Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Cao Thị Du

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Cao Thị Du

KỸ THUẬT (Tiết 11) KHÂU VIỀN ĐỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TT)

I. Mục tiêu

- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau.

- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật.

- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc.

II. Đồ dùng dạy học

- Một mảnh vải trắng đợc màu có kích thớc 20cm x 30cm

- Len hoặc sợi khác với màu vải

- Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thớc.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới:(25')

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Cao Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soaùn 30/10. Daùy thửự hai ngaứy 2/11. GV Cao Thũ Du
Tuaàn 11
Chaứo cụứ- Hoaùt ủoọng taọp theồ Tỡm hiểu về ngày 20 - 11
	I.Muùc tieõu :
-HS tham gia chaứo cụứ,laộng nghe nhaọn xeựt thi ủua cuỷa caực lụựp,ủoàng thụứi naộm baột keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS biết đụi nột về ngày 20/11.
	II.Chuaồn bũ : Noọi dung sinh hoaùt
	III.Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng 1 : Chaứo cụứ
HS tham gia chaứo cụứ ủaàu tuaàn.
Hoaùt ủoọng 2 : Hoaùt ủoọng taọp theồ
1.Tỡm hiểu về ngày 20/11
Toồ chửực HS thảo luận nhúm đụi, trao đổi những gỡ em biết về ngày 20/11.
HS trỡnh bay trước lớp.
GV nhaọn xeựt,tuyeõn dửụng vaà bổ sung thờm nội dung
2. Văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- HS hỏt tập thể.
- Đọc thơ, kể chuyện 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – Daởn doứ
Về chuyển bị cỏc bài hỏt, bài thơ , chuyện kể về ca ngợi thầy thầy, cụ.
******************************
Kỹ thuật (Tiết 11) Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột (TT)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học
- Một mảnh vải trắng đợc màu có kích thớc 20cm x 30cm
- Len hoặc sợi khác với màu vải
- Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thớc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:(25')
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Giới thiệu bài:(1')giáo viên giới thiệu và nêu mục đích bài học
b) Giảng bài :
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét vật mẫu
- Giáo viên giới thiệu vật mẫu.
- Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nhận xét đờng gấp mép vải và đờng khâu viền trên mẫu.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt đặc điểm đờng khâu viền gấp mép vải.
Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thao tác kỹ thuật
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4.
- Yêu cầu học sinh nêu các bớc thực hiện.
- Gọi học sinh đọc nội dung mục I và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK)
- Gọi học sinh thực hiện thao tác hai đờng dấu lên mảnh vải đợc ghim trên bảng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác gấp mép vải.
Giáo viên lu ý: khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dới, gấp theo đúng đờng vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kỹ đờng gấp. Chú ý gấp cuộn đờng gấp thứ nhất vào trong đờng gấp thứ 2.
- Gọi 1 em đọc nội dung 2 và 3
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Giáo viên hớng dẫn thao tác khâu lợc, khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Lu ý: - Khâu lợc ở mặt trái mảnh vải
- Khâu viền đờng gấp mép ở mặt phải
- Có thể khâu viền bằng mũi khâu đột tha hoặc mũi đột mau.
3. Củng cố dặn dò:(5')
- Nêu lại cách thực hiện khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Về nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu tiết sau thực hiện
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát
- Mép vải đợc gấp 2 lần.
- Đờng gấp mép ở mặt trái đợc khâu bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau. Đờng khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
- 3 em đọc phần ghi nhớ SGK/25
- Học sinh quan sát.
- 2 - 3 em nêu
- Học sinh trả lời về cách gấp mép vải.
- 2 em thực hiện cùng cô giáo - cả lớp theo dõi, sau đó thực hiện.
- 1 em thực hiện.
- 1 em đọc ở SGK/25
- Khâu viền đờng gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Vài em nhắc lại, học sinh thực hiện thao tác.
Toán (Tiết 51) Nhân với 10, 100, 1.000, ...
Chia cho 10, 100, 1.000, ...
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10,100, 1000,...
	II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động học
1. Bài cũ .
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép nhân.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. 
* Nhân một số với 10
- GV ghi phép tính: 35 x 10 
- 10 còn gọi là mấy chục.
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- 1 chục nhân với 35 bằng?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
- Hãy thực hiện:
12 x 10
457 x 10
7 891 x 10
* Chia số tròn chục cho 10
- Giáo viên viết lên bảng phép tính 350 : 10 yêu cầu học sinh thực hiện
- Giáo viên: ta có 35 x 10 = 350
Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
- Vậy 350: 10 bằng bao nhiêu
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chi như thế nào?
- Hãy thực hiện
70 : 10 2170 : 10
140 : 10 7 800 : 10
c . Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1.000.. chia số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1.000, ...
- Hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10 chia một số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000
d . Kết luận
Giáo viên hỏi: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000, ... ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào?
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại.
3. Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc ngay kết quả.
- Giáo viên ghi nhanh kết quả lên bảng lớp.
Bài 2: Giáo viên viết lên bảng 300 kg = ... tạ
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như SGK.
+ 100 kg = ? tạ
+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ
Vậy 300 kg = 3 tạ
Yêu cầu học sinh làm nốt các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò .
	- Nhắc lại kết luận .
	- Nhận xét tiết học
- 2 em lên trả lời , lớp làm vào nháp .
2435 x 3 ; 3402 x 4 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc phép tính.
- Là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Là 350
- Kết quả của phép 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Học sinh nhẩm và nêu 
12 x 10 = 120
457 x 10 = 4.570
7 891 x = 78 910
- Học sinh suy nghĩ thực hiện.
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Học sinh nêu 350 : 10 = 35
- Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ viết bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải của số đó.
- Học sinh nhẩm và nêu:
70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 
2170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780
- Ta chỉ viết thêm một, hai, ba,.. chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ viết bỏ bớt đi một, hai, ba, .. chữ số 0 ở bên phải số đó.
- 5 - 6 em nhắc lại.
- Gọi vài em đọc lại bài tập 1 khi hoàn thành trên bảng lớp.
- Học sinh nêu 300 kg = 3 tạ.
+ 100 kg = 1 tạ
+ Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm:
10 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
4000 g = 4 kg
Tập đọc (Tiết 21) Ông Trạng thả diều
	I. Mục tiêu.
- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tới.
	II. Đồ dùng dạy học.
	Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động học
Hoạt động học
1. Ôn định .
2. Nhận xét bài kiểm tra .
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
- Hướng dẫn cách đọc .
- Y/C chia đoạn rồi đọc nối tiếp.
- Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc chú giải 
c) Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Đoạn 1, 2 cho biết điều gì?
- 
Yêu cầu hs đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
? Nội dung đoạn 3
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4: Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.( có câu hỏi gợi ý )
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Câu nào có ý nghĩa đúng với câu chuyện nhất?
- ý 4 của bài.
- Nội dung chính của bài? ( gv bổ sung ghi ND )
c) Đọc diễn cảm .
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn văn.
Sau vì nhà nghèo quá... vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò .
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc bài và học tập tấm gương của ông Nguyễn Hiền .
- Hát
- Học sinh nghe
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
+ Chia và nối tiếp theo đoạn:
- Đ 1: Vào đời vua....làm diều để chơi.
- Đ 2: Lên 6 tuổi... chơi diều.
- Đ 3: Sau vì....đến học trò của thầy.
- Đ 4: Thế rồi....nước Nam ta.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
+ Sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+ Trò chơi diều.
+ Học đầu hiểu đó, có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà cẫn còn thì giờ chơi diều.
Đoạn 1- 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- 2 học sinh đọc thành tiếng. Học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến ...
ý3 : Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- 2 em đọc thành tiếng.
+ Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- Trao đổi nối tiếp trả lời .
- Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Câu có chí thì nên
ý 4 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên
+ HS nối tiếp nêu .
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3 - 5 em.
- HS nối tiếp trả lời 
Âm nhạc (Tiết 11) Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
Tập đọc nhạc TĐN số 3
	I. Mục tiê
-Biết hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình của bài hát.
- Học sinh vừa hát vừa vỗ đệm theo tiết tấu và tập biểu diễn bài hát.
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 .
	II. Chuẩn bị
	1. Giáo viên:
	- Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát.
	2. Học sinh .
	- SGK âm nhạc 4
	III. Các hoạt động dạy học.
	1. Phần mở đầu .
	- Giới thiệu nội dung bài hát:
	+ Ôn bài khăn quàng thắm mãi vai em.
	+ TĐN 3: cùng bước đều.
	2. Phần hoạt động .
	a) Nội dung 1: Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
	- Giáo viên hát c ... 00dm2
1m2 = 10.000cm2
- Học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- 2005m2.
- Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông.
- Tám nghìn sáu trăm đề xi mét vuông.
- 28911cm2.
	Bài 2: Viết số thích hợp và chỗ chấm
	- 1m2 = 100dm2 	- 400dm2 = 1m2 
	- 100dm2 = 1m2	- 2110m2 = 21100000cm2
 - 1m2 = 10000cm2	- 15m2 = 1500dm2
	- 10000cm2 = 1m2	- 1dm2 2cm2 = 102cm2	
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn HS giải
4. Củng cố -dặn dò
- Cạnh hình vuông dài 1m vậy có diện tích bao nhiêu?
- Nêu mối quan hệ giữa cm2, dm2, m2
- Nhận xét tiết học 
- 2 học sinh đọc đề.
- GiảI theo hướng dẫn
 Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
30 x 30 = 900 cm2
Diện tích của căn phòng đó là:
900 x 200 = 180.000cm2 = 18m2.
Đáp số: 18m2. 
.
Tập làm văn (Tiết 22) Mở bài trong bài văn kể chuyện
	I. Mục tiêu.
- Nắm được hai cách mở đầu trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,2), bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
	II. Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
	III. Các hoạt động dạy học.
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ .
- Gọi 2 cặp học sinh lên bảng đọc lại lời trao đổi đã viết .
- Gọi học sinh nhận xét .
2. Bài mới .
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
+ HS quan sát tranh: Em biết gì qua bức tranh này?
Bài 1, 2
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm. Tìm đoạn mở bài trong đoạn văn trên.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
- Giáo viên nhận viên và chốt lại.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. Học sinh trao đổi .
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2 và BT3)
- GV giới thiệu có 2 cách mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
c. Ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ.
3. Luyện tập.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung và trả lời câu hỏi:
+ Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi học sinh phát biểu.
- Gọi 2 hs đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu hs trả lời.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm .
+ GV gọi học sinh trình bày. Giáo viên sửa lỗi .
- 2 cặp lên bảng trình bày.
+ Học sinh lắng nghe.
- Quan sát trả lời .
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện.
- Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn mở bài.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác đề dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 - 3 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài:
+ Cách a: là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Rùa đang tập chạy trên bờ sông.
+ Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện và nêu ý nghĩa, hay những truyện khác để vào truyện.
- 1 em đọc cách a, 1 học sinh đọc cách 3 (hoặc c, d)
+ Mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
+ Bằng lời của người kể chuyện hoặc là của bác Lê.
- Gọi 5 - 7 hs đọc mở bài của mình.
1) Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện:
	Bác Hồ là ......................... Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là..................... Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản di, một quyết định rất táo bạo từ thời .................. Câu chuyện thế này.
2) Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê:
	Từ hai bàn tay, một người.............................................. có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện ................................ngày chúng tôi ở................... Câu chuyện thế này:
3. Củng cố -dặn dò:
- Hỏi: có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
Đạo đức (Tiết 11) Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
	I. Mục tiêu.
- Hệ thống những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức đã học từ bài 1 - bài 5.
- Thực hành với các kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với hành vi, việc làm. Trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thời giờ.
- Giáo dục các em có ý thức trung thực và vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống.
	II. Các hoạt động dạy học.
	1. Bài cũ: Học sinh lên trình bày thời gian biểu của bản thân trong tuần.
	- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
	2. Bài mới.
	a) Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng: giữa kỳ I.
	b) Các hoạt động: Từ tuần 1 – tuần 10 các em đã học những bài nào? Giáo viên lên bản.
	Hoạt động 1: Thực hành kỹ năng: Trung thực trong học tập
Cá nhân: xử lý tình huống sau: trong giờ kiểm tra Toán, thấy AHưng không làm được bài, AMạch có ý định đưa bài cho Hưng chép.
+ Là Hưng có em sẽ làm gì? Vì sao (Học sinh tự do phát biểu)
	Giáo viên chốt lại: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập em sẽ được mọi người quý mến.
- Hoạt động nhóm: Ghi lại những việc các em trong nhóm đã làm thể hiện sự trung thực trong học tập.
 Nhóm 2: các em hoạt động nhóm ghi vào nháp rồi trình bày .
	- Giáo viên chốt lại những việc làm đúng:
	+ Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
	+ Không nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra....
	+ Không giấu mẹ khi bị điểm kém...
	Hoạt động 2: Cá nhân em tán thành hay không tán thành:
	+ Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ cho bố mẹ.
	+ Nhà giàu không cần vượt khó trong học tập
	+ Khi gặp khó khăn trong học tập, em phải cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
	Hoạt động 3: Tiết kiệm tiền của , thời gian :
- Yêu cầu HS ghi ra giấy những việc em đã làm chứng tỏ em đã biết tiết kiệm tiền của ,tiết thời gian 
- HS làm bài và trình bày trước lớp .
+ GV nhận xét tuyên dương .
	3. Củng cố dặn dò.
	- Trong học tập nói riêng, trong cuộc sống chúng ta luôn phải trung thực để được mọi người tin yêu. Biết vượt qua những khó khăn đồng thời phải biết bảy tỏ ý kiến của mình với thái độ nhã nhặn. Đồng thời phải biết tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ để học tập và làm nhiều việc có ích.
- Nhận xét chung tiết học
Sinh hoạt (Tiết 11)
Kiểm điểm tuần học 11
Mĩ thuật (tiết 11)
Thưởng thức mĩ thuật : Xem tranh của hoạ sĩ
 I Mục tiêu:
-Bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài, trông qua bố cục,hình ảnh và màu sắc.
- Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh
 II .Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát
- HS sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách,báo tạp trí,....
 II .Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
 1 / Ôn định:
 2 / Bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuận bị của học sinh
3 / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài .
Hoạt động 1:
* Xem tranh về nông thôn sản xuất( tranh lụa) của hoạ sĩ Ngô Minh Châu .
GV y/c h/s quan sát tranh trong sách giáo khoavà đặt một số câu hỏi gợi ý.
Bức tranh vẽ đề tài gì? trong tranh có những hình ảnh nào? hình ảnh nào là hình ảnh chính? bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- GV tóm tắt và nhấn mạnh một số ý
* Xem tranh gội đầu( tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn) 
- HD h/s xem tranh và gợi ý các em tìm hiểu.
- Tên của bức tranh , tác giả của tranh,tranh vẽ đề tài nào? hình ảnh và màu sắc trong tranh NTN?....
- GV nhận xét bổ xung
* GV kết luận: Bức tranh gội đầu là một bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam ong đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật( đợt1 1996)
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những h/s tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh 
- Dăn dò:h/s về chuẩn bị bài tiết sau
 -Hát
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Bức tranh vẽ cảnh nông thôn, đây là một bức tranh đẹp ,có bố cục chặt chẽ,hình ảnh rõ ràng sinh động,màu sắc hài hoà thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngay ở nông thôn sau chiến tranh
- HS trả lời nối tiếp theo câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Hoạt động tập thể -Sinh hoạt tuần 11
Tìm hiểu về ngày 20- 11 - Nhận xét tuần
I Mục tiêu :
 - Hát những bài hát ca ngợi thầy cô giáo .
 - Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần sau.
II Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt
III Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngày 20- 11 
Tiếp tục cho HS trình bày về sự hiểu biết của mình về ngày 20/11.
í nghĩa của ngày lễ này đối với thầy cô giáo
Hoạt động 2 : Sinh hoạt tuần
HS sinh hoạt : Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần
+ Các tổ trưởng nhận xét ,lớp trưởng nhận xét , hs ý kiến .
GV tiến hành sinh hoạt :
+ Giải quyết các ý kiến thắc mắc.
+ Nhận xét tuần : Nề nếp lớp tương đối tốt
 Đi học đúng giờ .
	 Trực nhật làm tốt .
 Một số em tích cực trong học tập
	 +Tồn tại ; Một số em ngồi trong lớp học còn làm việc riêng
 * Triển khai :
 - Phát huy nề nếp tuần trước .
- Tích cực kiểm tra những HS thực hiện chưa nghiêm túc về các hoạt động ( không ngoại trừ một số trường học)
- Duy trì nề nếp kể chuyện đạo đức Bác Hồ .
****************************
Hoạt động tập thể - Sinh hoạt
Hoạt động văn nghệ
 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Nhận xét tuần
I . Mục tiêu :
- Tổ chức HS hoạt động văn nghệ hát múa các bài hát có chủ đề ca ngợi thầy cô giáo .
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần và nắm bắt các hoạt động tuần tới .
II. Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Sinh hoạt văn nghệ .
Tổ chức HS hát các bài hát ca ngợi thầy cô giáo .
Ôn lại bài hát : “ Bụi phấn ’’
Cho HS hát vỗ đệm đúng nhạc .
 Hoạt động 2 : Sinh hoạt nhận xét tuần 
Tổ chức HS nhận xét các hoạt động trong tuần .
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ trong tuần .
Lớp trưởng nhận xét chung .
2 . GV nhận xét và triển khai hoạt động tuần tới :
a) Nhận xét chung :
+ Ưu điểm : Vệ sinh lớp học sạch sẽ .
 Một số em có tiến bộ trong học tập ( Trái , Hrũh ) .
 Đi học tương đối đúng giờ .
 Tham gia sinh hoạt đầu giờ tốt .
+ Tồn tại : - HS vắng học dài ngày ( Pâh ; Bích ; Sơn ) .
 - Buổi chiều đi học chưa đều : Sứt .
 b ) Triển khai kế hoạch :
 + Phát huy kế hoạch tuần trước .
 + Tham gia học buổi chiều đầy đủ hơn .
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_cao_thi_du.doc