I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,.
- Vận dụng tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với (hoặc cho ) 10,100,1000,
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :
1 em nêu tính chất của phép nhân .
2 HS lên bảng làm bài tập
1 em chữa bài tập 2c 1em chữa bài tập 4b
23109 8 = 184872 a = a = 0
9 427 =12843
Lôùp chữa bài nhận xét .
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nhân với 10, 100, 1000.
2. HS thực hiện nhân một số tự nhiên với 10 ,100, 1000, chia một số tự nhiên với 10 , 1000, 1000,
- GV ghi phép nhân lên bảng 35 10 = ?
- Cho HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để viết phép tính nhân 35 10 = 10 35 .
H : 10 bằng mấy chục ? ( 1 chục )
1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu chục ? ( 35 chục )
Cho HS viết 35 chục = 350 .
TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006. TOÁN Tiết 51: NHÂN VỚI 10,100, 1000 CHIA CHO 10,100, 1000, I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,... - Vận dụng tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với (hoặc cho ) 10,100,1000, II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ : 1 em nêu tính chất của phép nhân . 2 HS lên bảng làm bài tập 1 em chữa bài tập 2c 1em chữa bài tập 4b 23109 8 = 184872 a = a = 0 9 427 =12843 Lôùp chữa bài nhận xét . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nhân với 10, 100, 1000... 2. HS thực hiện nhân một số tự nhiên với 10 ,100, 1000, chia một số tự nhiên với 10 , 1000, 1000, - GV ghi phép nhân lên bảng 35 10 = ? - Cho HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để viết phép tính nhân 3510 = 1035 . H : 10 bằng mấy chục ? ( 1 chục ) 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu chục ? ( 35 chục ) Cho HS viết 35 chục = 350 . Vậy 35 10 = 350 . HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ viết thêm bên phải số 35 một chữ số 0 để có 350 . H : 350 : 10 = ? ( 35 ) Dựa vào phép nhân 35 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35 H : 350 là số tròn chục khi chia 350 cho 10 thì ta có nhận xét gì ? (Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó) . GV đưa ra phép nhân : 35 100 = ? Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân ta viết 35100=10035. H : Một trăm nhân 35 bằng bao nhiêu ? ( 35trăm,1trăm gấp lên 35 lần ). HS viết :100 35 = 3500 . HS so sánh thừa số với tích 3500 . Rút ra nhận xét : Khi nhân một số tự nhiên với 100 ta chỉ việc thêm hai chữ số 0 vào bên phải số đó . H : 3500 : 100 = ? ( 35 ) Nhận xét : Khi chia số tròn trăm cho 100 ta chỉ việc bớt đi 2 chữ số 0 ở bên phải số đó . Tương tự ta có : 35 1000 = 35000 35000 : 1000 = 35 3. Rút ra nhận xét chung : - Khi nhân số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 , ta chỉ việc viết thêm 1 , 2, 3 , chữ số 0 vào bên phải số đó . - Khi chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , cho 10 , 100 , 1000 , ta chỉ việc bớt đi một , hai , ba , chữ số 0 ở bên phải số đó . 4. Thực hành : Bài 1 : Cho HS nhắc lại nhận xét ở bài học . Cho HS nêu miệng cột 1 . HS làm vào vở cột 2 . 18 10 = 180 82 100 = 8200 18 100 = 1800 75 1000 = 75000 18 1000 = 18000 19 10 = 190 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 42000 : 1000 = 42 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập . Viết số thích hợp vào chỗ trống . Cho HS nêu: 1 tấn = ? kg; 1 tạ = ? kg; 1 yến = ? kg; 300 kg = ? tạ. Cách làm : Ta có : 100 kg = 1 tạ . Nhẩm 300 : 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ . Cho HS tự làm sau đó đổi vở nhận xét bài làm của bạn . 70 kg = ? yến 800 kg = ? tạ 300 tạ = ? tấn 10 kg = 1 yến 100 kg 1 tạ 10 tạ = 1 tấn 70 : 10 = 7 800 : 100 = 8 300 : 10 = 30 Vậy 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 5. Cuûng coá–daën doø: Cho HS nêu lại nhận xét nhân với 10, 100, 1000, và chia cho 10 , 100, 1000, - Nhận xét tiết học . - Bài tập về nhà : Bài 1 , 2 ( phần còn lại ) ___________________________________________________________ ÂM NHẠC Tiết 11: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách nhịp và biểu diễn bài hát. - biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều. II. Chuẩn bị: 1. Gv: - Nhạc cụ quen dùng. - Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát. - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. 2. HS : - SGK âm nhạc 4. - Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học: + Ôn bìa hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. + TĐN số 3: Cùng bước đều. 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - Gv trình bày bài hát. - Cả lớp hát lại 2 lần. - Cho 2 nhóm hát: Nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv hướng dẫn HS vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản, theo gợi ý: + Động tác 1: (Câu 1): Đưa hai tay từ dưới lên về phía trước, nghiêng đầu về phía trái và nhún chân theo nhịp 2. + Động tác 2: ( câu 2): Hai tay từ từ để lên vai đầu đưa sang phải theo nhịp 2. + Động tác 3( Câu 3- 4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp. + Động tác 4: ( Câu 5- 9): Người đu đưa, chân nhún theo nhịp 2. + Động tác 4: ( Câu 10): Tay đưa lên vai, chân nhún theo nhịp . b) Nội dung 2: TĐN số 3 Cùng bước đều. - Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều và đặt câu hỏi: + Trong bài TĐn có những hònh nốt gì? + So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau? - HS luyện tập cao độ. - HS luyện tập tiết tấu: Bước 1: Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Bước 2: Đọc tiếp câu 2. Bước 3: Khi đọc cao độ chính xác, Gv mới cho ghép với trường độ. 3. Phần kết thúc: - Gv chọn 1 -2 em HS; Gv nhận xét và dặn các em về nhà làm bài tập. ___________________________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu : - Đọc trơn tru lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi . - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minhvà có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi . II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì . B. Dạy bài mới : 1. Mở đầu : GV giới thiệu chủ điểm “ Có chí thì nên “ tranh minh họa chủ điểm (Một cậu bé chăn trâu , đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài, những em bé đội áo mưa đi học , những cậu bé chăm chỉ miệt mài học tập nghiên cứu) 2. Giới thiệu bài : - Ông trạng thả diều – là câu chuyện về một chú bé chăn trâu Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học , đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi , là vị trạng nguyên trẻ nhất của nước ta . - HS quan sát tranh minh họa . 3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : - 1 em đọc toàn bài . - GV phân chia đoạn . Bài này có thể chia làm 4 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu đến .. để chơi . Đoạn 2: Tiếp theo đến chơi diều . Đoạn 3: Tiếp theo của thầy . Đoạn 4 : Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 . - HS luyện đọc từ khó : ngạc nhiên , mảnh gạch vỡ , vượt . - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó . - HSđọc phần chú giải . - HS đọc bài theo cặp . - 1 em đọc toàn bài . b. Tìm hiểu bài : 1em đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm . H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? (Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đoù ,trí nhớ lạ thường . Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thời gian chơi diều ). H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? ( Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ,nhưng ban ngày đi chăn trâu , Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ .Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn . Sách của Hiền là lưng trâu ,nền cát ,bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ . Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì thi ,Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ .) H: Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều ”? (Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều). - Cho HS thảo luận nêu nội dung câu chuyện là câu thành ngữ , tục ngữ nào ? HS nêu – GV chốt lại : Mỗi phương án đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền “Tuổi trẻ tài cao ” là người “Công thành danh toại ” nhưng mà điều câu chuyện muốn khuyên ta là : “Có chí thì nên ”. Câu tục ngữ này đúng nhất . c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : - HS đọc nối tiếp đoạn – cho HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với diễn câu chuyện . Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn : “ Thầy phải kinh ngạc vào trong ” - 3 HS thi đọc - Lớp nhận xét . 3. Củng cố - nhận xét : H: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? GV nhận xét tiết học - chuẩn bị bài : Có chí thì nên . ___________________________________________________________ KYÕ THUAÄT Tieát 11: KHAÂU VIEÀN ÑÖÔØNG GAÁP MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHAÂU ÑOÄT. (Tieát 1) I .Muïc tieâu : - Hoïc sinh bieát caùch gaáp meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau. - Gaáp ñöôïc meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôïc ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi ñoät thöa hoaëc ñoät mau ñuùng quy trình kyõ thuaät . - HS yeâu thích saûn phaåm cuûa mình laøm döôïc II. Ñoà duøng daïy hoïc: - GV: Vaät maãu - HS : 1 maûnh vaûi kích thöôùc 20 30 cm ; kim , chæ, keùo, thöôùc, phaán III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu A. Kieåm tra baøi cuõ : HS traû lôøi: - Theá naøo laø khaâu ñoät thöa? - Theá naøo laø khaâu ñoät mau ? Nhaän xeùt -Ñaùnh giaù 1. Giôùi thieäu baøi: Söû duïng muõi khaâu ñoät ñeå khaâu ñöôøng gaáp meùp vaûi. 2. Höôùng dẫn HS quan saùt nhaän xeùt : Cho 2 HS quan saùt maãu . Nhận xeùt veà ñöôøng gaáp meùp vaûi ? (ñöôïc gaáp 2 laàn ) Ñöôøng khaâu treân vaûi laø ñöôøng khaâu gì ? ( khaâu ñoät thöa vaø khaâu ñoät mau). 3. Höôùng dẫn HS thao taùc kyõ thuaät : - Quan saùt H.1,2,3,4 HS neâu quy trình thöïc hieän. - Gaáp meùp vaûi : Ñaët maûnh vaûi leân baøn , maët traùi ôû treân . Keû ñöôøng thaúng caùch ñeàu nhau ôû maët traùi ñöôøng thöù nhaát caùch meùp vaûi 1 cm ñöôøng thöù hai caùch ñöôøng thöù nhaát 2 cm. - Cho HS leân thöïc hieän - Neâu caùch gaáp H.2 - Quan saùt H.3 neâu caùch khaâu löôïc : muõi khaâu löôïc daøi khoaûng 1cm khaâu ôû maët traùi cuûa maûnh vaûi . - Quan saùt H.4 ñöôøng vieån meùp vaûi ôû maët phaûi - Coù theå duøng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc muõi khaâu ñoät mau ñeå khaâu - Keát thuùc ñöôøng khaâu vaø ruùt chæ löôïc. - HS ñoïc phaàn ghi nhôù. 4. Thöïc haønh : - Cho HS thöïc haønh vaïch daáu ñöôøng khaâu tieát sau khaâu vieàn meùp vaûi. - GV theo doõi höôõng daãn. 5. Toång keát baøi : - Cho HS nhaéc laïi noäi dung phaàn ghi nhôù. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø : Veà nhaø thöïc haønh khaâu ñoät mau - Chuaån bò baøi sau: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät ( tieát 2) ___________________________________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006 THỂ DỤC Tiết 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : “NHẢY Ô TIẾP SỨC” . I. Mục tiêu : - Ôn và kiểm tra thử 5 động tác c ... : Chăm chỉ, học giỏi . b. Màu sắc của sự vật ( chiếc cầu , màu tóc ) : Trắng phau , xám . c.Hình dáng , kích thước ,và các đặc điểm khác .Thị trấn nhỏ Vườn nho con con . Những ngôi nhà nhỏ bé, cổ kính . Dòng sông hiền hòa . Da của thầy Rơ – nê : nhăn nheo . Bài tập 3 : H. Trong cụm từ “ đi lại nhanh nhẹn ” từ “nhanh nhẹn ” bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? (đi lại ) . 3. Phần ghi nhớ : Cho 2- 3 HS đọc : Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật hoạt động , trạng thái ,.. 4. Luyện tập : Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn trong bài tập . HS làm việc cá nhân HS trình bày của mình trước lớp . HS nhận xét – Gv bổ sung và chốt lại lời giải đúng là : a) gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm , khúc chiết , rõ ràng . b) quang , sạch bóng , xám , trắng , xanh , dài , hồng , to tướng , ít, dài, thanh mảnh . Bài tập 2 : 1HS đọc yêu cầu bài tập : Đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b . - Với câu a em đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình như: ngoan , hiền , chăm chỉ , lười biếng Tư chất thông minh: giỏi giang, khôn ngoan. Vẻ mặt : xinh đẹp , xinh tươi ,tươi tỉnh.. Hình dáng : cao, gầy, to, béo, lùn . - Với yêu cầu b em đặt câu với những tính từ miêu tả màu sắc hình dáng , kích thước . HS đặt vào vở rồi đọc câu của mình lên : VD : - Bạn Lan lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp . - Em trai của em rất chăm chỉ . - Cô mèo nhà em rất tinh nghịch . 5. Củng cố - dặn dò : - 2 HS đọc phần ghi nhớ . - GV nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , ôn laị bài . ___________________________________________________________ ĐẠO ĐỨC Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. Mục tiêu : - Ôn tập về khả năng nhận thức : cần phải trung thực , vượt khó trong học tập , biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của , thời giờ . - Hình thành kĩ năng và vận dụng kĩ năng đó trong cuộc sống học tập , sinh hoạt . - Có thái độ đồng tình ủng hộ với những việc làm tốt , phê phán những việc làm xấu . II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: H: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ? H: Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ như thế nào ? Nhận xét đánh giá. B. Ôn tập : 1. Các em đã học những bài đạo đức nào? (Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập , biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của , tiết kiệm thời giờ ) 2. Củng cố hệ thống hóa kiến thức: 1. Kể những việc làm thể hiện sự trung thực trong học tập? (Không nhắc bài cho bạn khi kiểm tra , không nói dối dấu điểm kém , không quay cóp trong thi cử , ) 2.Trung thực trong học tập có lợi như thế nào? (Em sẽ được mọi người quí mến ) 3. Em cần làm gì khi trong giờ kiểm tra bạn cầu cứu em để em cho bạn nhìn bài ? - Từng cặp HS trao đổi đưa ra cách giải quyết . 4. Em cần giải quyết như thế nào khi gặp một bài tập khó , chữ viết xấu ? 5. Để học tập tốt chúg ta cần phải làm gì ? ( cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn ) 6. Nêu một vài tấm gương vượt khó trong học tập . 7. Vì sao chúng ta cần phải bày tỏ ý kiến của mình ? Em đã biết bày tỏ ý kiến với ai , về chuyện gì ? 8. Khi bày tỏ ý kiến với người khác cần chú ý điều gì? ( bày tỏ phải rõ ràng ,lễ độ .) - HS làm bài tập . Chọn những việc làm thể hiện đã biết tiết kiệm tiền của . a) Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . b) Quên khóa vòi nước , quên tắt quạt điện . c) Không xin tiền mua quà vặt d) Giữ gìn đồ dùng , đồ chơi ,giữ gìn quần áo 9.Vì sao phải tiết kiệm tiền của ( HS nhắc lại như phần ghi nhớ bài tập 4). GV nhận xét . Bài tiết kiệm thời giờ H: Em đã tiết kiệm thời như thế nào ? Điều gì sẽ xảy ra trong mỗi tình huống sau đây : - Học sinh đi học muộn . - Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm . - Hành khách đến chậm giờ chạy của tàu ,xe, máy bay cất cánh .. C.Tổng kết : Giáo viên nhận xét tuyên dương em đã thực hiện tốt kĩ năng và vận dụng vào trong cuộc sống ,sinh hoạt một cách đúng đắn ,phù hợp . Chuẩn bị bài hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ . TOÁN TIẾT 55: MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : Giúp HS - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo dieän tích mét vuông . - Biết đọc ,viết ,và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông . - Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại , bước đầu giải một số bài toán có liên quan đến m2, dm2 ,cm2 , II. Ñồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ 1 hình vuông đã vẽ 100 ô vuông có diện tích là 1dm2. III. Các hoạt động dạy - học chuû yeáu : A. Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng làm . HS1 : HS 2: 1dm2 = 100 cm2 1997 dm2 = 199700 cm2 20000 cm2 = 200 dm2 9900 cm2 = 99 dm2 Lớp nhận xét B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Meùt vuoâng. 2. Giới thiệu mét vuông : Cùng với cm2 , dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông . GV chỉ vào hình vuông đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát GV nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là một mét . - Gv giới thiệu cách đọc , viết mét vuông : mét vuông viết tắt là m2. - HS quan sát hình vuông đếm số ô vuông 1dm có trong hình vuông phát hiện 1m2 =100dm2 , 100dm2 =1m2 3.Thực hành : Bài 1 : HS là bài miệng - lớp nhận xét Đọc Viết Chín trăm chín mươi mét vuông . 990m2 Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông Tám nghìn sáu trăm đề -xi –mét vuông . Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng –ti – mét vuông Cho HS đọc lại các số trên. Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài - lớp làm vở HS chữa bài . 1m2 = 100dm2 400 dm2 = 4m 2 100dm 2 = 1m 2 2110 m 2 = 211000dm 2 1m2 = 10000 cm 2 15 m 2 = 150000cm2 10000 cm2 =1m 2 10dm2 2cm2 = 1002cm 2 Bài 3 : 1 em đọc đề toán H : Muốn tính được diện tích của căn phòng ta phải tính gì ? ( diện tích của 1 viên gạch ) . Diện tích của căn phòng chính là tổng diện tích của 200 viên gạch . Mỗi viên gạch 30 cm có 200 viên . Tính diện tích căn phòng. 1 em lên giải - cả lớp giải vào vở . Giải : Diện tích của viên gạch là : 30 30 = 900 ( cm 2 ) Diện tích của căn phòng là : 900 200 = 180000 ( cm 2 ) Đổi 180000 cm 2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 Bài 4 : GV treo hình vẽ lên bảng . Cho HS thảo luận . Làm thế nào để tính được diện tích hình đó . Cho các nhóm nêu cách làm . Nhận xét kết luận . Cách 1 : Cắt hình đã cho thành các hình chữ nhật bằng cách kéo dài một cạnh . Tính diện tích của hình 1 , 2, 3 rồi cộng lại . 1 2 3 3 2 1 Cách 2 : Cắt hình đã cho thành các hình chữ nhật bằng cách kéo dài 2 cạnh rồi tính diện tích của hình 1 , 2, 3 và cộng lại . 4 4. Củng cố dặn dò : Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học : cm2 , dm2 , m2 - Nhận xét tiết học - Về nhà giải 1 trong 3 cách của bài tập 4 . ___________________________________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . - Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu của một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp . II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống . - Nhận xét đánh giá . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Mở bài trong bài văn kể chuyện . 2. Phần nhận xét : Bài tập 1, 2 : 2 em đọc nối tiếp nhau . Cả lớp theo dõi bạn đọc ; Tìm đoạn mở đầu trong truyện , phát biểu . Đoạn mở bài trong truyện là: “ Trời mùa thu cố hết sức tập chạy”. Bài tập 3 : 1 em đọc yêu cầu bài văn . H : Cách mở bài trong bài nó có gì khác với bài văn trên ? (Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể .) Có 2 cách mở bài : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . 3. Phần ghi nhớ : 3 – 4 em đọc phần ghi nhớ . 4. Luyện tập : Bài 1 : Cho 4 em đọc nối tiếp các cách mở bài . Cả lớp đọc thầm . HS trả lời : Cách mở bài đó là cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp ? Kết luận : a là cách mở bài trực tiếp .( kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện ) b,c,d là cách mở bài gián tiếp . ( nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện ) . Cho HS kể cách mở đầu của 2 cách . Nhận xét . Bài 2 : 1 em đọc nội dung của bài H : Cách mở bài trong câu chuyện “ Hai bàn tay” theo cách nào ? ( mở bài gián tiếp ). Bài 3 : GV nêu yêu cầu của bài . HS có thể mở đầu câu chuyện bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê . HS làm bài cá nhân vào vở . Sau đó đọc bài của mình . Chữa bài - nhận xét . 5. Củng cố - dặn dò : - Coù maáy caùch môû baøi trong baøi vaên keå chuyeän? Ñoù laø nhöõng caùch naøo? - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ ; Hoàn chænh bài tập 3 . ___________________________________________________________ SINH HOAÏT Tieát 11: SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN. I. Muïc tieâu : HS thaáy ñöôïc öu ñieåm vaø toàn taïi trong tuaàn coù höôùng khaéc phuïc vaø phaùt huy. II. Caùc hoaït ñoäng : 1. Lôùp tröôûng nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn cuûa lôùp. 2. Lôùp ñoùng goùp yù kieán. 3. Gv nhaän xeùt chung: * Öu dieåm: - Nhìn chung lôùp ñaõ duy trì toát moïi neà neáp ñaõ quy ñònh nhö: ñi hoïc ñuùng giôø, coù ñoà duøng hoïc taäp ñaày ñuû, maëc ñoàng phuïc , ñeo khaên quaøng baûng teân theo quy ñònh, veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. - Ña soá caùc em coù yù thöùc vöôn leân trong hoïc taäp. - Haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi. - Xaây döïng vaø duy trì toát vieäc truy baøi , chöõa baøi ñaàu giôø. - Tham gia toát caùc hoaït ñoäng chaøo möøng ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20 / 11. * Tuyeân döông: - Chaêm ngoan hoïc gioûi: Thuyø Trang, Trinh, Huy, Quang Anh. - Coù nhieàu tieán boä : Thu Trang, Só Quang, Luaân. * Toàn taïi : - Vaãn coøn moät soá em chöa hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp: Ñaït, Töôøng , Höng. - Queân saùch vôû: Ñaït, Minh Trang. - Noùi chuyeän rieâng trong lôùp: Hoaøng Toaøn, Trieàu. 4 . Keá hoaïch tuaàn 12: - Tieáp tuïc thöïc hieän chöông trình tuaàn 12. - Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp. - Giuùp ñôõ baïn coù hoaøn caûnh khoù khaên. - Phaùt huy öu ñieåm tuaàn 11 ñoàng thôøi khaéc phuïc nhöõng toàn taïi ñaõ maéc phaûi. 5. Xeáp loaïi thi ñua : - Toå 1: A - Toå 2: A - Toå 3: A - Toå 4: A 6. Lôùp sinh hoaït vaên ngheä. ___________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: