng , mơ tưởng , mơ mộng, mơ hồ.
Bài 2 Nối thành ngữ với nghĩa phù hợp.
thành ngữ
nghĩa của thành ngữ
a, Cầu được ước thấy
1. muốn những điều trái với lẽ thường 
b,ước sao được vậy
2. Không bằng lòng với cái hiện đang có,lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình.
c, ước của trái mùa
3. điều mong muốn được toại nguyện.
d, đứng núi này trông núi nọ
4 Gặp được điều vui mụừng toại nguyện.
Bài 3 Tìm các động từ, danh từ có trong đoạn văn sau:
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi,cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, qủa táo cũng thành vàng nốt.
a, Danh từ:
b. Động từ:
Bài 4. Hãy xếp động từ vừa tìm được vào các dòng sau:
Động từ chỉ hoạt động: ..................................................................................
động từ chỉ trạng thái: ....................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN LUYỆN TOÁN 
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho HS tự kiểm tra kiến thức của mình qua các dạng toán đã học.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài 1: GV yêu cầu HS khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số : ba triệu không trăm hai mươi lăm nghìn sáu trăm bảy mươi tư 
Viết là:
300000025000674
300000025674
3035674
325674
Bài 2: số lớn nhất trong các số 5698; 5968; 6589;6859 là:
a. 5698; b. 5968; c. 6589; d. 6859
Bài 3: 4 ấtn 85 kg = kg. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
a. 485; b. 4850; c. 4085; d. 4058
Bài 3: một ô tô giờ thứ nhất chạy được 45 km, ... tra đồ dùng để làm thí nghiệm của các nhóm .
- Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất .
 *Môi trường bị ơ nhiễm gây ra nguồn nước cũng ơ nhiễm nguồn nước trở nên hơi thúi, ảnh h ưởng đến sức khoẻ đời sống con người .Nên chúng ta cần phải BVMT.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Làm thí nghiệm theo nhóm : Cho một ít đường , muối , cát vào 3 cốc nước khác nhau , khuấy đều lên . Nhận xét , rút ra kết luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận .
* GV chọn một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm , phù hợp với thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm .
 4. Củng cố : (3’)
	- Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK để nhắc lại một số tính chất của nước .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Xem trước bài Ba thể của nước .
-------------------------------------------------------------------
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện cho HS cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Hãy viết tên và địa chỉ của gia đình em.
Bài 2: Viết tên một số xã ( Phường ) ở huyện ( Quận, thị xã, thành phố ) của em
Bài 3: Viết tên các quận, huyện, thị xã ở tỉnh hoặc thành phố của em.
- Viết tên các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em.
3/ Củng cố: GV chấm điểm, nhận xét.
- HS làm vào vở bài tập. 
- HS tự viết.
- Xã Minh Thạnh, Minh Hòa, Minh Tân, Long Hòa, An Lập, Long tân, Thanh Tuyền, Định An, Định Hiệp, Định Thành, Thanh An, TT dầu Tiếng
- Huyện Tan Uyên, Dĩ An, Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An
- Chùa Hội Khánh.
- Nhà tù Phú Lợi.
------------------------------------------------------
MỸ THUẬT
( Giáo viên bộ môn thực hiện )
------------------------------------------------
RÈN LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho HS cách thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ. 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Bài 2: Tìm x 
Bài 3: Một ô tô giờ thú nhất chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được 50 km, giờ thú ba chạy được 90 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
3/ Củng cố: Gv chấm điểm, nhận xét .
- HS làm bài vào vở.
987864 b. 628450
 - 783251 - 35813
 204613 592637
x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586
 b. x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
 Bài giải
Tổng số km ô tô chạy trong ba giờ là:
 40 + 50 + 90 = 180 ( km )
Trung bình mỗi giở ô tô chạy được là:
 180 : 3 = 60 ( km )
 Đáp số: 60 km
Ngày soạn : ngày 25 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011
PPCT : TIẾT 20
Tập làm văn
Kiểm tra 
( Theo đề thống nhất chung )
------------------------------------------------
PPCT : TIẾT 50
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
II. CHUẨN BỊ :
	- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Nhân với số có một chữ số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Tính chất giao hoán của phép nhân .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : So sánh giá trị hai biểu thức và viết kết quả vào ô trống .
- Gọi một số em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính :
 3 x 4 và 4 x 3 
 2 x 6 và 6 x 2 
 7 x 5 và 5 x 7
- Nhận xét các tích , nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau :
 3 x 4 = 4 x 3
 2 x 6 = 6 x 2
 7 x 5 = 5 x 7
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của : a , b , a x b và b x a .
- Ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ .
Hoạt động lớp .
- 3 em tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a , b .
- So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp , rút ra nhận xét . Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ :
 a x b = b x a 
- Nhận xét về vị trí các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra nhận xét : đã đổi vị trí các thừa số a và b trong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi .
- Khái quát bằng lời : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : a,b
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
a/ 4 x 6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 ; 2138 x 9 = 9 x 2138
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS chuyển dổi và đặt tính cho thích hợp, sau đĩ tính vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp nhận xét và sửa bài.
a). 1357 b) 853
 x 5 x 7 
 6875 5971
b/ 40263 1326
 x 7 x 5
 281841 6630
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại các nội dung vừa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 50 sách BT .
------------------------------------------------------------------
PPCT : TIẾT 20
Luyện từ và câu
Kiểm tra 
( Theo đề thống nhất chung )
-------------------------------------------------------------------
PPCT : TIẾT 10
ĐỊA
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí : name trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông ,thác nước ,...
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ).	
II. CHUẨN BỊ :
	- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
	- Tranh , ảnh vè thành phố Đà Lạt .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Thành phố Đà Lạt .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước .
- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Giải thích thêm : Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm . Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 – 6 o C . Vì vậy , vào mùa hạ nóng bức , những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách . Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông , Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào hình 1 , tranh , ảnh , mục I SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi sau :
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m ?
+ Với độ cao đó , Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
+ Quan sát hình 1 , 2 rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3 .
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
- Vài em trả lời câu hỏi trước lớp .
Hoạt động 2 : Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát .
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào vốn hiểu biết , hình 3 , mục II SGK , các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Tại sao Đà Lạt được bình chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát ?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp .
- Trình bày tranh , ảnh về Đà Lạt do nhóm sưu tầm .
Hoạt động 3 : Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt .
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào vốn hiểu biết , quan sát hình 4 SGK , các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
+ Kể tên một số loại hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt .
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa , quả , rau xanh xứ lạnh ?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp .
* HS khá, giỏi :
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa , quả , rau xứ lạnh.
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : name trên cao nguyên cao - khí hậu mát mẻ , trong lành- trồng nhiều loài hoa , quả, rau xứ lạnh,phát triển du lịch.
 4. Củng cố : (3’)
	- GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau ở bảng :
Đà Lạt
Khí hậu quanh năm mát mẻ
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi , du lịch , biệt thự , khách sạn 
Thiên nhiên vườn hoa , rừng thông , thác nước
Thành phố nghỉ mát , du lịch có nhiều loại rau , hoa quả 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
---------------------------------------------------------
RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho HS phát âm chuẩn và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r , d hoặc g.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
GV hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm r / d/ g.
Bài 2: Yêu cầu HS tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, g.
3/ Củng cố: Chấm điểm, nhận xét. 
- HS làm bài vào vở rèn luyện.
- Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi:
- Bác làm gì lạ thế?
- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi. Khi nào cập bến, cứ theo chỗ đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.
- rẻ, danh nhân, gường
 Duyệt của BGH
Tổ khối trưởng
Giáo viên chủ nhiệm
Phạm Thị Hồng Loan

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 10.doc