Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2011-2012 - Đinh Minh Châu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2011-2012 - Đinh Minh Châu

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Củng cố cách chia cho số có ba chữ số.

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ các bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 309 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2011-2012 - Đinh Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16
Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
28/11/11
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
16
16
31
76
16
Chào cờ đầu tuần.
Yêu lao động (Tiết 1).
Kéo co..
Luyện tập.
Cuộc kháng chiến...xâm lược Mông – Nguyên.
Thứ 3
29/11/11
Toán
LT và câu
Địa lý
Chính tả
77
31
16
16
Thương có chữ số 0.
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi.
Thủ đô Hà Nội.
Nghe - viết : Kéo co.
Thứ 4
30/11/11
Toán 
Khoa học
Tập đọc
78
31
32
Chia cho số có ba chữ số.
Không khí có những tính chất gì ?
Trong quán ăn “Ba cá bống”.
Thứ 5
01/12/11
Toán
LT và câu
TLV
Kể chuyện
79
32
31
16
Luyện tập.
Câu kể.
Luyện tập giới thiệu địa phương
.Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
02/12/11
Toán
TLV
Kĩ thuật
Khoa học
SHL
80
32
16
32
16
Chia cho số có ba chữ số (Tiếp theo).
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2).
Không khí gồm những thành phần nào ?
Sinh hoạt cuối tuần.
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Môn : Đạo đức ( Tiết 15 )
Bài : YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của lao động : Giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
 + Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 + Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Rèn cho học sinh đức tính siêng lao động.
- Giáo dục học sinh biết phê phán biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Nội dung bài : Làm việc thật là vui (Sách TV 2).
- Một số tranh về tấm gương lao động của Bác Hồ.
- Giấy, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
H : Ngày hôm qua em đã làm được những công việc gì ?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Gọi 2 em đọc câu chuyện : “Một ngày của Pê-chi-a”
- 3 nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi :
H : Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với mọi người khác trong chuyện ?
H : Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
H : Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không ?
- Gọi 1 HS đọc truyện : “Làm việc thật là vui”
H : Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ?
4. Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm 
- Các nhóm thảo luận các tình huống và trả lời bằng phiếu.	
1. Sáng nay lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh. Hồng nhờ Nhàn xin phép hộ. Hồng đúng hay sai ?
2. Chiều nay, Sương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố. Toàn rủ đi đá bóng, Sương từ chối và giúp bố làm việc.
3. Nam được cô khen lao động tốt. Nam bê hết bàn ghế, làm hết việc của bạn.
4. Vì sợ cô mắng, bạn cười. Vui không dám xin phép về quê thăm bà ốm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trang 25/SGK.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò : 
- Về nhà chăm chỉ lao động.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Yêu lao động
* Liên hệ bản thân:
+ Làm hết bài tập cô giao về nhà.
+ Giúp mẹ lau nhà.
+ Dọn dẹp phòng của mình.
* Phân tích truyện:
- Mọi người hăng say làm việc như xới đất, mẹ hái quả chín đóng vào hòm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa. Người thợ xây những bức tường gạch, còn Pê-chi-a bỏ phí một ngày không làm gì cả.
- Pê-chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc. Vì bỏ phí một ngày và sẽ làm việc chăm chỉ hơn.
- Em không làm như bạn mà phải lao động mới có của cải, cơm ăn áo mặc cho bản thân và xã hội.
* Kết luận: Lao động mới đem lại của cải, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc cho bản thân.
- Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn.
* Kết luận : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động.
* Bày tỏ ý kiến :
- Sai vì Hồng lười lao động, không có tinh thần đóng góp cho tập thể.
- Đúng vì biết lao động giúp đỡ bố mẹ không bỏ dở công việc.
- Sai vì không nên làm quá công việc của mình ảnh hưởng đến sức khoẻ để bố mẹ lo.
- Sai vì ông bà rất cần Vui chăm sóc, Vui nên về thăm ông bà và làm việc của mình.
* Kết luận : Phải tích cực lao động ở nhà, ở trường phù hợp với sức khoẻ bản thân.
“Lao động giúpchê trách”.
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
Môn : Tập đọc ( Tiết 31 )
Bài : KÉO CO
 ( Theo Toan Ánh )
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 
 + Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương khác nhau. Trò chơi kéo co thể hện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
- Rèn cho học sinh đọc lưu loát, trôi chảy. Nắm ý nghĩa bài.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tinh thần thượng võ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to).
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi : 
+ HS 1 : Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?
+ HS 2 : “Ngựa con” theo gió rong chơi những đâu ?
+ HS 3 : Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm HS.
B. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi :
H : Bức tranh vẽ gì ?
H : Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương ở đất nước ta
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn. Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). 
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Chú ý câu : 
- 1 HS đọc chú giải.
- Cả lớp luyện đọc bài nhóm đôi.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trả lời :
H : Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
H : Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? 
- Tóm ý chính đoạn 1: 
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời
H : Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
H : Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
- Tóm ý chính đoạn 2 : 
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời
H : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
H : Em đã đi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
H : Ngoài kéo co, em còn thích những trò chơi dân gian nào khác ? 
- Tóm ý chính ở đoạn 3 : 
H : Nội dung chính ở bài tập đọc kéo co này là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài. 2 HS nhắc lại. 
3. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc thích hợp. ( như đã hướng dẫn. )
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc:
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và ghi điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
H : Trò chơi kéo co có gì vui ? 
- Nhận xét tiết học .
* Dặn dò : - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân.
 - Chuẩn bị bài : “Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi Ngựa không chịu yên một chỗ, là tuổi thích đi.
- Qua miền Trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ tìm đường về với mẹ
- Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co.
- Trò chơi kéo co thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khoẻ Phù Đổng.
Kéo co
+ Đoạn 1 : Kéo cođến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2 : Hội làng Hữu Trấpđến người xem hội.
+ Đoạn 3 : Làng Tích Sơnđến thắng cuộc.
 Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
- Cách chơi kéo co : Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng. 
* Cách chơi kéo co.
- Đoạn hai giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng được bên nam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem.
* Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
- Những trò chơi dân gian : Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà,
* Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
* Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
 Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những chiếc hò reo khuyến khích của người xem hội.
- Có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
Môn : Toán ( Tiết 76 )
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố cách chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. Áp dụng phép chia cho hai số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng chia cho học sinh.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau :
 82437 : 45 53728 : 36
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số  ... thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.
+Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
+Tên những con tàu của Bạch Thái Bười đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt nam.
+Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
+Là những người đã chiến thắng trong thương trường.
+Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
+Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dântộc
+Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
+Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.
+Người cùng thời là người sống cùng thời đại với ông.
 + Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
-Lắng nghe.
* Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
-2 HS nhắc lại.
- 2 em đọc cá nhân. -HS đọc theo cặp.
- 2 cặp HS thi đọc diễn cảm.
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
21/09/09
Chào cờ
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ tuần 6.
Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
Thứ 3
22/09/09
Thể dục
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện từ và câu
11
27
6
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải
Luyện tập chung.
Nghe - viết : Người viết truyện thật thà.
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Thứ 4
23/09/09
Toán
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện
Tập làm văn
28
11
12
6
11
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Chị em tôi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Trả bài văn viết thư.
Thứ 5
24/09/09
Thể dục
Toán
Lịch sử
Địa lí
12
29
6
6
Đi đều vòng phải vòng trái - Trò chơi : “Ném trúng ”
Phép cộng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Tây Nguyên.
Thứ 6
25/09/09
Toán
Luyện từ và câu
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
30
12
12
12
6
6
Phép trừ.
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T .1)
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
21/09/09
Chào cờ
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ tuần 6.
Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
Thứ 3
22/09/09
Thể dục
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện từ và câu
11
27
6
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải
Luyện tập chung.
Nghe - viết : Người viết truyện thật thà.
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Thứ 4
23/09/09
Toán
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện
Tập làm văn
28
11
12
6
11
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Chị em tôi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Trả bài văn viết thư.
Thứ 5
24/09/09
Thể dục
Toán
Lịch sử
Địa lí
12
29
6
6
Đi đều vòng phải vòng trái - Trò chơi : “Ném trúng ”
Phép cộng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Tây Nguyên.
Thứ 6
25/09/09
Toán
Luyện từ và câu
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
30
12
12
12
6
6
Phép trừ.
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T .1)
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
21/09/09
Chào cờ
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ tuần 6.
Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
Thứ 3
22/09/09
Thể dục
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện từ và câu
11
27
6
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải
Luyện tập chung.
Nghe - viết : Người viết truyện thật thà.
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Thứ 4
23/09/09
Toán
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện
Tập làm văn
28
11
12
6
11
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Chị em tôi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Trả bài văn viết thư.
Thứ 5
24/09/09
Thể dục
Toán
Lịch sử
Địa lí
12
29
6
6
Đi đều vòng phải vòng trái - Trò chơi : “Ném trúng ”
Phép cộng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Tây Nguyên.
Thứ 6
25/09/09
Toán
Luyện từ và câu
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
30
12
12
12
6
6
Phép trừ.
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T .1)
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_den_16_nam_hoc_2011_2012_dinh_minh_cha.doc