Tiết 5: TẬP ĐỌC
Ôn tập giữa kì 1: (Tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS có ý thức ôn tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV:- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ.
HS: SGK tiếng Việt 4.
C. Hoạt động dạy - học:
I. Ổn định: Hát.
II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
III. Bài ôn:
- Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó -> GV nhận xét, đánh giá. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. -> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. -> Kết luận chung. - Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý có hiệu quả. - Bài tập 4. - HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình. - HS trình bày - Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày - Đọc phần ghi nhớ. IV. Củng cố: ? Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn và thực hành đúng nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ * Điều chỉnh: Tiết 3: Toán $46: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: + Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. + Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy - học: GV+HS - Thước kẻ, êke. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: ? Vẽ hình vuông có cạnh 5cm? - 1 HS lên bảng vẽ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng. ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS lên bảng chỉ và trả lời. - GV theo dõi gọi HS khác nhận xét. * Bài 2: Ghi đúng sai. * Bài 3: Vẽ hình vuông - Đoạn thẳng AB = 3cm - Vẽ hình vuông ABCD. Bài 4: Vẽ hình chữ nhật. a. AB = 6cm AD = 4cm * Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Quan sát hình và nêu tên các góc. + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC B BM, BC B BA, BM C CB, CA M MB, MA + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC a. S vì AH không vuông góc với BC. b. Đ vì AB vuông góc với BC. - 1 HS lên bảng thực hành - lớp vẽ vào vở. A B D C - Thực hành vễ hình chữ nhật IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS có ý thức học tập. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ * Điều chỉnh: Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên dạy ___________________________________________ Tiết 5: Tập đọc Ôn tập giữa kì 1: (Tiết 1) A. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS có ý thức ôn tập. B. Đồ dùng dạy - học: GV:- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng( 9 tuần) - Bảng lớp, bảng phụ. HS: SGK tiếng Việt 4. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài ôn: 1) Gt bài: Ghi bảng. 2) Nội dung. a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. -> GV đánh giá, cho điểm b. Làm bài tập. Bài 3: Tìm giọng đọc a. Thiết tha, trìu mến b. Thảm thiết c. Mạnh mẽ, răn đe. - Thi đọc diễn cảm -> Nhận xét đánh giá. - Bốc thăm trọn bài đọc - Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin. -> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão. -> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em. -> Tôi thét: ....các vòng vây đi không? - Đọc lần lượt 3 đoạn. - Đọc cùng lúc 1 đoạn. IV. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________ * Điều chỉnh: Ngày soạn: 25 / 10 / 2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 / 10 / 2009. Tiết 1: Toán $ 47: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên qua đến hình chữ nhật. - HS có ý thức làm bài tập. B. Đồ dùng dạy- học GV: - Bảng lớp, bảng phụ. HS: Vở, bút, thước kẻ, êke. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: Bài 3: 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. III. Bài mới: 1) Gt bài: Ghi đầu bài. 2) Nội dung bài. ? Nêu yêu cầu? ? Nêu cách thực hiện tính? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. ? Nêu yêu cầu? - Làm bài vào vở ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS làm bài sau đó nêu kết quả. - Đọc đề, phân tích. - Gv hướng dẫn HS làm bài. ? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - ghi điểm cho HS. * Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - áp dụng các tính chất của phép cộng. 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 * Bài 3:- Trả lời câu hỏi b. DH vuông góc với AD, BC, IH * Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài giải Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật 16 - 4 = 12 ( cm) Chiều rộng của hình chữ nhật là 12 : 2 = 6 ( cm) Chiều dài của hình chữ nhật là 6 + 4 = 10 ( cm) Diện tích của hình chữ nhật là 10 x 6 = 60 ( cm2) Đáp số: 60 cm2 IV. Củng cố: ? Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết 2: Kể chuyện Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 2) A.Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - HS có ý thức viết bài. B. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài ôn: 1) Gt bài: Ghi đầu bài. 2) Nội dung bài. a. Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc bài. + Chú ý từ khó - GV đọc -> Chấm, đánh giá 5 -7 bài. b. Làm bài tập Trả lời các câu hỏi - Trình bày trước lớp -> Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu của bài? -Làm bài tập vào phiếu - Nêu VD về 2 cách viết hoa. - Đọc lời giải đúng. - Đọc thầm bài văn - Lưu ý cách trình bày bài. - Viết bài vào vở. - Đổi bài kiểm tra chéo. * Bài 2: - tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời). - Từng cặp hỏi và trả lời. * Bài 3: - Nêu quy tắc viết tên riêng. 1. Tên người, tên địa lý Việt Nam 2. Tên người, tên địa lý nước ngoài - HS tự nêu VD: - Lê Văn Tám Điện Biên Phủ - Lu-i Pa- xtơ Bạch Cư Dị Luân Đôn IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau (tiết 3). __________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kỳ 1 (Tiết 3) A. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. B. Đồ dùng dạy - học: GV:- Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng. - Bảng lớp, bảng phụ. HS: SGK, Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: Vở bài tập của HS. III. Bài ôn: 1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2) Nội dung ôn. a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -> Nhận xét đánh giá b. Làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài? - Gv phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Làm phiếu bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Bốc thăm tên bày đọc. - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. * Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng - HS đọc tên bài. - Đại diện nhóm trình bày Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. Một người chính trực Ca ngợi lòng ngay thẳng chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. - Tô Hiến Thành. - Đỗ thái hậu - Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 2. Những hạt thóc giống. Nhờ dũng cảm trung thực cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. - cậu bé Chôm - Nhà vua. khoan thai chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng,... 3. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca. - Thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - An - đrây - ca. - Mẹ An - đrây - ca. - Trầm, buồn, xúc động. 4. Chị em tôi. - Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin,... - Cô chị. - Cô em. - Người cha. - Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách cảm xúc của từng nhân vật. - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc -> Nhận xét đánh giá. - Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung) IV. Củng cố: - Nhận xét chung giờ ôn tập. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. ___________________________________________ Tiết 4: Lịch sử $10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) A. Mục tiêu - HS nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật (Sử dung lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng( đường thuỷ) Và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc chiến thắng lợi - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn Là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( Nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - HS có ý thức học tập. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài. HS: SGK. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định:Hát. II. Kiểm tra: Giờ trước học bài gì? ? Nhắc lại bài học giờ trước? III. Bài mới: 1) Gt bài: Ghi đầu bài. 2) Nội dung bài học. * HĐ 1: Làm việc cả lớp - Đọc đoạn 1 ? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ? ? Việc này có được nhân dân ủng hộ không? * HĐ 2: Thảo luận ... êu. - Làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm bài. a) b) IV. Củng cố: ? Nêu kết luận tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét chung. V. Dặn dò: - Về nhà ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ * Điều chỉnh: Tiết 5: KHoa học Tiết 20: Nước có những tính chất gì? A. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tân một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,... - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy- học: GV + HS: - Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát... C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: HS chuẩn bị III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi bảng. 2) Bài giảng. * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Gv có 4 cốc 1. Nước muối 2. Nước có dầu 3. Nước 4. Nước chè - Nêu nhận xét ? Muốn nước luôn trong sạch các em cần phải làm gì? ? Em đã làm gì để giữ cho nguồn nước luôn sạch sẽ? => GV nhận xét kết luận. * HĐ 2: Làm việc theo cặp. - Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau. ? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không? ? Nước có hình dạng nhất định không? * HĐ 3: Nhóm 4. - Đồ dùng 1. Khay đựng nước ( Nhóm 1 + 2) 2. Tấm kính. ( Nhóm 3 + 4) * HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật. - 2 HS lên bảng thực hành. - GV nhận xét - kết luận. * HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất. - Đồ dùng 1. Cốc đường 2. Cốc muối 3. Cốc cát 4. Cốc sỏi ? Đọc mục Bạn cần biết? 1) Phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Hs làm thí nghiệm. - Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước -> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Em phải bảo vệ và giữ vệ sinh từ ngồn nước,.... - 5 HS tự nêu. 2) Hình dạng của nước. - Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật. - Hình dạng của chúng không thay đổi - Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau. * Nước không có hình dạng nhất định. 3) Nước chảy như thế nào. - Hs thực hành -> Nước chảy lan ra khắp mọi phía. -> Nước chảy từ cao xuống thấp. - Dùng giấy, bông, vải và túi ni lông làm thí nghiệm. -> Giấy, bông, vải nước thấm qua. ->Túi ni lông nước không thấm qua. - HS làm thí nghiệm. - Nước hoà tan: đường, muối - Nước không hoà tan: cát, sỏi. 4) Bài học(SGK) HS đọc. IV. Củng cố: - ? Nước có hính dạng nhất định không? - Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ * Điều chỉnh: Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề: Em là học sinh ngoan: Bài: An toàn giao thông: Đi xe đạp an toàn A .Mục tiêu: -HS biết xe đạp là phương tiên giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường. - Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. B. Chuẩn bị: GV:- 1 xe đạp. - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng: 1 / Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn. - GV dẫn vào bài. -? Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn? *GV kết luận. 2/ Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường: - GV cho HS quan sát tranh và sơ đồ - Phát phiếu thảo luận nhóm. - GVnhận xét và tóm tắt ý đúng. Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Giao thông. - GV treo sơ đồ và gọi từng HS lên bảng nêu lần lượt các tình huống. - Xe phải tốt . - Có đủ các bộ phận: phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, chắn bùn, chắn xích. - Là xe của trẻ em. - HS thảo luận . - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác bổ xung. - HS nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Khi phải vượt xe đỗ bên đường - Khi đi từ trong ngõ đi ra - Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, hoặc rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng. IV: Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS học tốt. V. Dặn dò: - Về nhà thực hiện đi xe đạp an toàn. - Chuẩn bị bài giờ sau chủ điểm " Thầy cô" __________________________________________ Tiết 6: Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 10. A. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau B . Chuẩn bị: - ý kiến nhận xét. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Đạo đức. - Nhìn chung các em ngoan, đi học đều, có ý thức chấp hành tốt kỉ luật tốt, vâng lời thầy cô giáo. 2. Học tập. - Các em đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nhe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tuyên dương: Tráng, Náng, Sang, Dài - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức học tập: Sung, Lùng, Đánh. 3. Các hoạt động khác - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. 4. Phương hướng tuần 11. - Duy trì tỉ lệ chuyên cần 100% - Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. ____________________________________________ Tiết 5: Âm nhạc : $8: Học bài hát : Khăn quàng yhắm mãi vai em . I) Mục tiêu: -HS nắm đợc giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tơi của bài hát. -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khăn nquàng thắm mãi vai em. - Qua bài hát giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc II) Đồ dùng : - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách . -HS : SGK âm nhạc 4 . III) các HĐ dạy - học : 1.Phần mở đầu : -Ôn tập hai bài hát cũ -Đọc bài tập độ cao và bài tập tiết tấu -GT bài hát : Khăn nquàng thắm mãi vai em. và giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu. -Cho HS khởi động trớc khi hát 2.Phần hoạt động : a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Khăn nquàng thắm mãi vai em. * HĐ1:Dạy hát từng câu -GV hát mẫu . -HD học sinh đọc lời ca. -DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích -GV uốn nắn sửa sai cho HS * HĐ2: Luyện tập . -GV hớng dẫn HS luyện tập. b.Nội dung 2: *HĐ1:Hát kết hợp gõ đệm theo phách. -GV làm mẫu * HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hớng dẫn mẫu. GV uốn nắn sửa sai. 3. Phần kết thúc : -GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc -NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát . -Hai HS lên bảng hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Một HS đọc bài TĐN số 2 -Thực hành: Hát theo kí hiệu tay GV -HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài -HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. -Khi trông phơng Đông vừa hé ánh x x x x x dơng x x x -Khi trông phơng Đông vừa hé ánh x x dơng x -HS thực hành. -Cả lớp thực hành Tiết 1: Chào cờ(An toàn giao thông) $4: Lựa chọn đường đi an toàn. I/ Mục tiêu: - HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn. - Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường. - có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II/ Chuẩn bị: -GV: Sơ đồ trên giấy khổ to. -HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? 2. Bài mới: *) HĐ 1:Ôn bài trước: (?)Phiếu A: Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì? (?)Phiếu B : Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải đi ntn? -GV NX kết luận. *HĐ 2:Tìm hiểu con đường đi an toàn. ?Theo em con đường có điều kiện ntn là an toàn,ntn là ko an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? -GV NX đánh dấu các ý đúng của HS. -GV KL. *HĐ 3:Chọn con đường an toàn đi đến trường. -GV treo sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường.Chọn 2 điểm A và B ? Tìm con đường đi an toàn .Phân tích các con đường đi khác kém an toàn? -GV kết luận. *HĐ 4:Hoạt động bổ trợ. -GV nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm báo cáo kết quả -Nhóm khác NX,bổ xung. -HS thảo luận nhóm 2. ĐK con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1/ 2/ 3/ -1,2 HS lên chỉ sơ đò và giải thích -HS vẽ con đường từ nhà em đến trường. -HS trưng bày, bình chọn bài vẽ đẹp. 3/Củng cố dặn dò: NX và kết thúc bà Tiết 5: Khoa học: Ôn tập. Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 1 ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về - Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá Học sinh có khả năng: - ápdụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý B. Đồ dùng dạy học - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi? III. Dạy bài mới + HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” * Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về .... * Cách tiến hành Phương án 1: Chơi theo đồng đội B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết + HĐ2: Tự đánh giá * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá B2: Tự đánh giá B3: Làm việc cả lớp - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Lớp chia thành 3 nhóm - Học sinh cử 3 em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi - Học sinh thực hành chơi - Ban giám khảo tổng kết điểm - Học sinh làm việc cá nhân - Nhận phiếu và tự điền - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần - Nhận xét và bổ xung
Tài liệu đính kèm: