Tập làm văn
Tiết 21 – Bài: LUYỆN TẬP
TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu:
_ Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
_ Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
II. Chuẩn bị: Ghi bảng
_ Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới từ ngữ quan trọng.
_ Tên 1 số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi.
III. Các hoạt động dạy – học:
Đạo đức Tiết 11 - Bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GK 1 Mục tiêu: _ Củng cố về 1 số chuẩn mực đạo đức đã học, trung thực trong học tập, tiết kiệm tiền của và thời giờ. _ Thực hành đúng các hành vi đó trong mối quan hệ cụ thể với cuộc sống. Chuẩn bị: 1 số thẻ từ; thẻ xanh-đỏ-vàng Các hoạt động dạy – học: Khởi động: KTBC(4-5’) _ Yêu cầu HS TLCH: Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Ví dụ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? Đọc ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm thời giờ? _ Nhận xét – Ghi điểm. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài(1-2’) _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _Hát _3 em lên bảng TLCH _CL theo dõi-nhận xét. _Nghe-đọc tựa Hoạt động 1: Củng cố về 1 số chuẩn mực đạo đức đã học và thực hành kĩ năng về các chuẩn mực đó+ Kết hợp rèn kĩ năng sống cho HS (15-16’) Mục tiêu: Nhớ lại các chuẩn mực đạo đức đã học về trung thực, vượt khó trong học tập, biết tiết kiệm tiền của và thời gian. Tiến hành: _ Nêu 1 số chứng cứ để HS nhận biết, thực hành: Nêu 1 vài biểu hiện về trung thực trong học tập? Kể tên 1 vài tấm gương thể hiện vượt khó trong học tập? Em làm gì để thể hiện trung thực trong học tập? Cho ví dụ về vịệc thể hiện tiết kiệm tiền của? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của? Có phải do nghèo mới phải tiết kiệm tiền của không? Nêu 1 số ví dụ về tiết kiệm tiền của? Thời giờ? _Theo dõi-nhận xét-nêu ý kiến+ Liên hệ thực tế vận dụng của bản thân. Hoạt động 2: HS biết vận dụng kĩ năng về các chuẩn mực đã học.(14-15’) Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ đồng tình (không đồng tình) đối với các chuẩn mực đạo đức. Tiến hành: _ Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ (tán thành X – không tán thành Đ – phân vân V) Tiết kiệm tiền của là keo kịêt? Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn? Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của 1 cách hợp lí? Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà? Tiết kiệm thời giờ là làm việc nhiều 1 lúc? Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày không làm việc khác? Sử dụng thời gian 1 cách hợp lú có ích. _ Yêu cầu HS giải thích _Thực hiện đúng thẻ qui định. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò(2-3’) _ Yêu cầu HS luôn thực hiện những điều đã học và làm những việc có ích _ Đọc và tìm hiểu truyện “Phần thưởng”/ Sgk-17 Tập đọc Tiết 21 – Bài: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Mục tiêu: _ Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. _ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Chuẩn bị: Tranh minh họa. Các hoạt động dạy – học: Khởi động: (4-5’) _ Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên _ Giới thiệu bài. _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _Hát _Lắng nghe. _Nghe-đọc tựa Hoạt động 1: Luyện đọc(10-12’) Mục tiêu: Đọc đúng – trôi chảy – Hiểu nghĩa 1 số từ mới Tiến hành: _ Chia đoạn yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn chú ý ngắt câu dài, nghỉ đúng chỗ: Đoạn 1: “Vào đời vua làm diều để chơi” Đoạn 3: Sau vì học trò của thầy Đoạn 2: Lên sáu tuổi chơi diều Đoạn 4: Thế rồi nước Nam ta _ Yêu cầu HS đọc theo cặp. _ Gọi HS đọc cả bài. _ Đọc mẫu: Giọng KC chậm rãi, cảm hứng ca ngợi giọng sảng khoái, chú ý nhấn giọng 1 số từ ngữ ; kinh ngạc , lạ thường , thuộc hai mươi trang sách , lưng trâu , nền cát , ngón tay , mảnh gạch .. _4 em đọc nối tiếp (3 lượt) Lượt 1:đọc kết hợp sửa lỗi phát âm Lượt 2:kết hợp giải từ mới Lượt 3:chú ý ngắt câu _Đọc cho nhau nghe _1-2 em đọc-CL lắng nghe. _Lắng nghe-chú ý giọng đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(10-12’) Mục tiêu: Đọc – hiểu ý nghĩa – nội dung bài Tiến hành: _ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn . Hỏi: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là “Oâng Trạng thả diều”? Câu chuyện khuyên ta điều gì? Nội dung của câu chuyện là gì? Trắc nghiệm câu 4. èÝ nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. _Đọc thầm đoạn 1 – TLCH _Vài em nhắc lại. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(7-8’) Mục tiêu: Đọc diễn cảm, đúng giọng _ Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn. _ Hướng dẫn HS tìm giọng đọc và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện. _ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. _4 em đọc,mỗi em 1 đoạn, -CL theo dõi-nhận xét. _Luyện đọc theo cặp. Tiến hành: _ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. _ Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò(4-5’) _ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? _ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? Chọn câu trả lởi đúng nhất a. Chịu khó học tập và khắc phục mọi khó khăn để học tập thì sẽ đạt được kết quả cao . b. Muốn trở thành người có công như Nguyễn Hiền . c. Muốn được thông minh và tài giỏi như cậu bé Hiền . _ Nhận xét tiết học. _ Dặn HS chăm chỉ học tập noi gương trạng nguyên Nguyễn Hiền_Đọc tìm hiểu trước bài :Có chí thì nên- Chuẩn cho tiết học sau. _4-5 em đọc-CL theo dõi-nhận xét. -chọn giọng đọc hay. _Nêu ý kiến . _Cả lớp làm bảng con chọn ý đúng . Nhận xét sau tiết dạy: Tập đọc Tiết 22 – Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN Mục tiêu: _ Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình – Nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. _ Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữđể có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. _ Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Chuẩn bị: Tranh minh họa Sgk – Ghi bảng 7 câu tục ngữ. Các hoạt động dạy – học: Khởi động: KTBC(4-5’) _ Gọi HS đọc nối tiếp câu chuyện – TLCH về nội dung bài: Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều?” Câu chuyện khuyên ta điều gì? _ Yêu cầu HS làm BT.trắc nghiệm :Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?Chọn câu trả lời đúng nhất: Vì khi còn nhỏ Hiền thích chơi diều . Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền khi biết chú thông minh . Vì Hiền đỗ Trạng nguyên lúc mới 13 tuỏi , khi ấy chú vẫn thích chơi diều . _ Nhận xét – Ghi điểm. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài(1-2’) _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _ Hát _3 em lên bảng thực hiện yêu cầu-CL theo dõi-nhận xét. _Cả lớp chọn ý đúng nhất vào bảng con. _Nghe-đọc tựa Hoạt động 1: Luyện đọc.(9-10’) Mục tiêu: Đọc đúng – Trôi chảy – Hiểu nghĩa từ. Tiến hành: _ Chia câu, yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu _Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS kết hợp giải nghĩa một số từ , ngắt , nghỉ đúng chỗ . _ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. _ Gọi HS đọc toàn bài. _ Đọc mẫu: giọng đọc rõ ràng, thể hiện lời khuyên chí tình. _7 em đọc nối tiếp (3 lượt) mỗi em 1 câu _Đọc cho nhau nghe. _1-2 em đọc-CL theo dõi-nhận xét. _Lắng nghe-tìm giọng đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(9-10’) Mục tiêu: Đọc – hiểu ý nghĩa, nội dung bài. Tiến hành: _ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn – Hỏi câu 1 yêu cầu HS TL từng câu trong bài, xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm a, b, c. _ Câu 2: Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến. TLCH _ Theo dõi- Chốt ý đúng. Theo em HS có cần rèn ý chí không? Vì sao? _ Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? _ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. Nội dung bài là gì? _Đọc thầm – TLCH _Thực hiện theo yêu cầu GV. _Đọc suy nghĩ-trao đổi ý kiến _Nêu ý kíên. _1 em đọc to-CL đọc thầm. _Vài em nêu _Vài em nhắc lại. èCác câu tục ngữ khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL(9-10’) Mục tiêu: Đọc đúng giọng, diễn cảm – HTL bài. Tiến hành: _ Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm _ Tổ chức cho HS thi đọc cả bài _ Nhận xét – Ghi điểm. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò(4-5’) _ Các câu tục ngữ muốn nói lên điều gì? _ Thành ngữ , tục ngữ nào nói về sự bền bỉ của con người ? Người ta là hoa đất . Năng nhặt chặt bị. c. Chân lấm tay bùn. _ Nhận xét tiết học. _ Dặn HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ nhớ ý của từng câu_Đọc tìm hiểu trước bài :”Vua tàu thủy “ Bạch Thái Bưởi . Chuẩn bị tiết học sau. _Luyện đọc theo nhóm đôi. _4-5 em đọc-CL theo dõi-nhận xét- bình chọn bạn đọc hay. _Nêu ý kíên. _Cả lớp chọn ý đúng vào bảng con . Nhận xét sau tiết dạy: Luyện từ và câu Tiết 21 – Bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ Mục tiêu: _ Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. _ Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. Chuẩn bị: Ghi bảng nội dung BT 1, 2, 3. Các hoạt động dạy – học: Khởi động: KTBC (4-5’) _ Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. _ Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ? _Yêu cầu HS tìm và nêu 1 số từ chỉ hoạt động . _ Nhận xét – Ghi điểm. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài (1-2’) _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _Hát _2 em làm bảng-CL ghi động ... ùt bầu trời lúc sắp mưa. _ Chuẩn bị cho bài sau. Nhận xét sau tiết dạy: Khoa học Tíêt 22 – Bài: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? Mục tiêu: Giúp HS: _ Hiểu được sự hình thành mây – Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu. _ Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết. _ Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. Chuẩn bị: Hình minh họa sgk/46-47 Các hoạt động dạy – học: Khởi động: KTBC: _ Gọi HS TLCH: Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại,nước có tính chất gì? Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? Trình bày sự chuyển thể của nước? _ Nhận xét – Ghi điểm. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _Hát _3 em lên bảng TLCH _CL theo dõi-nhận xét. _Nghe-đọc tựa Hoạt động 1: Tìm hỉêu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào ? – Giải thích được nước mưa từ đâu ra? Tiến hành: _ Yêu cầu HS quan sát các hình sgk/46 rồi trao đổi với nhau theo từng cặp TLCH: Mây được hình thành như thế nào ? Nước từ đâu ra? _ Nhận xét – Chốt ý: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. _ Yêu cầu HS trình bày vòng tuần hòan của nước sau khi quan sát hình 4, 5, 7/sgk-47. _Thảo luận nhóm đôi _HS trình bày-CL theo dõi-nhận xét. _Vài em nhắc lại. _Quan sát tiếp hình 4,5 trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước. è Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hòan của nước trong tự nhiên _Lắng nghe-ghi nhớ. _ Vài em đọc lại mục Bạn cần biết. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước.” Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. Tiến hành: _ Chia nhóm yêu cầu HS hội ý phân vai, gợi ý, HS trao đổi với nhau vận dụng các kiến thức đã học đóng vai. _ Yêu cầu HS trình diễn _ Theo dõi-nhận xét-tuyên dương nhóm thực hiện tốt. _(4 nhóm)hội ý phân vai trong nhóm trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của mình. _Các nhóm lần lượt trình bày. _CL theo dõi-nhận xét. Hoạt động kết thúc: _ Vì sao cần giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh ta? _ Nêu ý kiến _ Nhận xét tiết học – GDHS _ Dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết – kể lại câu chuyện về giọt nước cho mọi người nghe. Nhận xét sau tiết dạy: Địa lý Tiết 11 – Bài 10: ÔN TẬP Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: _ Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. _ Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Chuẩn bị: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam – Phiếu học tập. Các hoạt động dạy – học: Khởi động: KTBC: _ Yêu cầu HS thực hiện: Đà Lạt có những điều kiện thuận tiện nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? Kể tên 1 số địa danh nổi tiếng của Đà Lạt? Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng? _ Nhận xét – Ghi điểm. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _Hát _3 em lên bảng TLCH _CL theo dõi-nhận xét. _Nghe-đọc tựa Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Hệ thống được những đặc điểm thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. Tiến hành: Vị trí miền núi và Trung du _ Treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ, xác định dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. _ Nhận xét-khen những em thực hiện tốt – chốt ý đúng. _Lần lượt lên chỉ vào bản đồ các vị trí. _CL theo dõi-nhận xét. _Lắng nghe-ghi nhớ Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên – Làm việc theo cặp. _ Yêu cầu HS TL theo cặp điền thông tin vào PHT. _ Gọi HS trình bày _ Nhận xét-chốt ý đúng SGV/50 _Trao đổi hoàn thiện PBT. _Đại diện từng nhóm trình bày, CL theo dõi-nhận xét-bổ sung Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất – TL nhóm _ Chia nhóm (4 em) yêu cầu HS hoàn thiện bảng KT _ Yêu cầu HS trình bày kết quả _ Nhận xét – chốt ý đúng Sgk/52 Hỏi: Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung du Bắc Bộ? Những biện pháp để bảo vệ rừng? _Thực hiện theo yêu cầu của GV. _Đại diện nhóm trình bày, -CL theo dõi-nhận xét. _Nêu ý kiến. _Lắng nghe-ghi nhớ è Rừng Trung du Bắc Bộ cũng như rừng trên cả nước, cần phải được bảo vệ , không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò _ Yêu cầu HS thực hiện Bài 2 VBT/23. _CL làm VBT,vài em trình bày _ Nhận xét – Tuyên dương. bài làm _ Nhận xét tiết học. _ Dặn HS học thuộc các nội dung vừa lập trong bảng kíên thức – Chuẩn bị tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ cho bài học sau. Nhận xét sau tiết dạy: Lịch sử Tiết 11 – Bài 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. _ Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Oâng cũng làngười đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó Lý Thái Tông đặt tên nước ta là Đại Việt. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam – Phiếu học tập của HS. Các hoạt động dạy – học: Khởi động: KTBC: _ Yêu cầu HS thực hiện TLCH: Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược như thế nào ? Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến? _ Nhận xét – Ghi điểm. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: _ Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. _Hát _3 em lên bảng TLCH _CL theo dõi-nhận xét. _Nghe-đọc tựa Hoạt động 1: GV giới thiệu Mục tiêu: Biết nhà Lý là sự nối tiếp của nhà Lê – Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý Tiến hành: _ Yêu cầu HS đọc Sgk/30”Năm 1005 năm 1009 Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào ? Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? _1 em đọc to-CL đọc thầm. _Lắng nghe-ghi nhớ Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua (Lý Thái Tổ). Oâng là 1 người thông minh, văn võ toàn tài, đức độ, cảm hóa được lòng người. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La – Kinh đổ Thăng Long thời nhà Lý ngày càng phồn thịnh. Tiến hành: _ Treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư (Ninh Bình) vị trí của Thăng Long (Hà Nội). _ Hỏi: Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu? _ Yêu cầu HS đọc Sgk/30 – Chốt ý: èMùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ( Thăng Long). Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt (1054) _ Yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp Sgk và tranh ảnh tư liệu sưu tầm. Hỏi: Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào ? _2-3 em lần lượt lên chỉ vào bản đồ _CL theo dõi-nhận xét-TLCH _1 em đọc to-CL đọc thầm. _Quan sát hình _Nhận xét-TLCH _Nêu ý kiến. èKL: Tại Kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò _ Tổ chức cho HS thi kể tên của kinh thành Thăng Long _2 dãy thi kể _ Tuyên dương dãy kể được nhiều tên gọi. _ Yêu cầu HS làm bài 1, bài 3 VBT/15 _Làm VBT-chữa bài _ Nhận xét tiết học. _ Dặn HS học bài và TLCH cuối bài _ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về của thới lý – Chuẩn bị cho bài sau. Nhận xét sau tiết dạy: ÔN TẬP KHOA – SỬ – ĐỊA Khoa học: bài 21 – 22 Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? o Lỏng ; o Rắn ; o Khí; o Cả 3 thể trên Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào? o Nhiệt độ cao; o Thoáng gió; o Không khí khô; o Cả 3 điều kiện trên. Chọn các từ: ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây. _ Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên vào không khí. _ bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên _Các có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Địa lý: Oân tập Điền các ý vào cột cho thích hợp 1. Dãy Hoàng Liên Sơn 2. Trung du Bắc Bộ 3. Tây Nguyên. _ Vị trí: _ Địa hình: _ Hoạt động sản xuất: Xác định các địa danh giáp biên giới với nước ta: _ Phía đông:. _ Phía Tây:.. _ Phía Bắc:.. _ Phía Nam: Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Điền các ý sau vào o: Vùng núi chật hẹp b. Bằng phẳng, rộng lớn. c. Ở trung tâm đất nước. d. Không thuận lợi đ. Đất đai mầu mỡ, tương lai phát triển. e. Đông đúc, tập trung Hoa Lư Thành Đại La _ Vị trí _ Địa thế _ Dân cư _ Giao thông _ Điều kiện phát triển Không ở trung tâm đất nước Thưa thớt, ít tập trung .. Đất nghèo, ít tiềm năng . Thủy, bộ đều thuận lợi. .. 2.Câu đúng ghi Đ , câu sai ghi S : Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La . Lý Thánh Tông đổi tên Đại La thành Thăng Long . Tên Đại Việt có từ thời Lý Thái Tổ . Năm 2010 Thăng Long được 1000 năm.
Tài liệu đính kèm: