Tiết 2: TẬP ĐỌC.
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I) MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, HS : Sách
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A, KTBC
- Không kiểm tra
B, Bài mới
1. GTB (1’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
2 Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
TUẦN 11. THỨ HAI NGÀY 25/10/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ. (LỚP 5B) ----------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP ĐỌC. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I) MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, HS : Sách III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A, KTBC - Không kiểm tra B, Bài mới 1. GTB (1’) * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Luyện đọc: 2 Luyện đọc (12’) - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV độc mẫu 3. Tìm hiểu bài (12’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2 + trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Kinh ngạc: ngạc nhiên bất ngờ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? TCTV. Chịu khó: chăm chỉ làm lụng, học hỏi - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “Ông trạng thả diều”? + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? + Câu chuyên khuyên ta điều gì? + Nội dung chính của bài là gì? GV ghi nội dung lên bảng 3. Luyện đọc diễn cảm (10’) *GV đọc mẫu toàn bài - Nêu cách đọc và luyện đọc bài - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - YC 1 hs đọc lại toàn bài - GV nhận xét chung. C, Củng cố dặn dò (3’) + Nhận xét giờ học. + Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? + Dặn HS về đọc bài -HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. - Cậu rất ham thích chơi thả diều. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đòi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn để học. Lưng trâu là vở, ngón tay là bút viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu mới có 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. + HS đọc và trả lời: + Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn rất nhỏ mà đã có tài. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì mới sẽ làm được những điều mà mình mong muốn. *Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung chính của bài. - HS lắng nghe - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Truyện giúp em hiểu được rằng muốn làm được điều gì cũng phải chăm chỉ --------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN. Bài 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). Bài 1, bài 3 (a) II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, KTBC (5’) -Yêu cầu 2 hs thực hiện phép tính - Nhận xét đánh giá . B, Bài mới 1, GTB(1’) - Ghi đầu bài 2, ND(10’) *. Hướng dẫn thực hiện: a. Phép nhân 241324 x 2 - Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính HSG:Một hs lên bảng - Lớp làm vào nháp - GV củng cố cách làm b. Phép nhân 136204 x 4 - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. Học sinh chú ý đây là phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân lần sau. - Nêu kết quả nhân đúng. - Yêu cầu nêu lại từng bước thực hiện. - Yêu cầu nx so sánh 2 phép tính B,Luyện tập Bài 1(6’) - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi trình bày cách tính. - GV nx cách làm Bài 2(Nếu còn thời gian’) * Gọi hs đọc y/c - Nêu cách thực hiện - Y/c làm bài - Gv củng cố về biểu thức có chứa một chữ Bài 3a (10’) * Gọi hs đọc y/c - Nêu thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức - 3 hs lên bảng , lớp thực hiện vào vở - Nx đánh giá Bài 4(HD thực hiện ở nhà) * Gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn phân tích đề , tìm cách giải HSG:Lên bảng - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nx đánh giá C, Củng cố dặn dò (1’) *GV củng cố bài - Dặn dò bài sau - Nx đánh giá tiết học - 2 hs thực hiện -HS ghi Học sinh đọc 241324 x 2 - Vài hs nêu - 1HS lên bảng Vậy: 241324 x 2 = 482648 - Học sinh đọc: 136204 x 4 - Học sinh thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. 166204 x 4 664816 - 4 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con a, 341231 x 2 214325 x 4 682462 857300 b, 102426 x 5 410536 x 3 512130 1231608 - Hs đọc y/c - Làm phiếu học tập m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 - Hs đọc y/c - Làm theo y/c a, 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225435 b, 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 – 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Trình bày cách tích. Học sinh Bài giải: Số quyển truyện của 8 xã vùng thấp là: 850 x 8 = 6800 (quyển) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 x 9 =8820 (quyển) Số quyển truyện cả huyện được cấp là: 6800 + 8820 = 15620 (quyển) Đáp số: 15620 (quyển) ------------------------------------------------------------ Tiết 4: KĨ THUẬT. (Đ/C VĨNH DẠY) ------------------------------------------------------------ Tiết 5: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I - MỤC TIÊU: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sách chuyện đọc lớp 4, bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật, viết sẵn đề bài và gợi ý khi trao đổi. - Học sinh: Sách vở môn học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, KTBC(3’) - Gọi 2 cặp hs thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. - Gọi hs nxét nội dung, cách tiến hành trao đổi của các bạn. GV nxét, cho điểm từng hs. B, Bài mới 1. Gtb(1’) - GV ghi đầu bài lên bảng. 2 Nội dung(30’) *Phân tích đề bài - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà của hs. - Gọi hs đọc đề bài. Hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về nội dung gì? HSG Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - GV giảng và gạch chân những từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai. - GV giảng thêm về cách trao đổi. *HD tiến hành trao đổi: - Gọi 1 hs đọc gợi ý. - Gọi hs đọc tên các truyện đã chuẩn bị. - GV treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. - Gọi hs nên tên nhân vật mình chọn. - Gọi hs đọc gợi ý 2. HSGGọi hs giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. VD: Về Nguyễn Ngọc Ký. - Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường) - Nghị lực vượt khó: - Sự thành đạt: - Gọi hs đọc gợi ý 3. - Gọi 2 cặp hs thực hiện hỏi đáp. + Người nói chuyện với em là ai? + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? *Thực hành trao đổi: - Trao đổi trong nhóm. - GV giúp đỡ hs yếu. - Gọi hs trình bày - Gọi hs nxét từng cặp trao đổi. - Nxét chung và cho điểm từng hs. C, Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài. - Dặn hs về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau. - 4 Hs lên bảng thực hiện y/c. - Nxét, bổ sung. - HS ghi đầu bài vào vở - Tổ trưởng báo cao có việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ. - Vài hs đọc đề bài - Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: ông bà, bố mẹ, anh chị... - Trao đổi về một người có ý chí nghị lực vươn lên. - Cần chú ý nội dung truyện, truyện đó phải cả hai người cùng biết, khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. - 1 hs đọc. - Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn. - Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi. - Hs phát biểu. + Trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký. + Trao đổi về Rô - bin - sơn... - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Ông bị liệt hai cánh tay từ hồi nhỏ, nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo học được nên không dám nhận. Ông cố gắng tập viết bằng chân, có khi chân co quắp, cứng đờ không đứng dậy nổi, những vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng. - Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp và là nhà giáo ưu tú. - 1 hs đọc. - Là bố em/ là anh em/ là mẹ em... - Em gọi bố, xưng con/anh, xưng em... - Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong chuyện/em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng. - 2 hs đã chọn cùng nhau trao đổi, thống nhất ý kiến và cách trao đổi từng hs nxét, bô sung cho nhau. - HS nxét, đánh giá trao đổi theo các tiêu chí. - Nxét, bổ sung. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ========================================= THỨ BA NGÀY 26/10/2010 Tiết 1: TOÁN. Bài 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. Bài 1, bài 2 (a, b) II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ sẵn một số nội dung b) so sánh giá trị hai biểu thức. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, KTBC (4’) - Yêu cầu học sinh nêu miệng bài 3. - Nhận xét cho điểm. B, Bài mới 1. GTB (1’) 2. ND (10’) -Gv nêu và ghi bảng . a, VD. So sánh giá t ... ính và thực hiện. - Giáo viên nêu ví dụ: b. Phép nhân: 230 x 70 ? Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 ? ? Câu hỏi tương tự với 70 ? Vậy 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) ? Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức ? 161 là tích của những số nào ? Nhận xét gì về số 161 và 16100 ? ? Cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ? -> Vậy khi thực hiện ta chỉ việc viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích. - Yêu cầu đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu nêu các thực hiện. - Nêu ví dụ: 1280 x 30. 3 Luyện tập Bài 1(7’) * Gọi hs đọc y/c - Yêu cầu làm bài sau vào bảng con Bài 2(10’) - Khuyến khích tính nhẩm, không đặt tính. - Gọi vài hs nêu miệng Bài 3(Nếu còn thời gian) - Yêu cầu đọc đề bài. ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn biết tất có bao nhiêu kg gạo và ngô, ta phải tính được gì ? - Gọi 1hs lên bảng giải ,lớp giải vào vở Bài4 (HD học ở nhà) - Yêu cầu học sinh tự làm. - Nx đánh giá C, Củng cố dăn dò (2’) - NX đánh giá tiết học - Dặn dò - Học sinh nêu. - Học sinh đọc. - Là 0 - 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - Một học sinh lên bảng tính, lớp làm vào nháp. 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2 ) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy :1324 x 20 = 26480 - 1324 x2 - 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Số 20 có 1 chữ số 0 tận cùng. - Một học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp. - Nêu cách thực hiện. - Học sinh đặt tính rồi tính. - Học sinh đọc 230 x 70 230 = 23 x 10 - Nêu 70 = 7 x 10 * (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100. - Là tích của 23 x 7. - 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. - Có hai chữ số 0 tận cùng. - Nghe. - Đặt tính và thực hiện tính. - Nếu cách tính thực hiện. - Một học sinh đặt tính và nêu cách tính. - 1 hs đọc và làm vào bảng con a. 1342 x 40 = 53680 b. 13546 x 30 = 406380 c. 5642 x 200 = 1128400 a. 1326 x 300 = 397800 b. 3450 x 20 = 69000 c. 1450 x 800 = 1160000 - 1 hs đọc và giải vở Bài giải: Số kg gạo xe ô-tô chở được là 50 x 30 = 1500 (kg) Số kg ngô xe ô-tô chở được là: 60 x 40 = 2400 (kg) Số kg gạo và ngô xe ô-tô chở được là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg. - 1 hs đọc Bài giải: Chiều dài tấm kính là: 30 x 2 = 60 (cm) Diện tích của tấm kính là: 60 x 30 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 (cm2) --------------------------------------------------------- Tiết 4: KHOA HỌC. Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I) MỤC TIÊU: Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Các hình minh hoạ trong SGK - HS : Sách vở môn học, giấy A4 và bút màu. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi : + Nước tồn tại ở những thể nào? + Mô tả sự vận cuyển của nước GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới : (30’) * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Sự hình thành mây - GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. - GV kết luận : Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2 : Mưa từ đâu ra? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi : + Mưa từ đâu ra? - Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện dựa vào giọt nước và hình minh hoạ. - GV nhận xét í kiến của các nhóm và kết luận chung. Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi, lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Khi nào tuyết rơi? Hoạt động 3: Trò chơi : Tôi là ai - GV chia lớp thành 5 nhóm, dặt tên cho cácnhóm. - Gv hướng dẫn cách chơi - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi thảo luận và mô tả lại. - HS tự nêu theo hình minh hoạ - HS nhắc lại. - HS hoạt động theo nhóm. - Các đám mây được bay lên cao hơn, nhờ gió. Càng lên cao, càng lạnh, các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống đất tạo thành mưa. Mưa lại rơi xuống ao, hồ - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0c hạt nước sẽ là tuyết. - HS chia theo 5 nhóm - Theo dõi cách chơi - HS nhắc lại bài học (Phần “Bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ ---------------------------------------------------------- Tiết 5: ĐẠO ĐỨC. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) Truyện: MỘT PHÚT I - MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ (HĐ 1 - tiết 1), bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ (HĐ 3 - tiết 1), giấy màu cho mỗi hs. - Học sinh: Sách vở môn học. III - PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành... IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 hs nêu bài học + Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của? - Ghi điểm, nhận xét. 3) Dạy bài mới: (30’) Tiết 1 a) Giới thiệu bài: GV cho hs hát bài “Thời giờ quý lắm” Vì sao chúng ta phải quý trọng thời giờ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể - Tổ chức cho hs làm việc cả lớp. - Gv kể chuyện “Một phút” có tranh minh hoạ. - Y/c 3 hs đọc phân vai. - GV hỏi: + Mi - chi - a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi - chi - a? + Sau chuyện đó, Mi - chi - a đã hiểu ra điều gì? - GV cho hs làm việc theo nhóm. - Y/c hs thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Mi - chi - a và sau đó rút ra bài học. GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. g Từ câu chuyện của Mi - chi -a ta rút ra bài học gì? Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết chuyện gì xảy ra nếu: - Hs đến phòng thi muộn? - Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay? - Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm? + Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có thể xảy ra hay không? + Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? + Các em có biết câu thanh ngữ, tục ngữ nào nói vẽ sự quý giá của thời gian không? + Tại sao thời giờ lại rất quý? GV kết luận chung: chúng ta phải tiết kiệm thời giờ... Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời gian? GV tổ chức cho hs làm việc cả lớp. + Thời giờ là cái quý nhất. + Thời giờ là thứ ai cũng có, không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. + Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có ích. + Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ. + Giờ nào việc nấy chính là tiết kiệm thời giờ. + Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lý. GV yêu cầu hs nhắc lại. GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, sắp xếp công việc hợp lý, không phải là làm việc liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc liền một lúc. Cả lớp hát, chuẩn bị bài. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. - Hs đọc phân vai - Mi - chi - a thường chậm trễ hơn mọi người. - Mi - chi - a bị thua cuộc thi trượt tuyết. - Sau đó, Mi - chi - a hiểu rằng: một phút cũng làm nên chuyện quan trọng. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs thảo luận, phân vai và rút ra bài học. Lắng nghe - Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời gian dù chỉ là một phút. - Hs làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Hs sẽ không được vào phòng thi - Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và công việc. - Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. - Nếu biết tiết kiệm thời giờ học hs, hành khách sẽ đến sớm hơn sẽ không bị lỡ, người bệnh có thể được cứu sống. + Tiết kiệm thòi giờ là có ích - Thời giờ là vàng ngọc - Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại. Lắng nghe - Hs nhận thẻ màu và đọc theo dõi các ý kiến GV đưa ra để bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành. - Tán thành - Không tán thành - Không tán thành - Tán thành - Không tán thành - Tán thành - Không tán thành Hs nhắc lại. -------------------------------------------------------------- Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 11 I/ Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lên lớp 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác *GV đánh giá nhận xét: a. Nhận định tình hình chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ. + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc. - Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo Nhược điểm: - Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thắng, Công - Một số em chưa làm bài tập: Thắng, Khánh, Công - Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Trấn, Công, Thuý - Một số em quên khăn quàng: Thắng. - Đi học muộn: b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Hạnh, Thuỳ, Thuỷ, Liên, Duyên, Hoàng Trang, Khiên Hăng hái phát biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học. *Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: