Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I.
( Theo thống nhất chung cả khối )
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu được : Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm .
- Nắm cách tiết kiệm thời giờ .
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
Toán
NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 ,
CHIA CHO 10 , 100 , 1000 ,
A. MỤC TIÊU:
- Biết cch nhn một số tự nhin với 10,100,1000, v chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,
- BT1a,b (cột 1,2) ; 2( 3 dịng đầu )
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động:
b. Bài cũ :
c. Bài mới
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I. ( Theo thống nhất chung cả khối ) A. MỤC TIÊU: - Hiểu được : Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm . - Nắm cách tiết kiệm thời giờ . - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm . Toán NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , A. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, và chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000, - BT1a,b (cột 1,2) ; 2( 3 dịng đầu ) B. CHUẨN BỊ: C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : c. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Nhân với 10 , 100 , 1000 - Chia cho 10 , 100 , 1000 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 . a) Phân tích bài tập vừa làm: - Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ? - Câu hỏi: * Nhận xét tích 350 và thừa số 35. - Nêu mối quan hệ của 35 x 10 và 350 :10 Tiểu kết : HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số với 10 . Hoạt động 2 : Nhân với 100 , 1000 hoặc chia một số tròn trăm , tròn nghìn cho 100 , 1000 - Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt động 1 - Chốt qui tắc thực hành. SGK Tiểu kết : HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm với 100 , 1000 Hoạt động 3: Thực hành . - Bài 1 : Tính nhẩm *Yêu cầu nhắc lại qui tắc. *Cho HS tự làm, nêu cách thực hiện - Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu) * Ghi đề bài mẫu * Gọi HS đọc mẫu, ghi cách làm. * Nêu ý nghĩa: bài toán chuyển đổi số đo đại lượng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn. - Yêu cầu chữa bài. Hoạt động lớp . - Trao đổi về cách làm : 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Vậy : 35 x 10 = 350 - Nhận xét: Khi nhân 35 với 10 , ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 . - Nêu: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số tròn chục. - Thực hành thêm một số ví dụ SGK . Hoạt động lớp . - Nêu , trao đổi về cách làm. - Nhận xét như SGK . - Thực hành thêm một số ví dụ SGK . Hoạt động lớp . - Nhắc lại qui tắc . - Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a , b . Nhận xét các câu trả lời . 2 em nêu lại nhận xét chung . - Nêu cách làm mẫu. - Làm tương tự các phần còn lại . - Đổi vở , nhận xét bài làm của bạn . 4. Củng cố : Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU A. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú Nguyễn Hiền thơng minh,cĩ ý chí vượt khĩ nên đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. B. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài đọc . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên - Bài Ông Trạng thả diều. - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. -Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Lưu ý : Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Tổ chức thảo luận : 1,2,3/77 SGK. - Tổ chức hỏi đáp. - Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng . Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện . Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . -Theo dõi Hoạt động cả lớp - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . * Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . * Chia nhóm thảo luận. * Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . * Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều . - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền . * Đọc đoạn văn còn lại . -Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ? * 1 em đọc câu hỏi 4 . * Cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến , nêu lập luận, thống nhất câu trả lời đúng : Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại , nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên . Hoạt động cả lớp - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. A. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ -Bài tập 2(a),3. B. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b- Bài cũ : c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Nhớ – viết Nếu chúng mình có phép lạ . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - 1 HS đọc đoạn thơ – tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn. - Viết chính tả. - Chấm , chữa bài . Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài 2 a + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết sẵn , mời 3 , 4 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức + Bài làm : nổi – đỗ – thưởng – đỗi – chỉ – nhỏ - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài , mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài . + Lần lượt giải thích nghĩa từng câu . Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác. - 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ . Cả lớp theo dõi . - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ . - Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để nhớ chính xác 4 khổ thơ . - Gấp SGK , viết bài vào vở . Viết xong , tự sửa bài . - Đọc thầm yêu cầu BT2b , suy nghĩ . - Em cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh dấu thanh . - Nhóm trọng tài nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc , chốt lại lời giải đúng . - Đọc thầm yêu cầu BT . - Làm bài cá nhân vào vở . - Đọc lại các câu sau khi đã sửa lỗi . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Thi đọc thuộc lòng những câu trên . 4. Củng cố : Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. A. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - BT 1(a) ; 2 (a) B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : - Nhân một số với 10 , 100 , 1000 Chia một số cho 10 , 100 , 1000 . c. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: - Tính chất kết hợp của phép nhân 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Viết lên bảng 2 biểu thức : ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) -Tính : (a x b) x c và a x ( b x c) với a = 5 , b = 7 , c = 10. So sánh các kết quả vừa tính. - Treo bảng phụ đã chuẩn bị theo SGK. - Cho lần lượt giá trị của a , b , c . Gọi từng em tính giá trị của các biểu thức rồi viết vào bảng . - Nêu : Từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c bằng 2 cách : a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) . Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện khi tính giá trị biểu thức dạng a x b x c . Tiểu kết : HS nắm tính chất kết hợp của phép nhân . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1a : Tính bằng hai cách (Theo mẫu) + Cho HS nêu cách làm mẫu , phân biệt 2 cách thực hiện các phép tính , so sánh kết quả . - Bài 2 a: Tính bằng cách thuận tiện nhất . + Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp khi làm tính . Hoạt động lớp . - 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức đó , cả lớp làm vào vở . - 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2 biểu thức có giá trị bằng nhau . - Tính giá trị của các biểu thức rồi viết vào bảng . - Nhìn vào bảng , so sánh kết quả trong mỗi trường hợp để rút ra kết luận : a x b x c = a x ( b x c ) . * ( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số * a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một tích - HS Nhìn ra: Đây là phép nhân có 3 thừa số , (biểu thức bên trái) là một tích nhân với một số , thay thế bằng một số nhân với một tích (biểu thức bên phải) . Từ đó rút ra kết luận khái quát bằng lời : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . Hoạt động lớp . - Thực hiện các phép tính ở phần a . - Nhận xét rồi chữa bài . - Thực hiện các phép tính ở phần a . - Nhận xét rồi chữa bài . 4. Củng cố : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. A. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ(đã ,đang ,sắp ) - Nhận biết và sử dụng các từ ngữ đĩ qua các bài tập thực hành.(2,3) B. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2,3 . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b- Bài cũ : c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập về động từ. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : - Bài 2 : Tác dụng của từ bổ sung ý nghĩa thời gian. + Phát bút dạ đỏ và phiếu riêng cho vài em. + Yêu cầu : * Cần điền cho khớp, hợp nghĩa . * Chú ý chọn đúng từ điền vào ô đầu tiên . + Nhận xét: Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không ? Tiểu kết: Nắm được ... sánh . - Trình bày trước lớp. -Nêu quyết định của Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long. - Phát biểu Hoạt động Lớp - Một số em trả lời : (Theo SGK) - Nhận xét theo ý : trình độ điêu khắc phát triển. - Đọc ghi nhớ 4. Củng cố : SINH HOẠT LỚP I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 11. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 11. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp. 3. Sinh hoạt tập thể : - Tập bài hát mới : Trái đất này là của chúng mình. - Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy. 4. Hoạt động nối tiếp : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 12 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Thể dục Tiết 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”. I. MỤC TIÊU : - Ônvà kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng động tác . - Tiếp tục chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình , chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học Hoạt động lớp . - Khởi động : 1 – 2 phút . - Trò chơi tại chỗ : 1 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . a) Bài thể dục phát triển chung : 14 – 15 phút . - Ôn 5 động tác : 5 – 7 phút , theo đội hình hàng ngang . + Lần 1 : Hô nhịp cho cả lớp tập , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . + Nhận xét 2 lần tập . + Chia nhóm , nhắc nhở từng động tác , phân công vị trí cho các nhóm tập . + Sửa sai cho từng nhóm . - Kiểm tra thử 5 động tác : 6 – 8 phút , ngồi theo đội hình hàng ngang . - Gọi lần lượt 3 – 5 em lên kiểm tra thử và công bố kết quả ngay . b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” : 4 – 6 phút - Nhắc lại cách chơi . Tiểu kết: HS thực hành đúng các động tác đã học và chơi được trò chơi thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . + Lần 2 : Lớp trưởng làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập . + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập luyện . -HS lần lượt 3 – 5 em lên kiểm tra - Tiến hành tổ chức chơi như tiết trước . - Một tổ chơi thử . - Chơi chính thức có phân thắng thua . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . - Hệ thống bài : 1 phút . - Nhắc nhở , phân công trực nhật để chuẩn bị giờ sau kiểm tra : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút . Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp . - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường , sau đó khép thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng: 1 – 2 phút . Thứ sáu , ngày 07 tháng 11 năm 2007 Thể dục Tiết 22: KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”. I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra 5 động tác của bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác , đúng thứ tự . - Trò chơi Kết bạn . Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang , mỗi điểm cách nhau 1 – 1,5 m bằng phấn hoặc sơn trên sân , ghế để GV ngồi kiểm tra . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học Hoạt động lớp . - Giậm chân tại chỗ theo nhịp , vỗ tay : 1 phút - Xoay các khớp : 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . a) Kiểm tra bài Tthể dục phát triển chung : 14 – 18 phút . - Kiểm tra 5 động tác của bài TD : + Nội dung : mỗi em thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự . + Phương pháp : kiểm tra theo nhiều đợt , mỗi đợt 2 – 5 em dưới sự điều khiển của 1 em khác + Đánh giá : dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng em theo 3 mức quy định . b) Trò chơi “Kết bạn” : 3 – 4 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi . Tiểu kết: HS thực hiện được động tác vươn thở , tay , chân , lưng – bụng và chơi được trò chơi thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . -Ôn 5 động tác của bài TD : 1 – 2 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . - Kiểm tra 5 động tác của bài TD - HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút : - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ thả lỏng , sau đó hát và vỗõ tay theo nhịp : 2 phút . Mĩ thuật Tiết 11: Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH CỦA HỌA SĨ. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức - Bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục , hình ảnh , màu sắc . 2 - Kĩ năng - Làm quen với chất liệu , kĩ thuật làm tranh . 3 - Giáo dục: - Yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh . B. CHUẨN BỊ: GV - Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát , nhận xét . - Que chỉ tranh . - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài . HS - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Nhận xét bài vẽ theo mẫu : Đồ vật có dạng hình trụ . c. Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Xem tranh . a) Về nông thôn sản xuất : Tranh lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu . - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ? b) Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 – 1994 ) . -Yêu cầu HS xem tranh , gợi ý để HS tìm hiểu tranh . - Kết luận : Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của họa sĩ Trần Văn Cẩn . Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật VN , ông đã được Nhà nước tặng Giải thưởng HCM về văn học – nghệ thuật năm 1996 . Tiểu kết: HS nêu được đặc điểm các bức tranh được xem . Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . - Nhận xét chung việc xem tranh của các nhóm khen ngợi những em tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh . Tiểu kết: HS thấy được ưu , khuyết điểm của mình qua việc xem tranh . Hoạt động lớp , nhóm . - HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi. - Kết luận : Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp , có bố cục chặt chẽ , hình ảnh rõ ràng , màu sắc hài hòa , thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh . -HS xem tranh tìm hiểu + Tên của bức tranh . + Tác giả của bức tranh . + Tranh vẽ về đề tài nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào ? + Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không ? Hoạt động lớp . - HS nhận xét về : + Hình ảnh, màu sắc chất liệu . + Nội dung . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghĩa các bức tranh đã xem . - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: (1’) -Nhận xét lớp. - Về quan sát tiếp hoa , lá trong tự nhiên . - Chuẩn bị Vẽ tranh đề tài sinh hoạt. Âm nhạc Tiết 11: Ôn tập bài hát : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM A. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. B. CHUẨN BỊ: GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Học hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em . - Vài em hát lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em . c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3 . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 :Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em . - Chia lớp thành 2 nhóm , nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm và ngược lại . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vừa hát , vừa vận động Tiểu kết: HS hát đúng bài hát và thực hiện được một số động tác phụ họa . Hoạt động lớp , nhóm . - Nghe lại bài hát từ băng nhạc 1 lần . - Hát đồng ca bài hát 2 lần . - HS vừa hát , vừa vận động theo một số động tác đơn giản 4. Củng cố : (3’) - Vài em trình bày lại bài TĐN số 3 . - Giáo dục HS tự hào mình là người đội viên . - Nhận xét lớp. - Gợi ý các động tác phụ họa : + Câu 1 : Đưa hai tay từ dưới lên về phía trước , nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp 2 . + Câu 2 : Hai tay từ từ để trên vai , đầu , đưa sang phải theo nhịp 2 . + Câu 3 – 4 : Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực , chân nhún theo nhịp . + Câu 5 – 9 : Người đu đưa , chân nhún theo nhịp + Câu 10 : Tay đưa lên vai , chân nhún theo nhịp nhàng .
Tài liệu đính kèm: