TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lất diều,mảng gạch vở, chữ tốt, dễ,
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu nghĩa cc từ mới trong bì: trạng, kinh ngạc,
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN 11 gggg&hhhh Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lất diều,mảng gạch vở, chữ tốt, dễ, - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bàì: trạng, kinh ngạc, - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Mở bài: Giới thiệu chủ điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Nội dung đoạn 3 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và TLCH. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Chủ điểm: Có chí thì nên - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1:Vào đời vua đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi đến nướn Nam ta. - 2 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm. - 3 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé rất ham thích chơi diều. + Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn... + Đức tính ham học và chịu khó của N. Hiền - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS và TLCH. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. + Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc. CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: - Nhớ – viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s hoăc phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã. - HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a viết vào bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - PB: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ, - Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ước những gì? * Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ. * HS nhớ- viết chính tả: * Chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng những câu TN. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - 3 HS đọc thành tiếng. + Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, ... - Các TN: hạt giống, đáy biển, trong ruột, - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng. - HS nhớ - viết bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. Lối sang- nhỏ xíu - sức nóng - sứng sống - trong sáng, - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b/ Xấu người đẹp nết. c/ Mùa hè cá sông, mùa đông các bễ. TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, - Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 50. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính , sau đó nêu KL. - GV nhận xét bổ sung. - Hãy thực hiện: 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? - Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? - Yêu cầu HS thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, cho 100, 1000, : - GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, d.Kết luận : + Khi nhân(chia) một số tự nhiên với (cho) 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? e.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, nối tiếp nhau đọc kết quả . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 4.Củng cố- Dặn dò: + Khi nhân một số với 10, 100 ta làm thế nào? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS nghe. - HS đọc phép tính. - HS nêu: 35 x 10 = 35 x 1 chục = 35 chục. 35 chục = 350 - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78 910 - HS suy nghĩ. - Là thừa số còn lại. - HS nêu 350 : 10 = 35. - Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217 - Ta chỉ việc viết thêm (bớt) một, hai, ba, chữ số 0 vào (ở) bên phải số đó. - Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính. - 1HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Chữa bài: 300 kg = 3 tạ 100 kg = 1 tạ 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I / Mục tiêu : - HS củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống . II / Tài liệu và phương tiện : « Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài mới: *Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài học đã học? Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập . - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hie ... 2 cách: gián tiếp và trực tiếp. - Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua bức tranh này? - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm và tìm đoạn mở bài trong truyện . - Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. - Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài và giới thiệu: Cách mở bài thứ nhất: là mở bài trực tiếp. Còn cách kở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và TLCH. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. - Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2: - Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay. Cả lớp trao đổi và TLCH: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Nhận xét chung, kết luận câu trải lời đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi cho từng HS. - 3. Củng cố – dặn dò: + Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Lắng nghe - Đây là chuyện rùa và thỏ... - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. + HS nêu: Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thầm đoạn mở bài. - 1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để TLCH. - HS phát biểu. - 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. - 4 HS đọc từng cách mở bài.HS trao đổi và TL: + Cách a/ là mở bài trực tiếp + Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp. - 1 HS đọc cách a/, 1 HS đọc cách b/. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và TLCH: + Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài theo nhóm, - 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình. TOÁN MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa cm2, dm2, m2 để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - GVọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 54. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu mét vuông : * Giới thiệu mét vuông (m2) - GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2. + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ? + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? + Diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ? - GV kết luận, ghi bảng: Mét vuông viết tắt là m2 - GV hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? - Viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 + 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? + 1m2 bằng bao nhiêu xăng ti-mét vuông ? - Viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2 c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GGọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết. - Gọi HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS quan sát hình và TLCH + Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm). + Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm. + Gấp 10 lần. + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2. + Bằng 100dm2. - HS dựa vào hình trên bảng và trả lời: 1m2 = 100dm2 - HS nêu: 1dm2 =100cm2 - HS nêu: 1m2 =10 000cm2 - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS viết. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn, 400dm2 = 4m2 2110m2 = 211000dm2 15m2 = 150 000cm2 - HS đọc và phân tích bài toán. - Tự làm bài vào VBT. Chữa bài . Bài giải Diện tích của một viên gạch là: 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 Diện tích của căn phòng là: 900cm2 x 200 = 180 000cm2 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 - HS nhắc lại Mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2. KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được sự hình thành mây. Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu. - Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - KT bài: Ba thể của nước - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Sự hình thành mây. - 2 HS quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây. - Nhận xét kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra. - Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước. - GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt. * Kết luận: SGK. - Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?” - GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết. - Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau: 1) Tên mình là gì ? 2) Mình ở thể nào ? Ởû đâu ? 4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ? - GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm. 3.Củng cố- dặn dò: + Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? - Về nhà học bài và chuẩn bị sau. - GV nhận xét tiết học. - 3HS trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm: quan sát, đọc, vẽ theo yêu cầu. - Đại diện các cặp trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. - 2HS trình bày câu chuyện trước lớp. - HS lắng nghe. + Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết. - HS đọc. - HS tiến hành hoạt động. - Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất. - Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu. - Cả lớp lắng nghe, bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất. - HS phát biểu tự do theo ý nghĩ. ÂM NHẠC KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM (t2) I/ Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn trước lớp kết hợp động tác phụ họa. - Giáo dục HS vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II/ Chuẩn bị: Như SGV III/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Phần mở đầu : - Yêu cầu cả lớp hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vỗ tay theo nhịp. 2. Phần hoạt động : a. Nội dung : *Hoạt động 1 : - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. *Hoạt động 2 : - Hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa. - Tổ chức cho các nhĩm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những nhĩm trình diễn đều, đẹp. 3. Phần kết thúc : - GV cho cả lớp hát lại bài hát. - Cho cả lớp nghe lại băng bài hát. - Dặn về nhà hát bài hát cho người thân nghe - HS hát. - HS luyện tập theo nhĩm - Cả lớp thực hành. - Cả lớp hát kết hợp vận động theo GV. - Trình diễn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhĩm trình diễn đẹp. SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đĩ điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Do điều kiện thời tiết mưa lụt nên các em đi học khơng đều, song đã cĩ cố gắng vươn lên trong học tập. - Biết đồn kết giúp đỡ nhau. - Thực hiện tương đối tốt các nề nếp của trường, lớp. * Nhược điểm: - Một số em cịn nĩi chuyện riêng trong giờ học. - Phát biểu xây dựng bài cịn hạn chế, lớp học trầm. - 1 số em về nhà chưa học bài và làm BT ở nhà: Mỹ, Thức, Hịa. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 20/11. - Lớp trưởng nhận xét . - Cả lớp phát biểu ý kiến.
Tài liệu đính kèm: