Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (Nhớ - viết)

I. Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ

- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2 a, b hoặc BT phương ngữ do GV soạn (HS K – G làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK - viết lại các câu)

II. Chuẩn bị: viết BT 2a, bài 3 vào bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai 
2/11
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
21
51
21
11
Ông Trạng thả diều
Nhân với 10, 100, 1000,chia cho 10, 100, 1000,
Ba thể của nước
Bàn chân kì diệu
Ba
3/11
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
11
11
52
21
21
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKI
Nếu chúng mình có phép lạ (Nhớ - viết)
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Ôn 5 động tác đã học. TC: Nhảy ô tiếp sức
Tư 
4/11
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
22
53
11
21
11
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Ôn tập
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Khâu viền đường gấp nếp bằng mũi khâu đột (t2)
 Năm 
 5/11
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
22
11
54
11
22
Tính từ
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Đề-xi-mét vuông
TTMT: Xem tranh của họa sĩ và của thiếu nhi
Ôn 5 động tác đã học. TC: Kết bạn
Sáu 
6/11
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
ATGT
11
22
55
22
7
Ôn: Khăn quàng thắm mãi vai em. TĐN số 3
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuông
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Ôn tập 
Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2008
Tập đọc 	ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn, lưu loát toàn bài(TB-Y). Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn (K-G).
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị: tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên, tranh minh họa chủ điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.)
- Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
-GV theo dõi sửa cho học sinh. 
-GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách thông minh của Nguyễn Hiền.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi:
 +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
 +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
+Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
- Trả lời câu hỏi 4 (HS thảo luận và trả lời)
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: ”Thầy phải kinh ngạcđom đóm vào trong.”
- GV đọc mẫu
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? 
- Nhận xét tiết học , xem trước bài :Có chí thì nên.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấycòn thời gian thả diều.
- Ban ngày đi chăn trâuxin thầy chấm hộ.
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là cậu bé ham thích chơi diều.
- HS đọc thành tiếng đoạn còn lại.
- Có chí thì nên
- 4 HS đọc 
- HS đọc
- 2 HS thi đọc 
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công
Toán 	 	NHÂN VỚI 10, 100, 1000... CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,...
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC: Tính chất kết hợp của phép nhân 
2/ Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
 a. Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
- Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
-Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
 b. Hướng dẫn HS chia cho 10
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
- Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
HĐ3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. 
- Hướng dẫn HS theo mẫu
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân, làm VBT
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở nháp
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- Vài HS nhắc lại.
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài
Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
II. Chuẩn bị: hình trang 44, 45 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tính chất của nước ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng
- Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi.
 1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?	
 3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
* Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
3.Củng cố - dặn dò:
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - GDHS biết giữ nguồn nước sạch.
- HS trả lời.	
.
- HS làm thí nghiệm.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ.
- Quan sát và nêu hiện tượng.
 - Thảo luận nhóm đôi
-HS vẽ. KHÍ
 Bay hơi Ngưng tụ 
 LỎNG LỎNG
 Nóng chảy Đông đặc
 RẮN
Kể chuyện 	BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
II. Chuẩn bị: tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV kể chuyện
- Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
HĐ2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho hs bình chọn HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Lắng nghe.
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Kể theo cặp.
- Kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các nhóm khác.
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2008
Đạo đức 	ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI
Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (Nhớ - viết)
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2 a, b hoặc BT phương ngữ do GV soạn (HS K – G làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK - viết lại các câu)
II. Chuẩn bị: viết BT 2a, bài 3 vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:Đọc cho Hs viết các từ sau: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài.
-Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
- Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc lại câu đúng.
-Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu,
3. Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
-Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,
-Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng.
 -1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai).
 -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng chì vào SGK.
 a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b/. Xấu người đẹp nết.
c/. Mùa hè cá sông, mùa đông các bể.
d/. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
-Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình.
Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
2. Bài mới:
HĐ1: So sánh giá trị của các biểu thức 
- GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau.
HĐ2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân 
 -GV treo lên bảng bảng số 
 -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.
 -Ta có thể viết:
(a x b) x c = a x ( ... ích là 1dm2.
- GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.
- 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
- GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
 * Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông 
 100cm2 = 1dm2.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại.
- GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2.
HĐ2: Luyện tập, thực hành
 Bài 1 -GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp.
 Bài 2 -GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.
 -GV chữa bài.
 Bài 3 -GV yêu cầu HS tự điền cột đầu tiên trong bài.
 -GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
3. Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm VBTvà chuẩn bị bài sau.
-HS nghe. 
-HS vẽ ra giấy kẻ ô.	
-Cạnh của hình vuông là 1dm.
 -HS đọc: 100cm2 = 1dm2.
-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm.
-HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là đề-xi-mét vuông. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK
 -HS tự điền vào vở: 1dm2 = 100 cm2
100 cm2 = 1 dm2, 48 dm2 = 4800 cm2
 2000 cm2 = 20 dm2 , 1997cm2 = 199700dm2, 9900 cm2 = 99 dm2
Mĩ thuật 	TTMT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ VÀ THIẾU NHI
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc (HS K – G chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh 
- HS yêu thích vẽ đẹp của bức tranh
II. Chuẩn bị: tranh sưu tầm của họa sĩ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Xem tranh.
1.Về nông thôn sản xuất . Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
-GV yêu cầu HS chia nhóm và yêu cầu HS xem tranh
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ?
- GV yêu cầu HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt và kết luận.
2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
+ Nêu tên của bức tranh và tên của hoạ sĩ ?
+ Tranh vẽ về đề tài nào ?
+ Hình ảnh nào là h.ảnh chính trong tranh ?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện n.t.nào?
-GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV bổ sung và kết luận.
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài.
* Dặn dò: 
- Về nhà quan sát những sinh hoạt hằng ngày.
-HS lắng nghe.
- HS chia nhóm và quan sát tranh
- HS thảo luận và trình bày.
N1: Vẽ về đè tài sản xuất...
N2: Có người, nhà, cây cối, con bò.
N3: Hình ảnh chính là vợ chồng 
người nông dân đang ra đồng.
Người chồng (chú bộ đội),...
N4: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát tranh và thảo luận.
- HS trình bày.
N1: Gội đầu của h.sĩ Trần Văn Cẩn
N2: Vẽ về đề tài sinh hoạt.
N3: Cô gái là h. ảnh chính chiếm gầnn hết mặt tranh,...
 N4: Màu trắng hồnh của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền,màu đen của tóc...
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Thể dục	 ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. TC: KẾT BẠN
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm – phương tiện: sân trường, còi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 4 – 6 phút
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút
 a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
 + Nội dung kiểm tra: mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự
 + Tổ chức và phương pháp kiểm tra: kiểm tra theo nhiều đợt dưới sự điều khiển của 1 HS hoặc cán sự. Mỗi HS chỉ được kiểm tra 1 lần, chưa hoàn thành mới kiểm tra lần 2
 + Cách đánh giá: dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS
 b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra (tuyên dương những HS đã hoàn thành tốt)
- GV giao bài tập về nhà
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay
- Xoay các khớp
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2008
TLV 	MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
2. Bài mới:
a. Phần Nhận xét
 Bài 1,bài 2:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
-Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
-Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
b. Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
c. Luyện tập:
 Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
 Bài 2: -Gọi HS đọc yêu càu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
-Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
 Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
 -Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
3. Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
-2 cặp HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu.
-2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
 +Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
-Đọc thầm đoạn mở bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
-4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành một nhóm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau.
Toán MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
- Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2
II. Chuẩn bị: hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập VBT của tiết trước.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu mét vuông 
- GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2.
- GV nêu: Mét vuông viết tắt là m2.
- GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2
 1m2 = 10 000cm2
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
HĐ2: Luyện tập, thực hành 
 Bài 1 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi 4 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết.
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
 Bài 2 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài.
 Bài 3 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 - HS quan sát hình.
- HS dựa vào hình trên bảng và trả lời: 
 1m2 = 100dm2.
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
 1m2 =10 000cm2
-HS làm bài vào SGK , sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dòng đầu, HS 2 làm hai dòng còn lại, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên giải ở bảng phụ, lớp làm vào vở.
Diện tích 1 viên gạch:
 30 x 30 = 900 (cm2 )
Diện tích căn phòng :
900 x 200 = 180000 (cm2) = 18m2
Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Biết trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được mưa từ đâu ra
II. Chuẩn bị: hình trang 46, 47
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? Trình bày sự chuyển thể của nước?
2. Bài mới:
HĐ1: Sự hình thành mây.
- GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng:
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
- Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung.
HĐ2: Mưa từ đâu ra.
- GV tiến hành tương tự hoạt động 1.
HĐ3: Trò chơi đóng vai Tôi là ai ?” 
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: giọt nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:
 1) Tên mình là gì ?
 2) Mình ở thể nào ?
 3) Mình ở đâu ?
 4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
- GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; GDHS luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình. 
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS quan sát, đọc, vẽ.
- HS tiến hành hoạt động.
- Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất.
- Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu.
- HS cả lớp.
ATGT	ÔN TẬP
Ôn bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Ôn bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc