Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS thấy được hoàn cảnh ra đời của nhà Lý & công lao của nhà Lý trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước.

2.Kĩ năng:

HS biết

- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: chiếu dời đô + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.

- Tranh ảnh sưu tầm

- Bảng so sánh

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 11
Mơn: Tập đọc
BÀI: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài. 
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 
3. Thái độ:
Học tập ý chí vươn lên của Nguyễn Hiền
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu chủ điểm Cĩ chí thì nên, 
tranh minh hoạ chủ điểm
 Ơng Trạng thả diều – là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc khơng phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
GV chú ý nhấn giọng những từ ngữ nĩi về đặc điểm tính cách, sự thơng minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khĩ của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách, lưng trâu, ngĩn tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
Tìm những chi tiết nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 2
Nguyễn Hiền ham học hỏi & chịu khĩ như thế nào?
Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ơng Trạng thả diều”?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu 
hỏi 4
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV cĩ thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế cĩ đúng chưa, cần đọc đoạn văn đĩ, lời những nhân vật đĩ với giọng như thế nào?) từ đĩ giúp HS hiểu:
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc  vỏ trứng thả đom đĩm vào trong) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Truyện này giúp em hiểu ra điều gì? 
Dặn dị: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tiếp tục HTL bài thơ Nếu chúng mình cĩ phép lạ. Chuẩn bị bài: Cĩ chí thì nên 
HS quan sát tranh chủ điểm & nêu: Một chú bé chăn trâu, đứng ngồi lớp nghe lỏm thầy giảng bài; những em bé đội mưa giĩ đi học; những cậu bé chăm chỉ, miệt mài học tập, nghiên cứu 
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
HS nêu: Mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại tồn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1 + 2
Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đĩ, trí nhớ lạ thường: cĩ thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn cĩ thì giờ chơi diều.
HS đọc thầm đoạn cịn lại
Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngĩn tay, mảnh gạch vỡ; đèn là vỏ trứng thả đom đĩm vào trong. Mỗi lần cĩ kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn cịn là một cậu bé ham thích chơi diều
HS đọc câu hỏi 4 & trao đổi 
nhĩm đơi 
Câu tục ngữ “Cĩ chí thì nên” nĩi đúng nhất ý nghĩa của truyện. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu. Dự kiến: 
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khĩ mới thành cơng.
+ Nguyễn Hiền rất cĩ chí. Ơng khơng được đi học, thiếu cả bút, giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khĩ đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
+ Em được bố mẹ chiều chuộng, khơng thiếu thứ gì nhưng học chưa giỏi vì chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ơng Nguyễn Hiền.
+ Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
Tranh minh hoạ 
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Toán
BÀI: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 
CHIA CHO 10, 100, 1000
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000
Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 =?
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350: 10 =?
Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
HS sửa bài
HS nhận xét
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
Vài HS nhắc lại.
350: 10 = 35 chục: 1 chục = 35
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
A.MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN ) 
 - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. 
B.CHUẨN BỊ 
- Chai, cốc, nước đá 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra 
- Nêu những tính chất của nước mà em biết?
GV nhận xét 
II / Bài mới:
2 / Bài giảng 
Hoạt động: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thể khí và ngược lại. 
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- Nêu VD về nước ở thể lỏng 
- Nước còn có thể nào nữa?
+ Yêu cầu HS dùng khăn ướt lau mặt bảng và nhận xét 
+ Mặt bảng có ướt mãi không. Nếu mặt bảng khô đi thì nước đi đâu?
Bước 2: Tổ chức hướng dẫn 
- Làm thí nghiệm như hình 3 và quan sát nhận xét
Bước 3:
Bước 4: Làm việc cả lớp 
GV nhận xét chốt ý chính: Hơi nước là nước ở thể khí 
Hoạt động 2:: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thể rắn và ngược lại. 
Bước 1: Quan sát hình 4, 5 SGK trả lời 
Nước trong khai đã biến thành thể gì? 
Nhận xét nước ở thể này? 
Hiện tượng chuyển thể đó gọi là gì?
Bước 2 
Bước 3 Làm việc cả lớp 
GV bổ sung thiếu sót 
Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 
Bước 1 Làm việc cả lớp 
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất của nước ở các thể và tính chất ở từng thể?
Bước 2 Làm việc theo cặp 
- GV yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày.
- 2 HS trả lời 
- Nước mưa. nước sông, nước suối, oa hồ, nước biển, giếng 
- Thấy mặt bảng bị ướt.
- Mặt bảng sẽ khô đi, nước bị bốc hơi 
- HS làm thí nghiệm thao nhóm quan sát và thảo luận 
- Một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Chuyển từ thành thể rắn
- Có hình dạng nhất định 
- Sự đông đặc 
- Các nhóm quan sát thảo luận 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trong nhóm.
- Lỏng, rắn, khí 
- Cả ba thể trong suốtkhông màu, không vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. 
D. CŨNG CỐ – DẶN
- HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó. 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Lịch sử
BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS thấy được hoàn cảnh ra đời của nhà Lý & công lao của nhà Lý trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước.
2.Kĩ năng:
HS biết
Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt
Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
3.Thái độ:
Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.
II.CHUẨN BỊ:
GV: chiếu dời đô + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
Tranh ảnh sưu tầm
Bảng so sánh
 Vùng đất
Nội dung so sánh
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa thế
Không phải trung tâ ...  đọc đề bài
-Yêu cầu HS suy nghĩ, so sánh cách mở bài trong bài tập 3 và cách mở bài trong SGK
(Cách mở bài trong bài tập 3 khơng kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nĩi chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể )
-Cả lớp và GV nhận xét 
-GV kết luận: Mở bài trong câu chuyện ở bài tập 1 là cách mở bài trực tiếp ( kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện ). Mở bài trong bài tập 3 là cách mở bài gián tiếp ( nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể )
3. Phần ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK (trang 113 )
-Yêu cầu HS thuộc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
-HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của chuyện Rùa và Thỏ.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và cho biết đĩ là những cách mở bài nào?
-HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét 
-GV kết luận:
 + Cách a là cách mở bài trực tiếp
 + Cách b,c,d là cách mở bài gián tiếp.
-Yêu cầu HS kể lại phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cả 2 cách.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2
-Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
-HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét 
-GV kết luận: Truyện mở bài theo cách trực tiếp.
* Bài tập 3:
-GV nêu yêu cầu của bài tập 3 và lưu ý HS cĩ thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê.
-HS viết lời mở bài gián tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình
-Cả lớp và GV nhận xét ( ghi điểm )
5. Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về viết lại cho hồn chỉnh lời mở bài gián tiếp trong truyện Hai bàn tay.
-2HS thực hành theo yêu cầu của GV
-2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1,2
-HS thực hiện
-1HS đọc đề bài
-HS phát biểu
-3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
-4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài
-HS trả lời câu hỏi
-1HS đọc
-HS trình bày trước lớp
-HS làm vào vở
-HS đọc bài làm của mình
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Toán
BÀI: MÉT VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Đa số HS trong lớp tự hình thành được biểu tượng của mét vuông.
2.Kĩ năng:
HS biết đọc & viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa mét vuông với đêximet vuông và xăngtimet vuông.
HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình
 vuông 1dm2)
HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Đêximet vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2
GV treo bảng có vẽ hình vuông 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài.
GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) 
GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 
GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm?
GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
 1 m2 = 100 dm2
 1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
Bài tập 2:
Điền số.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?
Bài tập 4:
GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm
Củng cố 
Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. 
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét, bổ sung.
HS tự nêu
HS giải bài toán
HS đọc nhiều lần.
2 HS lên bảng lớp làm
Cả lớp làm vào VBT
HS nhận xét bài làm trên bảng.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS thi đua giải bài toán theo nhóm
HS sửa bài
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Kể chuyện 
BÀI: BÀN CHÂN KÌ DIỆU 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
 Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình đã mong ước) 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 
3. Thái độ:
Có ý thức học tập tinh thần vươn lên của Nguyễn Ngọc Ký. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
1 phút
8 phút
20 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước.
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp) 
Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu 
chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
GV nhận xét, chốt lại 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK
HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
HS nghe
Bước 1
HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập 
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
Bước 2
HS trao đổi, phát biểu
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Tranh minh hoạ 
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày giảng:  /  /20
Mơn: Âm nhạc	 Tuần 11
ƠN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I/ MỤC TIÊU:
-Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
Học sinh biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 cùng bước đều.
II/ CHUẨN BỊ:
1/GV:- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4.
Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát.
Bảng phụ chép bài TĐN số 3:cùng bước đều.
2/HS: - SGK âm nhạc.
Một số nhạc cụ gõ.
III/ THƠNG TIN CHO GIÁO VIÊN
Bài TĐN số 3: cùng bước đều cĩ hai câu nhạc cụ gần giống nhau,chỉ khác ở chỗ: câu 1 kết bằng nốt Mi,câu 2 kết bằng nốt Đơ.
GV
HS
1/ Phần mở đầu:
Giới thiệu ND bài học:
On bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
TĐN số 3: Cùng bước đều
2/ phần hoạt động.
nội dung 1: On bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
GV trình bày bài hát hoặc cho các em nghe băng nhạc 
Cả lớp hát lại 2 lần,GV đệm đàn.
Cho 2 nhĩm hát: Nhĩm 1 hát,nhĩm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
GV hướng dẫn HS vừa hát và vận động theo một số động tác đơn giản,theo gợi ý:
+ Động tác 1: Đưa hai tay từ dưới lên vầ phía trước,nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp 2
+ Động tác 2: Hai tay từ từ đưa sang phải,theo nhịp 2
+ Động tác 3: hai tay từ từ đưa xuống nắm tay vào nhau để trước ngực chân nhún thei nhịp 
+ Động tác 4: Người đu đưa,chân nhún theo nhịp 2
+Động tác 5: tay đưa lên vai,chân nhún theo nhịp 2
Nội dung 2: TĐN số 3: Cùng bước đều.
GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều và đặt câu hỏi:
+ Trong bài TĐN cĩ những hình nốt gì?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau cĩ chỗ nào giống nhau,khác nhau?
HS luyện tập cao độ:
HS luyện tập tiết tấu 
Bước 1: Đọc chậm.rõ ràng từng nốt ở câu 1.
Bước 2: Đọc tiếp câu 2
Bước 3: Khi HS đọc độ cao chính xác,GV mới cho ghép với trường độ.
Bước 4: Đọc xong hai câu,GV cho HS ghép lời ca.
3/ Phần kết thúc:
GV chọn 1- 2 HS giỏi trình bày lại bài TĐN số 3 Cùng bước đều,GV nhận xét và dặn các em về nhà làm bài tập.
HS lắng nghe 
HS hát 
HS thực hiện 
HS thực hiện 
- Đồ,Rê,Mi, Pha,Son, 
HS trả lời 
HS đọc 
HS thực hiện 
2 em thực hiện 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11 lop 4.doc