Tuần 11:
Tiết1: Chào cờ
Tiết3: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ.
2.Trò: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (5) : - Chữa bài kiểm tra lần 1
3. Bài mới (30)
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài.
Tuần 11: Ngày dạy: Thứ 2/1/11/2010 Tiết1: Chào cờ Tiết3: Tập đọc ông trạng thả diều I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ. 2.Trò: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (5’) : - Chữa bài kiểm tra lần 1 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp 3 lần - GV đọc mẫu. - HS đọc thầm đoạn 1 - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - HS đọc đoạn 2 - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - HS đọc câu hỏi 4 (thảo luận nhóm đôi) - HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng? - HS đọc theo cặp. HS thi đọc. 1. Luyện đọc - Thả diều, lạ thường, vượt xa, kinh ngạc. 2. Tìm hiểu bài. * Tư chất thụng minh của Nguyễn Hiền - Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường. * ễng trạng Thả diều ham học - Ban ngày đứng ngoài lớp , ban đêm mượn vở của bạn để học. - Đỗ trạng khi mới 13 tuổi vẫn còn là chú bé ham thích thả diều. - Có chí thì nên. 3. Luyện đọc diễn cảm - Thầy phải....chơi diều. - Kinh ngạc, lạ thường, hai mươi. 4. Củng cố - dặn dò (4’) - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GVNX giờ học. ---------------------------------------------------------- Tiết4: Toán Nhân với 10, 100, 1000. chia cho 10, 100, 1000.. I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS biết cách thực hiện phép tính nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1 000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1 000. - Vận dụng tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với hoặc cho 10, 100, 1 000 II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra(3’): 357 Í 6 = 2142 3. Bài mới(32’) a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài. - Hướng dẫn HS thực hiện. - HS nhận xét. - GV đưa ví dụ - HS thực hiện. - HS nhận xét - Nêu yêu cầu của bài? - HS nhẩm miệng nêu kết quả. - HS nhận xét. - HS thực hiện vào vở. - Lớp thống nhất kết quả bằng trò chơi đoán số. 1. Ví dụ1: a. 35 Í 10 = ? 35 Í 10 = 10 Í 35 = 1 chục Í 35 = 35 chục = 350 Vậy 35 Í 10 = 350 *Kết luận (SGK-59) b.Ví dụ 2: Từ 35 Í 10 = 350 ta có: 350 : 10 = 35 Ta chỉ việc bớt đi một chữ số 0 ở bên phải. * Tương tự ta có. 35 Í 100 = 3500 35 Í 1000 = 35000 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 *Kết luận (SGK-59) Bài1(59) Tính nhẩm a.18 Í 10 = 180 18Í100 = 1800 b.9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 Bài 2(59): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 300 kg = 3tạ 120 tạ = 12 tấn 70 kg = 7 yến 500 kg = 5 tạ 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 4. Củng cố - dặn dò: (4’) - Nêu cách nhân nhẩm, (chia nhẩm ) với, cho 10, 100, 1000? - GVNX chung giờ học. --------------------------------------------------- Tiết3(Ch): Tập đọc(T) ông trạng thả diều I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ. 2.Trò: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp 3 lần - GV đọc mẫu. - HS đọc câu hỏi 4 (thảo luận nhóm đôi) - HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng? - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc. 1. Luyện đọc - Thả diều, lạ thường, vượt xa, kinh ngạc. - Có chí thì nên. 2. Luyện đọc diễn cảm - Thầy phải.... chơi diều. - Kinh ngạc, lạ thường, hai mươi. 4. Củng cố - dặn dò (4’) - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS về đọc ụn bài. ------------------------------------------------------ Ngày dạy: Thứ 3/2/11/2010 Tiết1: Thể dục Bài 21: ễN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRề CHƠI “NHẢY ễ TIẾP SỨC” I. Mục tiờu; - ễn 5 động tỏc: Vươn thở, tay, chõn, lưng-bụng và phối hợp. Yờu cầu thực hiện đỳng động tỏc và biết phối hợp giữa cỏc động tỏc. - Chơi trũ chơi "Nhảy ụ tiếp sức". HS chơi nhiệt tỡnh, chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Sõn trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn khi tập luyện. - Chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp. Nội dung Phương phỏp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, điểm số, phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu bài học. - Xoay khởi động cỏc khớp. - Giậm chõn tại chỗ, vỗ tay và hỏt - Trũ chơi “Làm theo hiệu lờnh” 2. Phần cơ bản: a) ễn 5 động tỏc Bài TD phỏt triển chung. - GV hụ và tập cho học sinh tập theo. - GV hụ cho học sinh tự tập, GV sửa ĐT sai cho hs. - Cho cỏc tổ tự tập, sau đú tập thi nhau giữa cỏc tổ - Lớp trưởng hụ cho hs tập, GV nhận xột, sửa sai cho hs. b) Chơi trũ chơi “Nhảy ụ tiếp sức” - GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi và cho học sinh chơi thử 1 lần. - GV tổ chức cho hs cỏc đội chơi thi nhau. - GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương 3. Phần kết thỳc: - Thực hiện cỏc động tỏc thả lỏng. - Cho HS hỏt và vỗ tay theo nhịp 1 bài. - GV hệ thống lại bài, nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại cỏc động tỏc đó học. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục đích yêu cầu - Nắm được một số từ bổ xung ý nghĩa cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1‘) 2. Kiểm tra (3’): - Động từ là những từ chỉ gì? 3. Bài mới (32’) a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài tập trong vở bài tập. - HS báo cáo kết quả bằng miệng - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài trong vở bài tập - HS trình bày bài trên bảng phụ. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm bài trong vở. - HS đọc bài làm - Lớp thống nhất kết quả. Bài 1(106) - Từ sắp bổ sung cho từ đến. - Từ đã bổ sung cho từ trút. - Bổ sung ý nghĩa về thời gian. Bài 2(106) - Chào mào đã hót - Cháu vẫn đang xa - Mùa na sắp tàn Bài 3(106) - Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông. - Nó sắp đọc gì thế? ( Nó đang đọc gì thế) 4. Củng cố - dặn dò: 4' - Các từ: đang, đã, sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? - HS hoàn thiện VBT. ---------------------------------------------------------------- Tiết3: Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP NHÂN I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra(3’): 25 Í 10 = 250 400 : 100 = 4 3. Bài mới (32’) a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. - HS thực hiện bài trên bảng. - HS nhận xét. - HS so sánh giá trị của hai biểu thức. a. So sánh giá trị hai biểu thức. (2 Í 3) Í 4 và 2 Í (3 Í 4) 6 Í 4 = 24 2 Í 12 = 24 Vậy (2 Í 3) Í 4 = 2 Í (3 Í 4) b. So sánh giá trị của hai biểu thức: (a Í b) Í c và a Í ( b Í c) a b c (a Í b) Í c a Í (b Í c) 3 4 5 (3 Í 4) Í 5 = 60 3 Í (4 Í 5) = 60 5 2 3 (5 Í 2) Í 3 = 30 5 Í (2 Í 3) = 30 4 6 2 (4 Í 6) Í 2 = 48 4 Í (6 Í 2) = 48 - Nhận xét giá trị của hai biểu thức? - HS nêu dạng tổng quát? - HS đọc kết luận? - HS đọc yêu cầu? - Lớp thực hiện vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con. - HS nhận xét - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Ta thấy: (a Í b) Í c và a Í ( b Í c) luôn luôn bằng nhau Ta viết: (a Í b) Í c = a Í (b Í c) Kết luận: (SGK- 60) Bài 1a(60) Tính bằng hai cách. Cách1: 2 Í 5 Í 4 = (2 Í 5) Í 4 = 10 Í 4 = 40 Cách2: 2 Í 5 Í 4 = 2 Í (5 Í 4) = 2 Í 20 = 40 Bài 2a(60) Tính bằng cách thuận tiện.... a. 13 Í 2 Í 5 = 13 Í (2 Í 5) = 13 Í 10 = 130 5 Í 2 Í 34 = (5 Í 2) Í 34 = 10 Í 34 = 340 4. Củng cố - dặn dò: 4' - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? - Về làm VBT -------------------------------------------------------- Tiết 1(Ch): Chính tả (Nhớ – viết) NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ I. Mục đích yêu cầu - Nhớ và viết lại đúng chính tả. Trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng các âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x dấu hỏi/ dấu ngã. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ. 2.Trò: Học thuộc lòng bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra (3') : - HS viết bảng con : Trung sĩ, bây giờ 3. Bài mới (32') a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thuộc lòng bài viết - Các bạn nhỏ ước điều gì? - HS viết bảng con *Viết chính tả - HS viết bài vào vở - HS đọ SGK để sửa lỗi. - GV chấm bài nhận xét - Lớp làm bài vào vở - HS trình bày bài trên bảng phụ - HS nhận xét - Lớp làm bài vào vở. - HS chép hai câu đầu lên bảng. - HS đọc 3 câu cuối với đáp án - 4 khổ thơ đầu - Hạt giống, lặn xuống, mùa đông Bài 1/a Lối sang, nhỏ xíu, sức sống, sức nóng, thắp sáng. Bài 3: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết cũn hơn đẹp người Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. Trăng mờ còn tỏ hơn sao. Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - GV nhận xét tiết học - HS về làm VBT --------------------------------------------------------- Tiết3: Toán(T) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP NHÂN I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc yêu cầu? - Lớp thực hiện vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con. - HS nhận xét - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết số học sinh trong 8 phòng ta phải làm phép toán gì? - Lớp làm bài vào vở. - HS trình bày bài trên bảng. - HS nhận xét. Bài 1b(60) Tính bằng hai cách. Cách1: 2 Í 5 Í 4 = (2 Í 5) Í 4 = 10 Í 4 = 40 Cách2: 2 Í 5 Í 4 = 2 Í (5 Í 4) = 2 Í 20 = 40 Bài 2b(60) Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 13 Í 2 Í 5 = 13 Í (2 Í 5) = 13 Í ... n xét. Đề: Kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hay những con vật gần gũi với trẻ em. - Chú Đất Nung, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, chim sơn ca và bông cúc trắng. 4. Củng cố - dặn dò: (4') - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán(T) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu. - Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Tính giá trị của biểu thức. Giải toỏn liờn quan. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Bài mới (27') a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Lớp làm bảng con. - HS trình bày bài trên bảng. - HS nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. - HS trình bày bài trên bảng phụ. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Lớp làm bài vào vở. - HS trình bày bài trên bảng. - HS nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính 585 45 759 36 8008 22 135 13 39 21 140 364 0 3 88 0 Bài 2(83): Tính giá trị của biểu thức. a. 4237 x18 - 34578 8064 : 64 x 37 = 33896 - 34578 = 126 x 37 = 41688 = 4662 Bài 3(83) Tóm tắt: 1 bánh cần 36 nan hoa. 5260 nan hoa lắp được? xe hai bánh. Bài giải Mỗi xe đạp cần số nan hoa là. 36 Í 2 = 72 ( cái) Số xe đạp lắp được là. 5260 : 72 = 73 ( xe dư 4) Đáp số: 73 xe dư 4 cái 4. Củng cố - dặn dò: (4') - Khi thực hiện biểu thức có phép chia và cộng ta thực hiện theo thứ tự nào? ------------------------------------------------------------------ Tiết4 - Thể dục ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRề CHƠI “Lề Cề TIẾP SỨC” I. Mục tiờu: - Hoàn thiện bài TD phỏt triển chung. Yờu cầu thuộc cả bài, thực hiện cỏc động tỏc cơ bản đỳng. - Chơi trũ chơi "Thỏ nhảy". HS tham tham gia vào trũ chơi nhiệt tỡnh, sụi nổi, chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sõn trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn khi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp. Nội dung Đ.Lượng Phương phỏp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, điểm số, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học. - Khởi động cỏc khớp, chạy nhẹ nhàng 1 hàng quanh sõn. - Chơi trũ chơi "Chim về tổ". 2. Phần cơ bản: a) ễn bài TD phỏt triển chung. - GV hụ, HS tập, GV sửa động tỏc sai. - Lớp trưởng hụ cho hs cả lớp tập, GV sửa động tỏc sai cho hs. - Chia tổ cho hs tập luyện, GV theo dừi, uốn nắn. * Biểu diễn bài thể dục. - Gọi từng tổ hs lờn tập cả bài thể dục. (GV hụ cho hs tập) - GV nhận xột ưu khuyết điểm và khuyến khớch động viờn những tổ tập tốt. b) Chơi trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức” - GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi và cho học sinh chơi thử. - GV tổ chức cho hs chơi, quan sỏt, nhận xột, biểu dương 3. Phần kết thỳc: - Tập cỏc động tỏc thả lỏng cơ thể. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - GV hệ thống lại bài, nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại bài thể dục 8 phỳt 2 phỳt 3 phỳt 3 phỳt 22 phỳt 14 phỳt 1 lần 1 lần 8 phỳt 5 phỳt X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x Ngày dạy: Thứ 6/3/12/2010 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tiếp) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’): - Cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ? 3. Bài mới: (27’) a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - GV đưa ví dụ - HS làm bảng lớp- vở - Nhận xét. - Em có nhận xét gì về hai phép chia này ? - Bài có mấy yêu cầu? - HS làm bảng lớp- bảng con. - Nhận xét- chữa. 1. Ví dụ: a. 10 105 : 43 = ? 10105 43 150 235 215 00 10105 : 43 = 235 b. 26345 : 35 = ? 26345 35 184 752 095 25 26345 : 35 = 752 (dư 25) 2. Luyện tập: Bài 1: (84): Đặt tính rồi tính. 23576 56 117 421 056 0 18510 15___ 35 1235 51 60 0 31628 48 282 658 428 44 42546 37___ 55 1149 184 366 33 4. Củng cố - dặn dò: (4’) - Cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số? - Học, chuẩn bị bài: Luyện tập. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2:Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...) phát hiện đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý để tả một trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: Gấu bông, ô tô, búp bê,.... 2.Trò: Tự sưu tầm đồ chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’): - Đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em ? 3. Bài mới: (27’) a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - 3 HS đọc nối tiếp bài. - HS giới thiệu đồ chơi của mình? - HS quan sát đồ chơi của mình và tả lại đồ chơi đó ? - Nhận xét- bổ sung. - Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì ? - Chốt lại bài rút ra ghi nhớ ? - Nêu yêu cầu của bài ? - HS quan sát kĩ đồ chơi, trò chơi của mình tả lại cho cả lớp nghe đồ chơi, trò chơi mình thích. - Nhận xét- bổ sung. - Tuyên dương những em tả hay sinh động,.. Nhận xét: Bài 1(154): Quan sát ghi lại những điều em quan sát được. - Em có chú gấu bông rất đáng yêu. - Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin Bài 2:(154) Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến Quan sát bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt bộ phận. 2. Ghi nhớ: SGK. 3. Luyện tập: VD: Đồ chơi em thích nhất. - Hình dáng: gấu bông to, là gấu ngồi ... - Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng.. -Hai mắt: đen láy, rất nghịch và thông minh. - Mũi: màu nâu, nhỏ..gắn trên mõm - Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chúi ... rất bảnh. Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn em thấy rất dễ chịu. 4. Củng cố - dặn dò: (4’) - Nhận xét giờ học. -Về hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3 - Thể dục (T) ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiờu: - Hoàn thiện bài TD phỏt triển chung. Yờu cầu thuộc cả bài, thực hiện cỏc động tỏc cơ bản đỳng. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sõn trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn khi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp. Nội dung Đ.Lượng Phương phỏp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, điểm số, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học. - Khởi động cỏc khớp, chạy nhẹ nhàng 1 hàng quanh sõn. - Chơi trũ chơi "Chim về tổ". 2. Phần cơ bản: ễn bài TD phỏt triển chung. - GV hụ, HS tập, GV sửa động tỏc sai. - Lớp trưởng hụ cho hs cả lớp tập, GV sửa động tỏc sai cho hs. - Chia tổ cho hs tập luyện, GV theo dừi, uốn nắn. * Biểu diễn bài thể dục. - Gọi từng tổ hs lờn tập cả bài thể dục. (GV hụ cho hs tập) - GV nhận xột ưu khuyết điểm và khuyến khớch động viờn những tổ tập tốt. 3. Phần kết thỳc: - Tập cỏc động tỏc thả lỏng cơ thể. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - GV hệ thống lại bài, nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại bài thể dục 8 phỳt 2 phỳt 3 phỳt 3 phỳt 17 phỳt 1 lần 1 lần 5 phỳt X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x Tiết5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I. Mục đích yêu cầu - Các em biết được những ưu, nhược điểm từ đó có hướng phấn đấu. - Rèn thói quen phê và tự phê, có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. - GD Vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Chuẩn bị Thầy: Phương hướng tuần tới. Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. ổn định tổ chức.(1') 2 Tiến hành sinh hoạt. *Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Bên cạnh đó một số em hay nói tục, chửi bậy: Huy, An, Quỳnh *Học tập: Một số em đã có tiến bộ trong học tập: Hoàng, Long, Tường. Bên cạnh đó một số em còn lười học, chưa thuộc bảng cửu chương: Hồng, Đức, Cương . Chưa chú ý nghe giảng: Hồng, Thương, Anh. *Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Tham gia thi biểu diễn văn nghệ với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” Tích cực luyện tập văn nghệ. Chăm sóc vườn rau, bồn hoa thường xuyên. *Phương hướng tuần tới: Tiếp tục hưởng ứng thi đua đợt 2. Chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp cấp trường. Tăng cường ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I có hiệu quả. Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra. IV. Hoạt động tập thể GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1. Những điều nờn trỏnh khi sử dụng thực phẩm trong cuộc sống - Khụng ăn thức ăn ụi thiu, quỏ hạn sử dụng. - Khụng ăn thức ăn chưa nấu chớn, uống nước ló, chưa sơ chế sạch sẽ... - Khụng sử dụng quỏ nhiều chất đạm, chất đường, chất bộo, chất kớch thớch ( rượu, bia...) - Khụng ăn thức ăn chưa biết nguồn gốc và xuất xứ.... - Hạn chế ăn quà vặt và thức ăn cú nhiều phẩm màu. 2. Nờn thực hiện tốt những điều sau khi sử dụng thực phẩm - Ăn chớn, uống sụi. - Xem kĩ hạn sử dụng khi mua thực phẩm. - Thức ăn để quỏ lõu nờn xử lý để đảm bảo an toàn, sử dụng nguồn nước sạch để sơ chế thức ăn hàng ngày. - Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn trong ngày đảm bảo cung cấp đủ chất cho cơ thể. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: