Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Ngọc Hoàng - Trường tiểu học Tân Mộc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Ngọc Hoàng - Trường tiểu học Tân Mộc

tập đọc: Ông trạng thả diều

I- Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu

biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK)

-Giáo dục hs có ý chí vươn lên trong cuộc sống

II- Đồ dùng dạy – học.

III- Các hoạt động dạy – học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Ngọc Hoàng - Trường tiểu học Tân Mộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Chào cờ: Nhận xét đầu tuần
...........................................................................
tập đọc: Ông trạng thả diều
I- Mục tiêu
- ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy. Bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi; bửụực ủaàu 
bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn
- Hieồu ND : Ca ngụùi chuự beự Nguyeón Hieàn thoõng minh, coự yự chớ vửụùt khoự neõn ủaừ ủoó Traùng nguyeõn khi mụựi 13 tuoồi( traỷlụứi ủửụùc CH trong SGK)
-Giaựo duùc hs coự yự chớ vửụn leõn trong cuoọc soỏng 
II- Đồ dùng dạy – học.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc 
- Yêu cầu 4 HS tiếp nỗi nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. 
b- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào? 
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
- Ghi ý thích đoạn 1, 2 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 
+ Nội dung đoạn 3 là gì? 
- Ghi ý chính đoạn 3 . 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời :
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều" ? 
 HS trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
 - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? 
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. 
- Ghi nội dung chính của bài. 
c- Luyện đọc diễn cảm
 - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. 
- Yêu cầu HS luyện đọc văn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS. 
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 C- Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
0
12
14
12
2
- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.
+ Đoạn 1: Vào đời vua ... đến để chơi. 
+ Đoạn 2: Lên sáu tuổi... đến chơi diều. 
+ Đoạn 3: Sau vì... đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: Thế rồi... đến nước Nam ta. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+ Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách 1ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. 
- 2 HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học .
+ Đoạn 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền .
- 2 HS nhắc lại . 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. 
- 1 HS đọc thành tiếng . 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: 
* HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm.
+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi . 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. 
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay ( như đã hướng dẫn ).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc . 
- 3 đến 5 HS thi đọc .
- 3 HS đọc toàn bài 
Toán :Nhân với 10, 100, 1000.... 
 chia cho 10, 100, 1000...
I-Mục tiêu: Giúp HS:
--Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn 1 soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000, vaứ chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn, cho 10, 100, 1000,.
- Thửùc hieọn pheựp nhaõn 1 soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000, vaứ chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn, cho 10, 100, 1000,.
- Yeõu moõn hoùc, caồn thaọn, chớnh xaực.
* BTCL : Baứi 1a) coọt 1,2 , 1b)coọt 1,2 ; baứi 2 (3doứng ủaàu)
II-Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS chữa bài tập -Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a.Nhân một số với 10.
-Viết phép tính 35 x 10.
+Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân nêu phép tính?
+10 còn gọi là mấy chục?
+1 chục nhân với 35 = ?
+35 chục là bao nhiêu?
+Khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả như thế nào?
-Thực hiện: 12 x 10; 78 x 10; 457 x 10.
b.Chia số tròn chục cho 10:
-GV viết 350 : 10.
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả như thế nào?
-Hãy thực hiện 70 : 10; 140 : 10...
3-HD nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000...chia số tròn trăm tròn nghìn...cho 100, 1000...
-GV hướng dẫn tương tự như trên.
4-Thực hành:
*Bài 1(59)
-GV Y/C HS tự viết kq các phép tính, nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
*Bài 2(60).
-GV hướng dẫn làm 1 phép tính.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
C-Củng cố- dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
3’
40’
2’
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc phép tính.
-HS nêu 35 x 10 = 10 x 35.
-10 còn gọi là 1 chục.
-1 chục x 35 = 35 chục.
-35 chục = 350.
Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
-Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu miệng.
-Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
-HS nêu 350 : 10 = 35.
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu 
-Làm bài vào vở bài tập, HS nêu kết quả.
-Nhận xét chữa bài.
-1HS làm bảng.
-HS lớp làm vở.
 70kg = 7yến.
 800kg = 8tạ.
 300tạ= 30tấn.
 120tạ = 12tấn.
 5000kg = 5tấn.
 4000g = 4kg.
Đạo đức: ôn thực hành giữa học kì I
 I- Mục tiêu: 
- Củng cố lại cỏc chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khú trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.
- Thực hành cỏc kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khú trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thỏi độ của bản thõn về cỏc chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp.
- Bước đầu hỡnh thành thỏi độ trung thực , biết vượt khú,...tự tin vào khả năng của bản thõn, cú trỏch nhiệm với hành động của mỡnh, yờu cỏi đỳng, cỏi tốt.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: Phiếu học tập
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Tự liên hệ xem mình đã trung thực chưa?
- GV kết luận. Yêu cầu HS kể vài tấm gương vượt khó trong học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Khi bày tỏ ý kiến cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? liên hệ bản thân.
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
Nội dung: Làm gì để tiết kiệm thì giờ và tiền của. Tác dụng của việc làm đó. 
Gv tồng kết đánh giá.
Hoạt động 4: 
- Tổ chức lớp trình bày giới thiệu các tranh vẽ , bài viết, các tư liệu mà các em đã sưu tầm được.
GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
GV kết luận chung 
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận trong nhóm và đưa ra nhận xét.
- HS thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm thì giờ..
- HS nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm và HĐ chung.
Lịch sử:Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .
I – Mục tiêu : Sau bài HS biết :
- Hieồu vaứi neựt veà coõng lao cuỷa Lyự Coõng Uaồn : Ngửụứi saựng laọp vửụng trieàu Lyự, coự coõng dụứi ủoõ ra ẹaùi La vaứ ủoồi teõn kinh ủoõ laứ Thaờng Long.
- Neõu ủửụùc lớ do khieỏn Lyự Coõng Uaồn dụứi ủoõ tửứ Hoa Lử ra ẹaùi La :vuứng trung taõm cuỷa ủaỏt nửụực , ủaỏt roọng laùi baống phaỳng, nhaõn daõn khoõng khoồ vỡ ngaọp luùt .
- Yeõu moõn hoùc, tửù haứo veà lũch sửỷ, caực vũ anh huứng cuỷa daõn toọc ta.
II - Đồ dùng dạy – học : -Hình minh hoạ SGK .-Bản đồ Việt Nam .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
+Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ1 : Nhà Lý – Sự tiếp nối của nhà Lê .
-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời .
+Sau khi Lê Đại Hành mất , tình hình đất nước như thế nào ? 
+Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất , các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
+Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? 
*HĐ 2 :Nhà Lý đời đô ra Đại La , đặt tên kinh thành là Thăng Long .
_GV treo bản đồ chỉ vị trí Hoa Lư .
+Năm 1010 vua Lý Công Uẩn rời đô từ đâu về đâu ?
-Cho HS thảo luận : So với Hoa Lư thì Đại La có gì thuận Lợi hơn cho việc phát triển đất nước ?
+Lý Thái Tổ nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô...ra Đại La ?
*HĐ3:Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý 
-GV cho HS đọc SGK trả lời :
+Thăng Long dưới thời Lýđã được xây dựng như thế nào ?
C – Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
-Dặn dò HS học ở nhà . 
3’
1’
7’
11’
8’
5’
- 2 HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS đọc SGK .
+Sau khi Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên làm vua , nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người oán hận .
+Vì ông là quan trong triều ông là người thông minh văn võ đều tài đức độ cảm hoá được lòng người .
+Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
- HS nghe .
- HS quan sát . 
+Vua quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thànhThăng Long .Đổi tên nước là Đại Việt.
+Nhà vua muốn cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
-HS đọc SGK ...
-HS thảo luận trả lời :
+Tại kinh thành Thăng Long , nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, .nhộn nhịp tươi vui .
- HS thi đua kể tên :
-Đông Đô ; Đông Quan ; Đông Kinh ; Đại La ; Hà Nội ...
Thứ ba ngày 3tháng 11 năm 2009
Thể dục
 Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .
	Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
I – Mục tiêu : 
- HS bước đầu thực hiện được 5 động tác đã họccủa bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức .
- Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện
 - Giáo dục cho hs có ý thức tập luyện TDTT để rèn luyện thân thể, sức khoẻ.
II - Địa điểm , phương tiện .	
- 1-2 còi , kẻ sân cho trò chơi .
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu:
- Tập trung lớp phổ biến nội dung , yêu cầu bài học .
- Khởi động .
- Trò chơi : Kết bạn .
2 – Phần cơ bản : 
a – Bài thể dục phát triển chung : 
* Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .
b – ... GV nhận xét cho điểm .
*Bài 4 (65) Gọi HS đọc bài .
-GV HD HS giải bài toán .
-GV nhận xét chữa bài .
C – Củng cố – Dặn dò 
-GV tổng kết bài .
-Dặn dò HS học ở nhà .
-CB bài sau .
3’
40’
2’
-HS làm bài .
-HS nhận xét .
-HS quan sát hình .
-HS nghe GV giới thiệu 
-HS đọc :
12m2 ; 456 m2 ; 4567m2 ...
-HS dựa vào hình trên bảng trả lời :
1 m2 = 100 dm2 
-HS nêu : 1 dm2 = 100cm2 
-HS nêu : 1m2 = 10000 cm2
-HS nêu : 1m2=100 dm2
 1m2 = 10000 cm2
-HS đọc đề và làm bài .
-HS nhận xét .
...
-HS làm bài .
1m2=100dm2 400dm2=4m2
100dm2 =1 m2 10000cm2 =1m2
2110m2=211000dm2
15m2 =150000cm2
10dm2 2cm2 =1002 cm2
-HS đọc bài và tóm tắt .
- Hs chữa bài- nhậm xét, sửa chữa.
 Đáp số : 18 m2 
-HS đọc , tóm tắt . 
- Hs chữa bài- nhậm xét, sửa chữa.
 Đáp số : 60 cm2 
luyện từ và câu : tính từ
I- Mục tiêu
-- Hieồu ủửụùc tớnh tửứ laứ nhửừng tửứ mieõu taỷ ủaởc ủieồm hoaởc tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt , hoaùt ủoọng , traùng thaựi,(ND Ghi nhụự ).
- Nhaọn bieỏt ủửụùc tớnh tửứ trong ủoaùn vaờn ngaộn ( ủoaùn ahoaởc ủoaùn b,BT1,muùcIII), ủaởt ủửụùc caõu coự duứng tớnh tửứ (BT2).
- Yeõu moõn hoùc sửỷ duùng thaứnh thaùo T.Vieọt
 II- Đồ dùng dạy – học Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
- Gọi 3 HS đọc lại BT2, 3 đã hoàn thành.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc : Cậu học sinh ở ác-boa. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Câu chuyện kể về ai?
- Yêu cầu HS đọc BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Kết luận các từ đúng.
a) Tính từ, tư chất của cậu bé Lu-i
b) Màu sắc của sự vật: trắng phau. xám.
c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: nhỏ.con con.nhỏ bé, cổ kính.hiền hoà.nhăn nheo.
- Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ.
Bài 3 GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi thế nào?
- Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
4- Luyện tập
 Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: + Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? Tính từ ra sao? Tư chất như thế nào?\
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.
- 2 HS đọc truyện.
- 1 HS đọc.
+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-i Pa- xtơ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.
- Chữa b
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh chóng bước đi.
- Lắng nghe
- Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trang 111, SGK.
+ Bạn Hoàng lớp em rất thông minh.
+ Cô giáo đi nhẹ nhàng vào lớp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. 2 HS làm xong trước lên bảng viết các tính từ.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- Chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp,...
+ Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,...
+ Tư chất: thông minh, sáng dạ, không ngoan, giỏi,...
3’
35’
2’
khoa học: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Hieồu sửùhỡnh thaứnh cuỷa maõy, mửa 
- Bieỏt maõy, mửa laứ sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực trong tửù nhieõn .
- Coự yự thửực giửừ gỡn veọ sinh moõi trửụứng nửụực xung quanh mỡmh 
II - Đồ dùng dạy – học.
III – Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ: 
+Hãy cho biết nước tồn tạinhững thể nào?
+ Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
- Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung.
* HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: HS làm việc theo cặp.
Bước 2:-Làm việc các nhân.
-HS quan sát hình vẽ trả lời.
-Mây được hình thành như thế nào?
-Nước mưa từ đâu ra ?
Bước 3:Làm việc theo cặp.
Bước 4:Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Kết luận:(sgk).
* HĐ 2: Trò chơi: Đóng vai tôi là giọt nước .
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
-GV chia lớp thành 4 nhóm : Phân vai.
Bước 2: làm việc theo nhóm.
-Các nhóm phân vai như hướng dẫn, trao đổi về lời thoại.
Bước 3: Trình diễn và đánh giá.
-Gọi các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung góp ý kiến .
C – Củng cố, dặn dò. 
-Tóm tắt nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
3’
30’
2’
-3 HS trả lời.
-HS nhận xét bổ sung.
-HS trao đổi theo nhóm đôi.
-HS trả lời.
-Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
-Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
-2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
-Một số HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét bổ sung.
-Chia nhóm phân vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
-Các nhóm trao đổi lời thoại của từng vai: VD: Bạn đóng vai giọt nước có thể nói: Tôi là giọt nước ở sông. Khi ở dòng sông tôi là thể lỏng. Vào một hôm, tôi bỗng thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao, lên cao mãi...
-HS trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét góp ý.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Tập làm văn : mở bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
-- Naộm ủửụùc hai caựch mụỷ baứi trửùc tieỏp vaứ giaựn tieỏp trong baứi vaờn keồ chuyeọn (ND Ghi nhụự).
- Nhaọn bieỏt ủửụùc mụỷ baứi theo caựch ủaừ hoùc ( BT1, BT2, muùc III) ; bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc ủoaùn mụỷ baứi theo caựch giaựn tieỏp (BT3, muùc III).
- Yeõu moõn hoùc sửỷ duùng thaứnh thaùo T.Vieọt
II- Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III- Các hoạt động dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này?
Bài 1, 2
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong chuyện trên.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
+Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài ( BT2 và BT3 ).
- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Hỏi: + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
3- Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
4- Luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay
. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: - Gọi HS trả lời nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .
- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay
3
35
- 2HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
+ HS 1: Trời thu mát ... đến đường đó.
+ HS 2: Rùa không... đến trước nó.
- HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của chuyện vào SGK.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài.
HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
- Lắng nghe.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b ( Hoặc c hoặc d ).
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - Kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của người kể chuyện hoặc là của bác Lê.
- HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau.
- 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình
Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần11
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
 Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGan4 tuan11 CKTKN.doc