Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Bá Hùng - Trường Tiểu học Hương Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Bá Hùng - Trường Tiểu học Hương Sơn

Tập đọc

Ông Trạng thả diều

I. mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài;

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn;

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TL được CH trong SGK).

- Yêu quê hương đất nước. Trọng dụng người tài.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy- học:1. Kiểm tra bài cũ:

 - 1 HS đọc bài “Điều ước của vua Mi- đát”.

 - 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.

 - NX - CĐ.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

- GV treo tranh cho HS quan sát và giới thiệu.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

- Luyện đọc:

Có thể chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc.

Đoạn 1: Từ đầu đến .vẫn có thì giờ chơi diều

Đoạn 2: Phần còn lại

- Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng nguyên,

- Giải nghĩa từ:

- GV đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Bá Hùng - Trường Tiểu học Hương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I. mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn;
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TL được CH trong SGK).
- Yêu quê hương đất nước. Trọng dụng người tài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 hs đọc bài “Điều ước của vua Mi- đát”.
 - 1 hs nêu ý nghĩa của truyện.
 - NX - CĐ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV treo tranh cho hs quan sát và giới thiệu.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Luyện đọc:
Có thể chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc. 
Đoạn 1: Từ đầu đến ...vẫn có thì giờ chơi diều
Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng nguyên, 
- Giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
Đoạn 1:
- Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
 - Đoạn 1 nói lên điều gì?
Đoạn 2:
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 
- Vì sao Nguyễn Hiền lại được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
- Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa của câu chuyện? 
=> Đại ý: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đã thành đạt.
* Đọc diễn cảm.
 - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh.
 - GV treo bảng phụ, yc hs đọc diễn cảm câu văn dài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu truyện giúp em học được gì từ cậu bé Nguyễn Hiền ?
- Hãy liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: “Có chí thì nên”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh mở sách, quan sát tranh.
 - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn.
 - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
 - 1 em đọc cả bài.
 - Học sinh theo dõi SGK.
- Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH.
- Thảo luận, trả lời.
- Thảo luận, trả lời.
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Toán
nhân với 10, 100, 1000,... chia với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,...và chia số tròn chục với, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000,... 
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000,...
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân và thực hiện BT 2.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
a. HD HS nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
- GV ghi phép nhân: 35 x 10 =
- HS thực hiện và rút ra nhận xét.
Tương tự: Cho HS thực hiện phép chia: 350 : 10 = 35 và rút ra nhận xét.
b. HD HS nhân một số với 100, 1000... hoặc chia một số tròn chục cho 100, 1000, ... tương tự.
- Gọi HS nêu nhận xét chung. 
c. Luyện tập:
Bài 1: (bài 1 cột 3 câu a, b dành cho HS KG)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện miệng
- GV ghi kết quả.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: (3 dòng cuối dành cho HS KG)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện phần còn lại.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- HS nêu TC giao hoán của phép nhân.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện miệng và bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nêu nhận xét chung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
i. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu tên 5 bài đạo đức đã học?
2. Dạy bài mới:
* Ôn tập:
 - Chia lớp thành 5 nhóm.
 - Nêu yêu cầu thảo luận:
 - Kể tên các bài đạo đức đã học?
 - Sau mỗi bài đã được học em cần ghi nhớ điều gì ?
 - Gọi từng nhóm lên trình bày.
* Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức.
 - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình.
 - Gọi học sinh nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét và kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và thực hành như bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nêu.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời:
 + Trung thực trong học tập;
 + Vượt khó trong học tập;
 + Biết bày tỏ ý kiến;
 + Tiết kiệm tiền của;
 + Tiết kiệm thời giờ.
- Học sinh trả lời.
- Đại điện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của các bài.
- HS lên thực hành các kĩ năng của mình.
- Nhận xét và bổ sung.
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
i. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên Kinh đô là Thăng Long.
- Ham hiểu biết, thích nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
ii. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam;
 - Phiếu học tập của HS.
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
 - Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
2. Dạy bài mới:
* GV giới thiệu- SGV trang 30.
 - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngược. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây.
* Làm việc cá nhân:
 - GV treo bản đồ.
 - Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
- Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa Lư và Đại La
- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
 - Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung.
* Làm việc cả lớp:
 - GV đặt câu hỏi.
 - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
 - Nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
 - 2 HS lên trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS lắng nghe. 
 - HS theo dõi.
 - Vài em lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS so sánh:
 - Hoa Lư không phải là trung tâm. Địa thế rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
 - Đại La là trung tâm đất nước. Địa thế đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường
- Đọc nội dung bài học.
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Có chí thì nên
i. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ; cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (TL được các CH trong SGK).
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.
iii. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc bài: ông trạng thả diều.
- em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền?
2. Dạy bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Luyện đọc.
- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm.
- Treo bảng phụ.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài.
- Câu hỏi 1: GV phát phiếu. 
- GV gắn bảng phụ
- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu.
- Chốt lời giải đúng.
- Câu hỏi 2: Tục ngữ có những đặc điểm gì?
- GV nhận xét.
- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? 
- Ví dụ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- GV đọc mẫu.
- Luyện học thuộc lòng cả bài.
- Thi đọc thuộc.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Em học tập được gì qua bài học này?
- Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều 
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 lượt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 em đọc bài đúng.
- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời
 - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ;
 - Có vần, có nhịp cân đối;
 - Có hình ảnh.
- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt qua sự lười biếng của mình, khắc phục thói quen xấu.
- Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm
- đọc cá nhân, theo dãy, bàn, 
- Học sinh xung phong đọc thuộc bài.
Toán
tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. 
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. 
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, vở BT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và làm BT: 3 + 5 + 6 =
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
* HD HS so sánh giá trị 2 BT:
- GV ghi: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- HS thực hiện và rút ra nhận xét.
* HD HS viết các giá trị của BT vào ô trống: 
- GV HD mẫu.
- Cho HS thực hiện bảng con.
- Rút ra KL. Gọi HS nêu Tính chất kết hợp của phép nhân.
* Luyện tập:
Bài 1: (câu b dành cho HS KG) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thực hiện, GV ghi kết quả.
- Gọi HS so sánh 2 cách..
Bài 2: (câu b dành cho HS KG )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính bằng 2 cách.
- Gọi HS nêu cách thực hiện: 
 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
Bài 3: (dành cho HS KG)
- Gọi HS đọc bài.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Cho HS làm vở, GV chấm bài. 
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò:
- ...  không hiểu
 - Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện
 - Học sinh đọc gợi ý 1
 - Học sinh chọn bạn, chọn đề tài
 - Lần lượt nêu nội dung lựa chọn
 - 1 em đọc bảng phụ
 - 1 em đọc gợi ý
 - 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm
 - 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trước lớp
 - Nhiều cặp thi đóng vai
 - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt.
Địa lí
Ôn tập
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ.
- Ham hiểu biết , tìm hiếu đất nước con người VN . 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Phát phiếu học tập
 - Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS báo cáo kết quả
 - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên
 - Nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
 - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con người ở HLS và Tây Nguyên
B2: Đại diện các nhóm báo cáo 
 - GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
 - Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc?
 - Gọi HS trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ
 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau
 - Hát.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS nhận phiếu và điền
 - Vài HS lên trình bày kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt
 - HS đọc SGK và thảo luận
 - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê
 - HS nêu
 - Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như chè để phủ đất trống đồi trọc
 - Nhận xét và bổ sung
Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
- Năm được hai cách mở bàitrực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
- ý thức học tập và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết ghi nhớ
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ:
Thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1,2
 - Gọi Hs đọc đoạn văn.
Tìm đoạn mở bài trong truyện?
Bài tập 3
 - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài?
 - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ
 - Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài 
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - Mở bài trực tiếp: ý a
 - Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bài tập 2
 - Mở bài của truyện viết theo cách nào?
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Nhận xét, chữa bài cho học sinh .
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:- Nêu các cách mở bài?
2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành
 - Hát
 - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Nghe GT
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2
 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện
 - Vài em nêu
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc
 - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói - Chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.
 - 1 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc, tự tìm các ví dụ
 - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện
 - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng 
 - Thực hiện 2 cách mở bài
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Mở bài theo cách trực tiếp
 - 1 em nêu yêu cầu bài 3
 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp
 - Làm bài vào vở
Toán
Mét vuông
I- Mục tiêu:
- HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
- Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2
- Giáo dục ý thức học tập.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học.
- Thực hiện: 1dm2=100cm2
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Bài mới:
*- Giới thiệu mét vuông.
- GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm2, dm2 còn có đơn vị đo m2.
- GV giới thiệu cách đọc, viết m2.
- HD HS quan sát và nhận biết: 1m2=100dm2
*-HDHS lấy VD về các đơn vị đo diện tích.
*-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong vở
- Gọi HS chữa bài và nhận xét..
Bài 2: (cột 2 dành cho HS KG)
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng, vở.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- Tóm tắt bài toán rồi giải.
- Chữa bài bảng lớp - Nhận xét.
Bài 4: (dành cho HS KG)
- HS đọc bài.
- HD HS cắt hình theo các cách sau đó rút ra cách làm.
- Làm bài trên bảng và vở- Chữa bài.
4-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- HS nêu .
- 1 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện đọc và viết.
- Lớp nhận xét.
- HS nhận biết.
- HS lấy VD.
- HS thực hiện vở và bảng lớp.
- HS nêu nhận xét chung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Luyện từ và câu
Tính từ
i. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái . (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
* HSKG: Thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III)
- Có thói quen sử dụng đúng thể loại từ .
ii. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3
iii. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.
- GV nhận xét. 
2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài SGV 239
2. Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2
 - GV gọi HS đọc bài tập
 - Treo bảng phụ
 - Gọi học sinh làm bài trên bảng, nhận xét
 - Chốt lời giải đúng:
a) Tính tình, tư chất của Lu- i
b) Màu sắc của sự vật
c) Hình dáng, kích thước,đặc điểm khác
Bài tập 3
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV mở bảng lớp
 - Gọi học sinh làm bảng
 - Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT đi lại.
3. Phần ghi nhớ
 - Gọi học sinh đọc
Nêu VD
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tính từ
 - Gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng,. 
 - Quang, sạch bóng,xám, trắng, xanh, dài,.
Bài tập 2
 - GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu
 - 2 học sinh làm lại bài tập 2, 3 tiết luyện tập về động từ.
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc bài 1,2 
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp
 - Ghi các từ tìm được vào nháp
 - 1 em chữa bảng 
 - Lớp nhận xét
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân
 - 1 em chữa trên bảng lớp
 - Lớp nhận xét
 - Làm bài đúng vào vở
 - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - Nhiều em nêu
 - 2 em nối tiếp nhau đọc
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 2 em chữa bài
- HS đọc câu vừa đặt
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra?
I, Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên.
- Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học 
II, Đồ dùng dạy - học:
 - Hình minh hoạ 46, 47 ( SGK )
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1, KTBC:
 ? Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
 ? Trình bày sự chuyển thể của nước?
 + NX - CĐ
 2, Dạy - học bài mới:
 a, HĐ1:Sự hình mây.
 - Quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3. Vẽ lại nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây?
 + NX - KL:
 - Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
 b, HĐ2: Mưa từ đâu ra?
 - HS quan sát hình và trình bày
 + KL: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa.
 ? Khi nào thì có tuyết rơi?
 + HS đọc mục bạn cần biết.
 c, HĐ3:Trò chơi" Tôi là ai"
 - GV hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi
 - GV đi giúp đỡ các nhóm
 - Các nhóm trình bày, tuyên dương nhóm
làm tốt.
 3, C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T23
- 2hs lên bảng trả lời
- hs khác nhận
- hs quan sát đọc , vẽ và trình bày sự hình
thành của mây.
- hs nhắc lại
- hs trình bày
- nhiệt độ thấp dưới 0 độ C
- 2 hs đọc
- Các nhóm tự chơi
- Nhóm khác nhận xét
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 11- phương hướng tuần 12
I. Kiểm điểm hoạt động tuần 11 : 
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần 
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc. 
- Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường. 
II. Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra. 
+ Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
+ Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước. 
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học.
III. Sinh hoạt tập thể: 
	- Thi kể chuyện.
	- Tập văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop4 tuan 11 Ba Hung.doc