Thiết kế bài dạy Tuần 2 - Lớp 4

Thiết kế bài dạy Tuần 2 - Lớp 4

TẬP ĐỌC:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP )

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .

- Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2. Hiểu từ ngữ trong bài:

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu xóa bỏ áp bức bất công.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa trong SGK, tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò, truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.

- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Tuần 2 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2
 Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp )
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu xóa bỏ áp bức bất công.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK, tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò, truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Gọi HS đọc phần 1 của bài và nêu nội dung bài .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc:
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ: Ngắn chùn chùn, thui thủi.
- Thầy y/c HS đọc theo cặp
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
- Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải khiếp sợ ?
- Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
- Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm câu 4 sgk .
3. Hoạt động 3: Luyện đọc:
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì qua bài học này?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS đọc và nêu nội dung như mục I2 .
Theo dõi, mở SGK
- 4 HS đọc 4 đoạn
- 4 HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 ( 4 dòng đầu )
- HS đọc đoạn 1 và nêu: Chăng tơ kín ngang đường bố trí nhện gộc canh gác , tất cả nhà nhện đứng canh gác núp kín trong các hang với dáng vẻ hung dữ .
- HS đọc đoạn 2: Hỏi bọn nhện ; Quay càng đạp phanh phách .
- HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp và nêu , lớp nhận xét .
- Chúng sợ hãi cùng dạ dan ,cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết vòng vây 
HS trao đổi theo cặp và nêu .
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
Toán:
các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề .
 - Biết viết , đọc các số đến sáu chữ số .
 - Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic , chính xác . 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 Bảng phụ kẻ sẵn .
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 5 sgk .T. ủng cố cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Ôn lại các hàng: chục , trăm , nghìn , chục nghìn :
- T. hỏi như sgk hs nêu được .
- Mỗi hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó ? 
- T. gọi hs tìm ví dụ .
2. Hoạt động 2: Giới thiệu Hàng trăm nghìn :
- T. yêu cầu HS đếm và viết ra nháp từ 1 chục nghìn đến 10 chục nghìn .
và đọc các số có sáu chữ số
- Viết số có sáu chữ số
- T. hướng dẫn HS đọc như SGK .
-T. lưu ý học sinh muốn đọc được chính xác số tự nhiên thì chúng ta cần nắm chắc được các hàng của số . 3. Hoạt động 3: Thực hành : T. y/c học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk .
- T. củng cố cách đọc số tự nhiên .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
-HS chữa bài , lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
10 ĐV = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- Cứ 10 ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó .
- HS nêu .
- HS đếm và nêu trước lớp . 
- HS nêu các số theo yêu cầu của GV .
HS làm độc lập.
HS chữa bài .
Lớp theo dõi nhận xét .
Học theo sự hướng dẫn của GV .
Khoa học:
Trao đổi chất ở người (tiếp )
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Kể ra được những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất .
-Nêu một số vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất .
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể với môi trường. 
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình 8, 9 SGK
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: - Thế nào là quá trình trao đổi chất ? Giải thích sơ đồ trao đổi chất với môi trường .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất :
- Thầy y/c quan sát hình 8 và nói tên chức năng của từng cơ quan .
- Trong các cơ quan đố thì những cơ quan nào trực tiếp thực hiện vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ?
- T. kết luận về cấc cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường .
2. Hoạt động 2: Những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó :
- Hãy quan sát sơ đồ h9 và hoàn chỉnh sơ đồ .
- Thầy y/c một số học sinh lên bảng điền vào sơ đồ và giải thích sơ đồ .
- T. y/c vài học sinh đọc mục bạn cần biết .
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ?
- Chuẩn bị bài sau .
HS nêu và giải thích sơ đồ . Lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- Từng HS đứng lên nêu chức nâng từng cơ quan .
- Làm việc theo cặp và nêu : cơ quan tiêu hoá , hô hấp , bài tiết.
- HS quan sát h9 và hoàn chỉnh sơ đồ theo cá nhân .
- HS nêu .
- HS lên bảng điền trên bảng và giải thích sơ đồ .
- HS nêu : cơ quan tiêu hoá , tuần hoàn , bài tiết , hô hấp .
- Chuẩn bị ở nhà
 Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010
Chính tả:(Nghe viết )
Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn trong bài: “ Mười năm cõng bạn đi học ”
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập 2 tiết trước . T. củng cố cách viết từ có âm đầu là ch / tr .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: HD nghe viết chính tả 
- T. đọc đoạn viết chính tả .
- T. y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
 - T. đọc bài cho HS viết .
- T. đọc lại cho học sinh soát lỗi .
- T. chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
2. Hoạt động 2 : Thực hành
- T. yêu cầu HS làm bài tập 2,3SGK:
- T. ở bài tập 2 khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một người thi .ở bài 3a : sáo - sao
trăng – trắng
B. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả .
- HS luyện viết từ khó .
- HS gấp SGK và nghe GV đọc cho viết bài .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS các nhóm cử người lên bảng thi .
HS thực hiện theo nội dung bài học
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Luyện viết và đọc các số có tới sáu chữ số ( Cả các trường hợp có các chữ số không ).
- Đảm bảo chính xác khoa học logic .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 5 SGK.
 củng cố cách đọc , viết các số có sáu chữ số .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Ôn tập các hàng , lớp :
- T. đọc cho hs ghi các số có sáu chữ số
- T. chỉ các số y/c hs nêu tên các hàng của từng số.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- T. yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3, 4 sgk 
- T. củng cố:cách đọc , viết các số có đến sáu chữ số , lưu ý những số có các chữ số không ở các hàng .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
HS chữabài , lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
HS theo dõi và ghi : 850372 ; 820003 ; 674301 ; 400001 ; 
- HS nêu tên các hàng trong từng số , lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS theo dõi và nêu .
HS thực hiện theo nội dung bài học
Địa lí :
dãy hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Chỉ được vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Việt Nam .
- Biết trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ( Vị trí , địa hình , khí hậu )
- Tự hào về thiên nhiên , con người Việt Nam .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Một số loại bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh của vùng núi này. 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Nêu khái niệm bản đồ .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam :
- Thầy treo bản đồ tự nhiên Việt Nam , 
- Hãy quan sát lược đồ sgk . 
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta. Trong các dãy này thì dỹ nao đồ sộ nhất ? 
- Dãy Hoàng Liên Sơn dài , rộng bao nhiêu ? 
- Đỉnh , thung lủng của dãy Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- T. kết luận và chốt lại nội dung hoạt động .
2.Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm :
- T. y/c đọc thầm đoạn 2 .
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- Điều gì khiến Sa Pa trở thành noi du lịch nghỉ mát ?
- Quan sát bảng số liệu sgk nhận xét về nhiệt độ Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ?
- T. kết lụân và chốt lại nội dung hoạt động . 
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát .
- HS quan sát theo nhóm đôi .
- H. nhìn vào lược đồ và nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Vùng này gồm các dãy : Ngân Sơn , Bắc Sơn , sông Gâm , Đông Triều và Hoàng Liên Sơn .Trong đó dãy đồ sộ nhất là Hoàng Liên Sơn .
- Dài khoảng : 180 km ; rộng khoảng : 30 km .
- Đỉnh nhọn , sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu .
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào những tháng mùa đông .
- Khí hậu mất mẻ quanh năm và phong cảnh ở đây rất đẹp .
- HS quan sát bảng số liệu và nêu .
- HS theo dõi .
Luyện từ và câu
	Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân . Nắm được cách dùng các từ ngữ đó .
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt .
- L ... ố tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
 693251 <693500
- Vì ta so sánh các chữ số ở cùng hàng , vì các chữ số ở lớp nghìn bằng nhau , ta so sánh đến chữ số ở hàng tiếp theo . Và ta thấy 2 < 5 nên 693251 < 693500.
- HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên .
- HS nêu vd và so sánh hai số tự nhiên .
- HS làm bài độc lập .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS nêu lại hai cách so sánh hai số tự nhiên .
Kĩ thuật
vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim & vê nút chỉ .
- Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 Một số mẫu vải, kéo, kim , chỉ, khung thêu... III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sử dụng kim & xâu chỉ vào kim .(15’).
- Thầy phát cho các nhóm một số mẫu kim kết hợp với quan sát tranh SGK để HS quan sát nhận xét rút ra đặc điểm của kim khâu .
- Khi sử dụng kim , ta cần chọn kim nh thế nào?
- GV hớng dẫn , làm mẫu các bớc xâu chỉ vào kim.
- GV y/c hs lên bảng làm lại các thao tác xâu chỉ vào kim .
- GV hớng dẫn học sinh vê nút chỉ.
- Nút chỉ có tác dụng gì?
2. Hoạt động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ (10’).
- Y/c HS dùng kim , chỉ thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ.
 - GV theo dõi , hớng dẫn thêm cho học sinh.
 - Nêu cách bảo quả kim ?
3. Hoạt động 3. Làm quen một số vật liệu và dụng cụ khác. (10').
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 , cho học sinh quan sát các dụng cụ , vật liệu đó ngoài thực tế.
- Nêu tác dụng của khung thêu , thớc , phấn , khuy?
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
Theo dõi, mở SGK
- Thảo luận nhóm rút ra nhận xét đặc điểm của từng loại kim .
HS nêu đặc điểm của kim khâu ; lớp theo dõi nhận xét .
- Chọn kim có mũi sắc , nhọn , thân kim thẳng , rõ chôn kim.
HS theo dõi GV làm mẫu và quan sát h5 sgk và nêu cách xâu chỉ vào kim .
- HS thực hiện trên bảng ; lớp theo dõi nhận xét .
- HS quan sát .
- Giữ cho chỉ không tuột khỏi vải ở mũi khâu đầu tiên.
- HS dùng kim , chỉ thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ.
- Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim.
- Học sinh quan sát hình 6 , nêu tên các dụng cụ , vật liệu có trong hình: Khung thêu, thớc , phấn , khuy.
- HS trả lời .
- Lớp theo dõi , nhận xét.
Khoa học
 các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật , thực vật .
- Phân loại được thức ăn theo tỉ lệ chất dinh dưỡng có trong thức ăn .
- Nói tên vai trò của những thức ăn chứa chất bột , đường . Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa bột , đường . 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình 10 , 11 SGK .
- Một số loại thức ăn có chứa chất bột , đường .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ:T. treo sơ đồ trao đổi chất ở người với môi trường . Yêu cầu hs trình bày .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Phân loại thức ăn :
- T. y/c học sinh đọc ba câu hỏi sgk .
- Kể cho nhau nghe về thức ăn , đồ uống hàng ngày .
- Người ta thường phân loại thức ăn theo các cách sau :
+ Phân loại theo nguồn gốc động- thực vật .
Phân loại theo năng lượng : theo loại này chia thành bốn nhóm : nhóm nhiều bột đường , nhóm nhiều đạm và chất béo , nhóm chứa nhiều vi ta min .
rút ra kết luận . 
2. Hoạt động 2: Vai trò của chất bột đường :
- T. y/c học sinh quan sát h11 sgk .
- T. hãy kể tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
- T. thức ăn chứa nhiều bột đường có vai trò như thế nào ? 
3. Hoạt động 3:Nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường :
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách phân loại thức ăn , vai trò của chất bột đường ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêusự trao đổi chất của con người với môi trường .
Theo dõi, mở SGK
- HS kể cho nhau nge về thức ăn , đồ uống hàng ngày dùng đến .
- HS nêu lớp theo dõi .
- HS theo dõi .
- HS đọc mục bạn cần biết .
- HS làm việc theo cặp tìm những loại thức ăn chứa nhiều bột đường .
- T. thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo , ngô , bột mì , một số loại củ ,
- Nó cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể .
- Học sinh nhận phiếu cá nhân từ gv rồi hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập ) .
- Vài học sinh chữa bài lớp theo dõi nhận xét .
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010
Toán
triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Biết ở lớp triệu gồm ba hàng : hàng triệu , hàng chục triệu và hàng trăm triệu .
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số ; củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: T. y/c học sinh đọc : 65730 , 198977 , 900001 .T. củng cố cách đọc các số có sáu chữ số .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về lớp triệu: 
- T. yêu cầu hs viết các số sau : 100 , 10000 , 100000, 10.00.000 
- T. mười trăm nghìn hay còn gọi là một triệu .
- T. nhìn vào số một triệu em có nhận xét gì ? 
- T. giới thiệu 10.000.000 và 100.000.000
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
2. Hoạt động 2: Thực hành :
- bài tập 1 : T. y/c HS đếm thêm từ 1triệu đến 10 triệu .
 Đếm thêm từ 100triệu đến 900 trệu .
- Bài tập 2,3,4 tổ chức như bài tập 1 .
- T. củng cố cách đọc , viết , lớp triệu .
 C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- 1HS viết trên bảng , lớp viết nháp .
- HS đọc các số này.
- HS đọc : một triệu .
- Lớp đọc đồng thanh .
- Số một triêu có chữ số một đứng đầu và sáu chữ số không đứng sau .
- HS theo dõi và nêu .
- HS nêu thứ tự các hàng từ bé đến lớn .
- Lớp triệu gồm hàng triệu , hàng chục triệu và hàng trăm triệu .
- HS đếm , lớp theo dõi nhận xét .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
Luyện từ và câu
dấu hai chấm
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn .
- Giáo dục HS yêu thích , có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà, y/c tìm các từ thuộc chủ đề “ Nhân hậu - Đoàn kết ”
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Nhận xét :
- Ba hs nối tiếp nhau đọc ba y/c sgk .
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- T. củng cố chốt lại lời giải đúng .
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ :
- T. hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ .
3. Hoạt động 3: Thực hành :
- Bài 1 : 
T. kết luận : Dấu hai chấm câu đầu là lời dẫn của nhân vật . Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu cho một câu hỏi của người khác . Trường hợp thứ ba là sự liệt kê .
-Bài 2 : 
T. nêu yêu cầu bài tập .
T. củng cố và chốt lại lời giải đúng .
C. Củng cố, dặn dò:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau 
HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS đọc lần lượt từng câu văn , thơ , nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó .
- HS nêu ghi nhớ như sgk .
- HS vài em nêu lại .
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập. Và trao đổi theo cặp về tác dụng của dấu hai chấm của từng đoạn văn .
- HS làm độc lập .
- HS vài em đọc bài viết của mình lên . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS nêu như sgk .
- Chuẩn bị ở nhà
Tập làm văn
	tả ngoại hình của nhân vật
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện , tìm hiểu truyện .
- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể truyện .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những chi tiết nào ? T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 1. Hoạt động 1: Nhận xét :
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 .
- Hãy ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị nhà Trò ? Ngoại hình đó nói lên điều gì ? 
- GV chốt lại nội dung hoạt động .
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ :
- T. hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ như sgk .
3. Hoạt động 3: Luyện tập :
- Bài 1 :
- T. y/c hs đọc lại đoạn văn và cho biết các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé ?
- Bài tập 2 :T. nêu y/c bài tập .
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tả ngoại hình nhân vật , ta cần lưu ý những gì ?
HS nêu ; lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c bài tập .
- HS trao đổi theo nhóm .
- Ngoại hình chịNhà Trò thể hiện ở sức vóc , ở đôi cánh , ở trang phục -> thể hiện thân phận tội nghiệp, yếu đuối , đáng thương , dễ bị ăn hiếp .
- HS nêu ghi nhớ như sgk .
- HS nêu lại .
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài theo cặp .
- HS : chú bé là con một gia đình nông dân nghèo , quen chịu đựng vất vả , chú bé rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh gan dạ .
- HS trao đổi theo cặp .
- 2-> 3 HS thi kể . Lớp theo dõi nhậ xét cách kể của các bạn có đúng với y/c của bài không .
- Cần chú ý tả hình dáng , vóc người , khuôn mặt , đầu tóc , trang phục , cử chỉ 
sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
	- Nhắc nhở công việc tuần 3
	- Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường
	II. Các hoạt động dạy học
	1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 2
	2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
	3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
	4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường
	5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 2(8).doc