Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Đào Duy Thanh - Trường tiểu học số 2 Đập Đá

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Đào Duy Thanh - Trường tiểu học số 2 Đập Đá

TOÁN

TIẾT 31 : LUYỆN TẬP

 A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :

 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng ,tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , phép trừ các số tự nhiên .

 - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính ,giải toán có lời văn .

 - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .

 B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .

II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :

- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ ?

- Hướng dẫn HS chữa bài tập ở nhà tiết 30 .

III.- Dạy bài mới :

 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên .

 2 / Hướng dẫn luyện tập :

 Bài 1 :

-Viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 .

- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính .

- Cho HS nhận xét bài làm của bạn .

- Hỏi : Ví sao em khẳng định bạn làm đúng ( hay sai ) ?

- Nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa,ta tiến hành phép thử lại .Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng,nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng .

- Cho HS làm bài b , hướng dẫn HS chữa bài.

Bài 2 :

- Tiến hành tương tự như bài 1 .

- Cho HS nhận xét nêu cách thử phép trừ như SGK .

- Cho HS làm bài b ( có thử lại )

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Đào Duy Thanh - Trường tiểu học số 2 Đập Đá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù
Tieát
Moân
TEÂN BAØI DAÏY
GHI CHUÙ
2
1
2
3
4
5
CC
T
TD
TĐ
CT
Luyện tập
Trung thu độc lập
Nh.v: Gà Trống và Cáo
GVC
3
1
2
3
4
T
LTVC
AV 
KC
Biểu thức có chứa hai chữ
Cách viết tên người, tện địa lí Việt Nam
Lời ước dưới trăng
GVC
4
1
2
3
4
5
T
TĐ
TLV
TD
KH
Tính chất giao hoán của phép cộng
Ở Vương quốc Tương lai
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Phòng bệnh béo phì 
GVC
5
1
2
3
4
5
6
7
T
LTVC 
LS
ĐL
KT
Nhạc
MT
Biểu thức có chứa ba chữ
Luyện tập viết tên người, tện địa lí Việt Nam
Chiến thắng Bạch Đằng do NQ lãnh đạo
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu (tt)
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
GVC
6
1
2
3
4
5
T
TLV
KH
ĐĐ
SHTT
Tính chất kết hợp của phép cộng
Luyện tập phát triển câu chuyện
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Tiết kiệm tiền của
Thöù hai ngaøy 28 thaùng 9 naêm 2009
TOÁN
TIẾT 31 : LUYỆN TẬP 
 A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng ,tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , phép trừ các số tự nhiên .
 - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính ,giải toán có lời văn .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
 B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
3’
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ ?
- Hướng dẫn HS chữa bài tập ở nhà tiết 30 .
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên .
 2 / Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 : 
-Viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 .
- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính .
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn .
- Hỏi : Ví sao em khẳng định bạn làm đúng ( hay sai ) ?
- Nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa,ta tiến hành phép thử lại .Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng,nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng .
- Cho HS làm bài b , hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 2 :
- Tiến hành tương tự như bài 1 .
- Cho HS nhận xét nêu cách thử phép trừ như SGK .
- Cho HS làm bài b ( có thử lại )
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho HS làm bài tập . 
- Gọi HS chữa bài,nêu rõ cách tính .
Kết quả :
x + 262 = 4848 x - 707 = 3535 .
x = 4848 – 262 x = 3535 + 707
x = 4586 x = 4242 .
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Cho HS tự tính rồi trả lời miệng .
Bài 5 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm , không đặt tính .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 2 HS nêu lại cách thử phép cộng và phép trừ ( HSTB )
- Dặn HS về nhà xem trước bài Biểu thức có chứa hai chữ chuẩn bị tiết sau .
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :
- Khi thực hiện phép tính trừ các số tự nhiên ta đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái .
-1HS giải bài tập ở bảng lớp .
- Nghe giới thiệu bài .
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm ở bảng con .
-2 HS nhận xét .
- HS trả lời .
- Nghe giới thiệu rồi nhắc lại cách thử phép cộng .
- Thực hành thử lại phép cộng trên bằng phép trừ .
- HS làm bài b vào vở .
- Làm bài 2 như đã tiến hành ở bài 1 .
- Nêu được : Muốn thử lại phép trừ , ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ , nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng .
- Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm vào vở bài tập .
- Lần lượt từng HS nêu kết quả và cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng ,số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x .
- 1 HS đoc đề bài .
- Trả lời đúng : 3143 - 2428 = 715 ( m )
- Số lớn nhát có 5 chữ số là : 99999
 Số bé nhất có 5 chữ số là : 10000
 Hiệu của hai số này là : 89999
TẬP ĐỌC
TIẾT 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP 
 A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
 - Đọc trơn tru toàn bài. Biết đọc diẽn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọngcủa anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa cuả bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 - Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi + trả lời 2 câu hỏi :
 + Cô chị nói dối ba để đi đâu ?
 + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu: Nêu tên bài
 2 / Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, đọc 2 – 3 lượt
- Ở lượt 2, GV kết hợp với HS hiểu những từ mới và khó được chú thích cuối bài: ( tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.)
- Ở lượt đọc thứ 3,GV sửa lỗi về đọc cho HS
- Cho HS luyện đọc cặp đôi 
- Cho 1 HS đọc toàn bài .
b) Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1 :
 + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? 
- Đoạn 2:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
+Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
* Cuộc sống hiện nay,theo em ,có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
- Đoạn 3:
 + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? 
- GV theo dõi ,chốt lại những ý kiến hay của các em .
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ?
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca 
2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi GV
- Nghe giới thiệu.
- Mỗi lượt 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn
- 2 HS nêu nghĩa các từ chú giải ở SGK .
- Luyện phát âm các từ khó đọc : trung thu , man mác soi sáng , thân thiết , bát ngát .
- Luyện đọc cặp dôi .
- 1 HSK đọc cả bài văn .
- Nghe GV đọc diễn cảm .
- 1 HS đọc đoạn 1 , cả lớp đọc thầm .
+vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên .
 + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do ,độc lập : “Trăng ngàn và gió núi bao la “ , , “ trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố .”
- HS đọc lướt đoạn 2:
 + Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng , 
 + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại ,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên .
* HS xem tranh về nhà máy thuỷ điện , các nhà máy ở khu công nghiệp Phú Tài rồi phát biểu
 - HS đọc đoạn 3 rồi phát biểu tùy ý .
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn .
- HS luện đọc diễn cảm đoạn 2 
- Đại diện các nhóm thi đọc diẽn cảm ..
- anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai 
Chính tả.( Nhớ – viết)
TIẾT 7 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
 A.- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 - Nhớ - viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo .
 - Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng có vần ươn / ương để điền vào chỗ trống .
 - Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt .
 B.- CHUẨN BỊ :
 - Phiếu học tập ghi sẵn bài tập 2b . 
 - Chép sẵn bài tập 2b vào vở bài tập Tiếng Việt . 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
3’
15’
4’
10’
2’
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS :
- Mỗi em viết hai từ láy có thanh hỏi , hai từ láy có thanh ngã .
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu : Hôm nay , các em sẽ nhớ – viết bài Gà Trống và Cáo . Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả điền vào chỗ trống tiếng có vần ươn hoặc ương .
 2 / Hướng dẫn chính tả :
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng doạn thơ viết chính tả
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần .
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ .
- Nhắc HS cách viết bài thơ lục bát .
 3/ Cho HS nhớ viết chính tả .
-Theo dõi , quan sát ,giúp các em chưa thuộc bài .
 4 / Chấm chữa bài :
- Cho HS soát lại bài , chữa lỗi 
- GV chấm bài HS tổ 2 - Nêu nhận xét chung .
 5/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
>Bài 2b)- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2b và đọc cả đoạn văn .
- Giao việc : Bài tập cho một đoạn văn nhưng một số chỗ còn để trống .Nhiệm vụ của các em là phải tìm những chữ có vần ươn hoặc ương để điền vào chỗ trống sao cho đúng .
-Cho HS làm bài 
- Giao 2 phiếu học tập cho đại diện hai dãy làm bài tập trên phiếu rồi trình bày ở bảng .
-Hướng dẫn HS chữa bài . Các chữ cần điền là : lượn, vườn ,hương , dương ,tương , thường ,cường
> Bài 3b ) – Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
- Giao việc : Bài tập đã cho sẵn nghĩa từ. Nhiệm vụ của các em là phải tìm từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương có nghĩa như đã cho . 
- Cho HS làm bài ,sau đó nêu kết quả .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập ,chữa những lỗi sai ,chuẩn bị cho bài sau : “ Trung thu độc lập “
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :
- lỏng lẻo , lủng củng , sặc sỡ , ngỡ ngàng .
- Nghe giới thiệu , ghi đề bài .
- 1 HS đọc thuộc lòng ,cả lớp lắng nghe .
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ ,ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai .
- Viết chính tả : Viết đề bài và đoạn :
 Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn . “ Rõ phường gian
dối , làm gì được ai “ ( La Phông – ten .)
- Hai HS đổi vở cho nhau,giúp nhau soát lỗi .
- Làm bài tập chính tả 
- 1 HS đọc ,cả lớp lắng nghe .
- Theo dõi ,nắm cách làm bài .
- Làm bài tập ở vở .
- 2 HS làm bài tập trên phiếu rồi trình bày trên bảng lớp .
- Nhận xét bài làm trên phiếu .
- Chữa bài .
- 1 HS đọc , cả lớp lắng nghe .
- HS làm bài cá nhân ghi từ tìm được lên bảng con .
- Nêu kết quả : vươn lên , tưởng tượng 
Rút kinh nghiệm:
Thöù ba ngaøy 29 thaùng 9 naêm 2009
TOÁN
TIẾT 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ 
 A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ ,giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ .
 B.- CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ và kẽ sẵn bảng theo mẫu SGK ... 8 =5098 .
 4367+199+501 = 4367 + 700 = 5067
 4400+2148+252 = 4400+2400 = 6600
-1HS đọc đề bài , cả lớp giải bài tập ở vở ,1 HS giải ở bảng lớp .
 Bài giải :
 Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là :
 75 500 + 86 950 + 14 500 = 176 950 ( đồng)
 Đáp số : 176 950 000 đồng .
- 1 HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài tập 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba .
- ( a + b ) + c = a + ( b + c ) 
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 14 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 
 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện .
 - Biết sắp xếp các sự việc theo thứ tự thời gian .
 B.- CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý . 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
31’
3’
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS :
- Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề 
- Nhận xét ,cho điểm từng em .
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu : Trong các tiết TLV trước các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Từ hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 2/ Làm bài tập
- Cho HS đọc đề bài và đọc gợi ý
- Giao việc: BT cho đề bài và cho 3 gợi ý 1, 2, 3. Nhiệm vụ của các em là đọc kỹ đề bài, đọc gợi ý để làm bài cho tốt ( GV đưa bảng phụ đã viết đề bài và gợi ý lên )
- Cho HS đọc lại đề bài và gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ trong đề bài. Cụ thể cần gạch dưới những từ ngữ sau: Đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
- Cho HS làm bài miệng : kể trong nhóm hai ngời .
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng, hay và khen nhóm kể hay.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đọc lại bài viết
- GV chấm điểm từng em .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe 
- Chuẩn bị cho tiết sau”Bài Vào nghề “ ( trang 82 sách TV/T1 )
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình
Cả lớp nghe giới thiệu
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý trên bảng phụ
-HS làm bài cá nhân kể trong nhóm và nhóm nhận xét
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- HS nhận xét
 - HS viết bài vào vở
- 3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm:
:
KHOA HỌC
TIẾT 14 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 
 A.- MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có thể :
 - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này .
 - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện .
 B.- CHUẨN BỊ : - Hình trang 30 , 31 SGK . - Mỗi nhóm 1 tờ A3 và bút vẽ để vẽ tranh cổ động . 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
14’
3’
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? 
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Cho HS thảo luận nhóm đôi ,tìm hiểu về các vấn đề : 
 + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó em cảm thấy thế nào ? 
 + Kể tên một số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết ?
- Giảng thêm về triệu chứng một số bệnh :
 + Tiêu chảy : ..
 + Tả :.
 + Lị : .. 
- Như vậy , các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ? 
* Kết luận về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và tác hại của chúng .
Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 
- Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm : Hãy quan sát các hình minh hoạ trang 30-31 SGK ,thảo luận và trả lời các câu hỏi :
 N1 : Các bạn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng , tác hại gì ?
 N2 : Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 N3 :Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bênh lây qua đường tiêu hoá ?
 N4 : Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá . 
- Cho các nhóm trình bày ý kiến , cả lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét , tổng hợp ý kiến các nhóm .
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp .
- Hỏi: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? 
- Kết luận : Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém , vệ sinh cá nhân kém ,vệ sinh môi trường kém . Do vậy chúng ta cần .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
-Nêu ng/nhân và cách phòng các bệnh lây qua đường TH? 
- CBBS: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca 
2 HS trả lời câu hỏi GV
- Nghe giới thiệu. 
- Thảo luận nhóm đôi .nêu được : 
 + lo lắng,khó chịu , mệt , đau ,
 + tả , lị. ,
- Theo dõi nắm các triệu chứng của các bệnh tiêu chảy ,lị , tả .
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi , có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng .
 + Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt,nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế .
- Tiến hành thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày nêu được :
+N1:H 1 ,2 các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc bệnh qua đường tiêu hoá
H 3 –uống nước sạch đun sôi ,H 4 – rửa chân tay sạch sẽ ,H 5 – đổ bỏ thức ăn ôi thiu ,H 6- chôn lấp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 + N 2 : ăn uống không hợp VS, MT xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn ,
 + N 3 : không ăn thức ăn để lau ngày , không ăn thức ăn bị ruồi muỗi bâu vào , rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiêu,nhặt rác , .. 
 + N 4 : càn thực hiện ăn uống sạch , hợp vệ sinh ,rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu ,giữ vệ sinh môi trường xung quanh .
- Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hóa . Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn .
- Vài HS trình bày
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 7 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
 A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS có khả năng :
 - Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .Vì sao cần tiết kiệm tiền của .
 - Biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở,đồ dùng ,đồ chơi,trong sinh hoạt hằng ngày .
 - Biết đồng tình ,ủng hộ những hành vi ,việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi ,việc làm lãng phí tiền của 
 B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa SGK ,phiếu học tập ghi sẵn bài tập 2 . 
 - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa với 3 màu xanh , đỏ , trắng .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
9’
9’
9’
2’
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ :
 Cho HS thực hiện trò chơi phóng viên .
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Giao việc :
 + Nhóm 1: Ở Việt Nam hiện nay,nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng , nhớ tắt điện .
 + Nhóm 2 : Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết ,không để thừa thức ăn.
 + Nhóm 3 : Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày .
 + Nhóm 4 : Em nghĩ gì về bức tranh ở trang 11 với thông báo : Lấy nước xong ,nhớ khoá vòi .
- Cho các nhóm thảo luận rồi trình bày ý kiến .
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận , GV kết luận : 
Tiết kiệm là một thói quen tốt ,là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh .
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ ( Bài tập 1 SGK )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 
- Cho HS bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
 + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
 + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
 + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
- Gọi vài HS giải thích về lí do lựa chọn của mình .
- Hướng dẫn cả lớp trao đổi ,thảo luận .
- Kết luận : + Các ý kiến ( c ) ; ( d ) là đúng .
 + Các ý kiến ( a ) ; ( b ) là sai .
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm .
- Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ rồi phát phiếu học tập đã ghi sẵn bài tập 2 ( Kể việc nên làm và không nên làm nhằm tiết kiệm tiền của )
- Cho các nhóm họp,làm bài tâp rồi trình bày trước lớp cho cả lớp nhận xét ,thảo luận chung .
- Giúp HS thống nhất những việc làm đúng .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Tiền của là gì ? Ta cần phải sử dụng tiền của như thế nào ? 
- Dặn HS sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của 
- Nhận xét tiết học
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
- Tham gia trò chơi phóng viên : 3 HS làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung câu hỏi nói về việc học tập , sở thích cá nhân .
- Ghi đề bài .
- Chia 4 nhóm ,từng nhóm nhận nhiệm vụ .
- Họp nhóm ,thảo luận rồi cử đại diện bày tỏ ý kiến .
- Cả lớp tham gia nhận xét .
- Thống nhất chung : Đề cao việc tiết kiệm tiền của .
- Bày tỏ ý kiến , thái độ bằng cách :
 + Nghe GV nêu từng ý kiến .
 + Chọn phiếu giơ lên biểu lộ thái độ .
 + Một số HS đứng tại chỗ giải thích lí do lựa chọn của mình .
 + Cả lớp thảo luận chung .
- Các nhóm làm bài tập trên phiếu , thảo luận ghi rõ các việc nên làm và không nên làm rồi trình bày trên bảng lớp .
- Cả lớp tham gia nhận xét , thảo luận chung .
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 7- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 7.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 7:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. 
-Nề nếp:
+Dự chào cờ nghiêm túc.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh lớp, cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
*Tuyên dương cả lớp.
3.Công tác tuần tới:
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp Huyện: 2 bạn tham gia
-On tập các môn học Toán, Tiếng Việt chuẩn bị thi giữa HKI
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-On tập đội hình, đội ngũ.
-Nắm lại các chương trình rèn luyện.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgaio1 an lop 4 tuan 7.doc