Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Minh Hoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Minh Hoa

I.Mục đích yêu cầu

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - Hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đã học từ đầu HKI của lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ ( phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

II.Đồ dùng dạy học

- 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong tuần 9 tuần đầu.

III.Các hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài( 1-2)

+ Nêu mục đích tiết học, cách bắt thăm bài đọc.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Minh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể 
Chào cờ
_______________________________________________
Tiết 2 : Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - Hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đã học từ đầu HKI của lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ ( phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II.Đồ dùng dạy học
- 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong tuần 9 tuần đầu.
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài( 1-2’) 
+ Nêu mục đích tiết học, cách bắt thăm bài đọc.
2.Kiểm tra tập đọc( 1/3 số HS lớp)
-Yêu cầu 5 HS lên bảng gắp thăm bài đọc 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đọc bài - Trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho điểm HS
3. Hướng dẫn làm bài tập(20 - 22')
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài - 1 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu bài tập và ghi VBT
+ Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện?
+ Hãy tìm những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” ( Nêu tên, nói rõ số trang)
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 bài tập đọc suy nghĩ làm bài tập điền vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
- GV giao nhiệm vụ : HS lắng nghe nhận xét : Nội dung có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không?
ƯGV chốt lời giải đúng
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài -1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có yêu cầu giọng đọc như ND bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn mình tìm được
ƯNhận xét , kết luận đoạn văn đúng
- Tổ chức đọc diễn cảm
- Nhận xét HS đọc tốt
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị ( 2’)
- HS đọc theo yêu cầu của phiếu
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm -12 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận ghi kết quả VBT
+ Đó là những bài kể chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có ý nghĩa
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( P1/4,5 P2/15)
+ Người ăn xin ( 30,31)
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày theo dãy
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn tìm được
- 3 HS đọc
a. Đoạn cuối: “Người ăn xin”
b. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình(P1)
c. Đoạn Dế Mèn doạ bọn nhện( P2)
- 3 HS đọc
- Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò( 3-5’)
- Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
VN xem lại các qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết sau.
VN luyện đọc , chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________
Tiết 3 : Toán 46
Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức Củng cố về :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 
2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức để làm các bài tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) 
Bảng con : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 6 cm.
- Tính chu vi và diện tích hình vuông ABCD ?
2.Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút)
* Dự kiến sai lầm: 
- Bài 2 HS không dùng êke để kiểm tra mà khẳng định AH là đường cao của tam giác ABC.
*Bài 1 Làm nháp - Chữa miệng
- HS dùng ê ke xác định các góc vuông, nhọn, tù, bẹt trong mỗi hình.
 A B
 M A
 B C 
 - ĐA: D C
+ Góc đỉnh A; cạnh AB, AC - góc vuông
+ Góc đỉnh B; cạnh BA, BM - góc nhọn cạnh BA, BC - góc nhọn
 cạnh BM, BC - góc nhọn
+ Góc đỉnh M; cạnh MB, MC - góc tù cạnh MA, MC - góc bẹt
- Kiến thức: cách nhận biết các loại góc. A
+ Làm thế nào mà em biết góc BAM là góc vuông ?
+ Nêu cách nhận biết các loại góc ?
+ Hình tứ giác ABCD có những loại góc gì?
*Bài 2 Làm nháp - Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: nhận biết về đường cao của tam giác.
@ Tại sao AB lại là đường cao của tam giác ABC? B C
$ Đường cao tam giác có đặc điểm gì? H
*Bài 3 Làm vở - Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Cách vẽ hình vuông với độ dài cạnh cho trước.
*Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Cách vẽ hình chữ nhật với độ dài các cạnh cho trước. Xác định trung điểm. Đọc tên nhận biết hình chữ nhật. Nhận biết đường thẳng song song.
a, HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD 
b, Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho: AM = 4 : 2 = 2 (cm) Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BN = 2 cm. M và N là trung điểm của AD và BC
- Có 3 HCN: ABMN, MNCD, ABCD
- Các cạnh song song với AB là: MN,CD 
+ Em hiểu trung điểm có nghĩa là gì? 
+ Thế nào là 2 cạnh song song? 
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
+ Nêu đặc điểm của các góc đã học?
+ Hai đường thẳng // với nhau có đặc điểm gì?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................_________________________________________________________
Tiết 4 : Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì I (tiết 2)
I.Mục tiêu
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “ lời hứa”.
2. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài( 1-2’)
+ Nêu mục tiêu tiết học
2.Viết chính tả (13 - 14')
- GV đọc bài “ Lời hứa”
- Ghi từ khó lên bảng : rồi, trận giả, trung sĩ
- Đọc từ : “rời”
- Phân tích từ : “rời”
- Đọc từ : “trận giả”
 Phân tích các tiếng trong từ “trận giả”
- Đọc từ : “ trung sĩ”
- Phân tích các tiếng trong từ “ trung sĩ”
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng
- Xoá bảng yêu cầu HS viết bảng con các từ vừa phân tích GV đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày khi viết dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
- GV đọc chính tả
- GV cho HS soát lỗi( 2 lần)
- GV chấm một số bài
- Nhận xét bài chấm
-1 HS đọc
r + ơi + huyền
-1 HS đọc
tr+ ân + nặng, gi+ a+ hỏi
- 1HS đọc
- 2 HS phân tích: tr + ung + ngang, s+ i + ngã
- 2 HS đọc
- HS viết bảng 
-1 HS nhắc lại
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đổi vở KT cho nhau
3.Hướng dẫn làm bài tập (15 - 17')
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài -1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài “ lời hứa” thảo luận nhóm đôi theo ND bài tập
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đnáh trận giả
+ Vì sao trời tối em không về?
+Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
ƯChốt : Vậy khi nào chúng ta dùng dấu hai chấm kết hợp với dấu “” và -?
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- Yêu cầu SH trình bày bài làm của mình
ƯGV chốt kết quả đúng
+ Qui tắc viết hoa tên riêng người, địa lí VN?
+ Qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài?
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- HS đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu 
+ Gác kho đạn
+ Hứa không bỏ vị trí gác
+ Báo trước bộ phận sau là lời nói của bạn em bé hay em bé
+ Không được vì đó là lời em bé thuật lại chứ không phải đối thoại trực tiếp
- 2 HS nêu
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài 
- 4-5 HS trình bày
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Dùng dấu gạch nối các tiếng giữa các bộ phận
+ Những tên riêng phiên âm theo tiếng Hán Việt, viết như cách viết tên VN
4. Củng cố dặn dò(3 - 5')
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị các bài TD, HTL cho tiết sau. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Thể dục
Bài 19 : Động tác phối hợp
Trò chơi : con cóc là cậu ông trời
I.Mục tiêu:
- Ôn tập bốn động tác vươn thở và tay chân và lưng- bụng, yêu cầu HS nhắc lại được tên thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác phối hợp: YC thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” YC tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
- Sân tập.
- Còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A.Phần mở đầu:
1.Nhận xét:
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2.Khởi động:
B.Phần cơ bản:
 1.Bài thể dục phát triển chung.
+ Ôn 4 động tác vươn thở tay, chân và lưng- bụng:
- GV uốn nắn từng cử động ở mỗi nhịp, và hô chậm.
+ Lần 2:
- GV hô nhịp không làm mẫu
+ Lần 3: GV vừa hô vừa quan sát sửa cho HS
+ Học động tác phối hợp:
+ Lần 1: GV nêu tên ĐT, Tập mẫu và phân tích, giảng giải từng nhịp.
+ Lần 2: GV vừa hô chậm vừa tập cùng với học sinh.
+ Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ ĐT
+ Lần 4:
- GV quan sát, sửa sai cho các em.
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
2.Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C.Phần kết thúc:
- Động tác điều hoà:
- GV nhận xét tiết học.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5[ 8 phút
20[ 22 phút
2[3lần 1lần 2 x 8 nhịp
2[3 lần
2 lần
4lần 2x8 nhịp
8[10phút
3[ 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu.
- HS tập, lớp trưởng điều khiển.
- Thi tổ nào tập đúng
- HS tập. 
- HS cả lớp theo dõi từng ĐT mẫu của cô.
- HS tập cùng cô.
- HS nghe nhịp hô tự tập.
- Lớp trưởng điều khiển- cả lớp tập
- Các tổ thi đua trình diễn
- HS tập hợp theo đội hình chơi.
- 1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
_________________________________________________________
Tiết 2 : Toán 47
Luyện tập chung 
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Củng cố :
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số : áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng ...  Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Giới thiệu bài: Học chương vật chất và năng lượng - bài đầu tiên: Nước có tính chất gì?
2.Hoạt động 2: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. (3 - 5’)
*Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành.
+Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV: Pha 4 cốc sữa; 4 cốc nước Nhóm trưởng mang về nhóm mình
- Các nhóm quan sát hình 1 + 2/SGK, trao 
đổi theo yêu cầu quan sát SGK/42
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi:
- Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
+Bước 2: Kàm việc theo nhóm.
G theo dõi và giúp đỡ các nhóm ( nếu cần).
+Bước 3 làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày những gì đã phát hiện được khi quan sát.
Cốc nước
+ Mắt nhìn: Không có màu, trong suốt nhìn rõ chiếc thìa.
+ Lưỡi nếm: Không có vị
+ Mũi ngửi:Không có mùi 
Cốc sữa
- Màu trằng đục, không nhìn rõ thìa.
- Có vị ngọt của sữa.
- Có mùi của sữa.
*Kết luận: Qua quan sát ta thấy nước có các t/c gì? ( trong suốt, không màu, không mùi, không vị).
3.Hoạt động 3: Phát hiện hình dạng của nước. (8 - 10’)
*Mục tiêu: - H hiểu khái niệm “ Hình dạng nhất định”.
- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Yêu cầu H đặt cốc ở vị trí khác nhau.
- Khi ta thay đổi vị trí của chai ( cốc) hình dạng của chúng có thay đổi không?
- H lấy chai, cốc, lọ đã chuẩn bị.
- H đặt.
 không -> vì chúng có hình dạng nhất định.
+Bước 2: Thảo luận nhóm 3.
Nội dung: Nước có hình dạng nhất định không? hãy tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình?
+Bước 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm. G theo dõi để giúp đỡ.
+Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm và nêu kết luận.
*Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.( Phụ thuộc vào vật chứa nó)
4.Họat động 4: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? (6 - 8’)
*Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
* Cách tiến hành.
+Bước 1: Kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm của mỗi nhóm: Tấm kính, khay, cốc nước.
+Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm. G theo dõi và giúp đỡ.
- Nhóm 1: Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang - nhận xét hiện tượng xảy ra - kết luận.
- Nhóm 2: Đổ ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang, tiếp tục đổ phía dưới hứng khaynhận xét kết luận.
+Bước 3: Đại diện vài nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm và nhận xét.
Các nhóm khác quan sát và cùng nhận xét hoặc bổ sung.
*Kết luận: - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
- Nêu ứng dụng t/c này trong cuộc sống? ( lợp mái nhà, lát sân).
5.Hoạt động 5: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật. (8 - 10’)
*Mục tiêu: - Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật.
- Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
* Cách tiến hành.
+Bước 1: - Kiểm tra đồ dùng cho thí nghiệm “ Tìm hiểu xem1 số vật”.
+Bước 2: - H tự thảo luận cách làm thí nghiệm.
- Tiến hành làm thí nghiệm. GV theo dõi và giúp đỡ.
+Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nêu các ứng dụng của tính chất này? ( làm áo mưa, vật liệu lợp nhà)
*Kết luận: Nước thấm qua 1 số vật.
6.Hoạt động 6: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất. (5 - 7’)
*Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước có thể . 1 số chất.
* Cách tiến hành: 
+Bước 1: Kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm “ Phát hiện .1 số chất”: ít đường( muối), cốc, thìa, nước, đá cuội, cát
+Bước 2: Làm thí nghiệm theo 4 nhóm. G theo dõi và giúp đỡ.
Cho đường, muối, cát vào cốc nước, khuấy đều -> nhận xét.
+Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Nước có thể hoà tan một số chất.
*Kết luận chung: - Gọi 1 vài H đọc mục “ Bạn cần biết” SGK/43.
7.Họat động 7: Củng cố, dặn dò (2-3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________
Tiết 8 : Thể dục
Bài 20 : ôn 5 Động tác động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : nhảy ô tiếp sức
I.Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác: vươn thở tay và chân lưng- bụng và phối hợp, YC thực hiện động tác đúng và biết phối hợp giữa các động tác.
- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” YC tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
- Sân tập.
- Còi, kẻ vạch xuất phát và đích.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A.Phần mở đầu:
1.Nhận xét:
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2.Khởi động:
B.Phần cơ bản:
 1.bài thể dục phát triển chung.
+ Ôn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
+ Lần 3,4: 
- GV quan sát, sửa sai cho các em.
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
2.Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C.Phần kết thúc:
- Động tác điều hoà:
- GV nhận xét tiết học.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5[ 8 phút
20[ 22 phút
3[4lần 
8[10phút
3[ 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- HS tập.
 - HS tập.
- Lớp trưởng hô cho lớp tập.
- HS tập hợp theo đội hình chơi.
- 1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Toán 50
Tính chất giao hoán của phép nhân
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức : Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Kĩ năng Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) 
Bảng con : Đặt tính rồi tính : 120418 x 7; 682746 x 6
2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút)
a.Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức :
GV đưa biểu thức: 7 x 5 và 5 x 7.
- Em có nhận xét gì về thừa số và kết quả của 2 phép tính ? 
GV: Vậy 7 x 5 = 5 x 7
b.So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a
- Giáo viên treo bảng phụ khung kẻ sẵn các cột như SGK.
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
+ Hai biểu thức là dạng biểu thức nào đã học ?
+ Để tính được giá trị của 2 biểu thức này em làm thế nào ?
+ So sánh giá trị của a x b và b x a?
+ Từ đó ta rút ra được kết luận gì?
- Giáo viên ghi: a x b = b x a.
- T/C giao hoán của phép nhân
+ Phép nhân có tính chất gì?
- HS làm bảng con
- Thừa số , kết quả bằng nhau.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Biểu thức chứa 2 chữ
- Thay chữ bằng số
- a x b = b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
- Học sinh đọc sách SGK
3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút)
* Dự kiến sai lầm: 
- HS điền nhầm bài 4 
*Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng
- Kiến thức: Tính chất giao hoán của phép nhân.
+ Tại sao em điền vào ô trống số 4 ?
+ Dựa vào đâu mà em điền là 7 ?
*Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Tận dụng tính chất giao hoán để thực hiện phép tính nhân.
- Khi đặt tính nhân với số có một chữ số ta cần lưu ý gì ? ( Sử dụng t/c giao hoán để đặt số có nhiều chữ số lên trên, số có ít chữ số xuống dưới)
+ Nêu cách nhân với số có một chữ số ?
@Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng
- Kiến thức: Vận dụng tính chất giao hoán tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
+Dựa vào đâu mà em biết 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
@Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Vận dụng tính chất giao hoán để điền số.
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Người ta sử dụng tính chất giao hoán để làm gì?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 2 : Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (tiết 8)
I.Mục tiêu:
- Ôn tập và kiểm tra chính tả - Tập làm văn
 + HS nghe viết chính tả “ Chiều trên quê hương”.
 + Viết một bức thư ngắn, đủ các phần, đảm bảo nội dung.
II.Nội dung kiểm tra:
1.Chính tả ( nghe viết) : Chiều trên quê hương (12 – 15 ‘)
- GV đọc mẫu + HS đọc thầm
- Cảnh buổi chiều trên quê hương có gì đẹp? (mây trắng xô đuổi nhau, nền trời xanh vời vợi, chim hót, ....)
- GV đọc cho HS viết (10’) 
- Chấm bài
+ Để viết đúng chính tả cần lưu ý gì ?
2.Tập làm văn
- HS đọc đề- gạch chân: Viết thư -(10 dòng) - bạn (người thân) - ước mơ của em.
- HS làm bài
- Thu chấm một số bài – Nhận xét
 + Một bức thư gồm mấy phần?
 + Khi viết thư cần lưu ý gì?
_________________________________________________________
Tiết 3 : Ngoại ngữ
Tiếng Anh
(Đồng chí Hải dạy)
Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 10
I.Mục đích yêu cầu
- Nhận xét hoạt động tuần 10.
- Phương hướng kế hoạch tuần 11.
II.Hoạt động dạy học
1.Tổ trưởng nhận xét từng cá nhân trong tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
3. GV nhận xét chung.
a.Ưu điểm
- Giữ vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch
- Rèn chữ giữ vở có nhiều tiến bộ : Tùng, Ngà.
- Tích cực luyện tập các tiết mục văn nghệ.
- Thể dục giữa giờ và chính khoá đều, đẹp.
b.Nhược điểm
- Chữ viết còn mắc nhiều lỗi chính tả : Vũ
- Làm việc riêng trong giờ học : Nhâm
4.Phương hướng tuần tới
- Đẩy mạnh những mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Cả thầy và trò thi đua dạy tốt và học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 
- Tăng cường hiệu quả việc truy bài đầu giờ và nề nếp tự quản.
- Củng cố các nề nếp lớp.
- Làm tốt công tác kiểm tra vệ sinh cá nhân. 
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Nhắc nhở HS mặc đúng trang phục mùa đông, phòng chống bệnh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_pham_thi_minh_hoa.doc