Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

 Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

$21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ đó qua thực hành ( BT thực hành 1,2,3 trong SGK)

3. Thái độ: Yêu quý vốn từ tiếng Việt.

* HSKKVH: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

II.Chuẩn bị:

GV: Bảng lớp, bảng phụ

HS: Xem trước ND bài học.

III) Các HĐ dậy và học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 ______________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
$21: Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
3. Thái độ: Yêu thích chơi diều và ham học.
(*) HSKKVH: đọc được 2-3 câu trong bài học
GDMT: Tích hợp bộ phận
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ cho bài
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
HSKT
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.
* Cách tiến hành:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
GV hướng dẫn đọc
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn: “Từ đầu. chơi diều”
? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?
Hoàn cảnh GĐ thế nào? Ông thích trò chơi gì?
? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Đọc đoạn 3.
? Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn?
? ND đoạn 3 là gì?
? Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"
? Đoạn 4 ý nói gì?
TL nhóm 2
? Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì?
? Nêu ND của bài?
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
* Cách tiến hành:
GV: nhận xét sau mỗi HS đọc
GV : hướng dẫn đọc đoạn 3
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
GV : đọc mẫu
- NX và cho điểm.
3. Kết luận:
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
GV: nhận xét tiết học
HS: hát một bài
- 4 đoạn.
Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi.
Đ2: Lên sáu ...chơi diều.
Đ3: Sau vì......học trò của thầy.
Đ4 Phần còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Tạo cặp, đọc đoạn
- 1 học sinh đọc cả bài
- ...vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo. Thích chơi diều?
- Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó.
.. thì giờ chơi diều.
* ý1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm.
- Nhà nghèo.....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
*ý2: Đức tính ham học và chịu khó của Hiền.
- 1 HS đọc đoạn 4 
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,.... ham thích chơi diều.
*ý 3 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn năm 13 tuổi. 
- 1 HS đọc câu hỏi 4
- Có trí thì nên.
- Câu chuyện khuyên ta phải có chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
* ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS trả lời
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi dọc diễn cảm.
- .........Nguyễn Hiền. Ông là người ham học chịu khó nên đã thành tài.
- ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
Đọc được 1-2 câu
Biết trả lời theo các bạn
 Tiết 3: Luyện từ và câu
$21: Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ đó qua thực hành ( BT thực hành 1,2,3 trong SGK)
3. Thái độ: Yêu quý vốn từ tiếng Việt.
* HSKKVH: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng lớp, bảng phụ 
HS: Xem trước ND bài học.
III) Các HĐ dậy và học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T106) : ? Nêu yêu cầu của bài?
- Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Bước đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
* Cách tiến hành:
Bài 2(T 106): Điền vào chỗ trống
- Điền từ: Đã, đang, sắp
Các từ trên bổ sung ý nghĩa gì? cho ĐT nào?
Bài 3(T 106) : ? Nêu y/c?
- Thi đua làm bài nhanh, đúng theo nhóm 6.
? Nêu tính khôi hài của truyện?
3. Kết luận: NX chung tiết học
- Ôn và hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau.
HS: hát một bài
Thế nào là động từ? Cho VD?
 Bài 1(T106)
Động từ được bổ sung ý nghĩa
- Gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa: Đến, trút
- Chúng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
a.Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g rất gần.
b. Từ đã bổ sung ý nghĩa cho đt trút . Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. 
(*) HSKKVH: HS khá giỏi giúp đỡ
 Bài 2(T106)
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm câu văn, đoạn thơ
- HS điền vào SGK.
- Chữa bài.
* Kết quả:
a. Đã thành
b. Đã hót, đang xa, sắp tàn
- HS trả lời.
 Bài 3(T106)
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
- Thay đổi các từ chỉ thời gian
- Đọc mẩu chuyện vui
* Kết quả:
+ đã - đang
+ Bỏ từ đang
+ Bỏ từ sẽ ( thay nó bằng đang)
- Đọc lại truyện
- Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí mức, được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì hỏi "Nó đang đọc sáchgì ?"vì ông nghĩ ngưòi ta vào thư viện để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách. 
(*) HSKKVH: HS khá giỏi giúp đỡ
Tiết 4: Toán
$51: Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp hs:
Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
3. Thái độ: Yêu môn Toán, áp dụng vào thực tế đời sống.
(*) HSKKVH: Bước đầu biết cách thực hiện phép nhân trên
II.Chuẩn bị:
GV:- Bảng lớp, bảng phụ
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
* Cách tiến hành:
- Thực hiện phép nhân
35 10 = ?
35 10 = 350
? Em có NX gì về thừa số 35 với tích 350?
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- Thực hiện phép chia
350 : 10 = ?
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
35 100 = ? 35 1000 = ?
3500 : 100 = ? 35000: 1000= ?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
* Cách tiến hành:
Bài 1(T59) : Tính nhẩm
- Thi nêu kết quả nhanh
- Nêu lại NX chung
Bài 2(T59) : ? Nêu y/c?
VD : 300 kg = tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ
3. Kết luận:
- NX chung giờ học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
HS: hát một bài
 35 10 = 10 35
 1 chục 35 = 35 chục = 350
 350 gấp 35 là 10 lần .
- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêmvào bên phải số 35 một chữ số 0.
 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
35 100 = 3500 35 1000 = 35000
3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35
- Rút ra KL
Bài 1(T59) Làm miệng
ý(a;b) cột 1;2
a.18 10 = 180 
 18 100 = 1800 
 18 1000 = 18 000 
b. 9000 : 10 = 900 
 9000 : 100 = 90
 9000 : 1000 = 9
 Bài 2( 60) 3 dòng đầu
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài
- Nêu kết quả
70 kg = 7 yến 
800 kg = 8 tạ 
300 tạ = 30 tấn 
Tiết 5: Khoa học
$21: Ba thể của nước
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học hs biết:
- Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại
2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
3. Thái độ: Biết sử dụng 3 thể của nước trong thực tế, biết bảo vệ, giữ gìn nguồn nước.
(*) HSKKVH: Nắm được nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể
II.Chuẩn bị:
GV :Đồ dùng thí nghiệm
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Nắm được hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
? Nêu VD nước ở thể lỏng
- Gv lau bảng
? Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
 Quan sát thí nghiệm H3( SGK) 
Bước 2: - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 - T/c và HD HS làm TN theo nhóm 6
- Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm.
? Em có NX gì khi q/s cốc nước?
- nhấc đĩa ra q/s. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra?
Bước 3: Làm việc cả lớp
? qua TN trên em rút ra KL gì?
? nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí?
? Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh?
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Nắm được hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
* Cách tiến hành:
Bước1: - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh ( ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra q/s và trả lời câu hỏi.
Bước 2 :
?Nước đã biến thành thể gì?
? Hình dạng như thế nào?
? Hiện tượng này gọi là gì?
? Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì?
? Nêu VD nước ở thể rắn?
2.3. Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
? Nước tồn tại ở những thể nào?
? Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở
- Trình bày
- NX, bổ sung
3. Kết luận: NX chung giờ học
 Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau.
HS: hát một bài
HS: Nêu t/c của nước
- Nêu VD về nước ở thể lỏng và nước ở thể khí.
- Nước mưa, nước sông, nước biển
- Hs sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX
- 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX
- Bốc hơi
- Qsát: Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa
- Mỗi m để một cái cốc và một cái đĩa lên bàn.
- các nhóm lấy đ ... cho bài học sau.
HS: hát một bài
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- Thực hành gấp mép vải 
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- HS thực hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm
 Ngày soạn: 24/10/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
$22: Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp
3. Thái độ: Yêu thích môn tập làm văn
(*) HSKKVH: Bước đầu biết viết 1-2 câu mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV:Bảng lớp, bảng phụ
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức
* Mục tiêu: HS biết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
* Cách tiến hành:
Bài1,2(T112) : ? Nêu y/c?
- Đọc nội dung bài tập
? Tìm đoạn mở bài trong chuyện?
Bài 3(T112) : ? Nêu y/c?
? Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt?
- 2 cách mở bài
+ Mở bài trực tiếp
+ Mở bài gián tiếp
? Thế nào là mở bài trực tiếp?
? Thế nào là mở bài gián tiếp?
Ghi nhớ:
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
* Cách tiến hành:
Bài1(T113) : ? Nêu y/c?
- Mở bài trực tiếp
- Mở bài gián tiếp
* Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách
Bài 2(T114) : ? Nêu y/c?
Tìm cách mở bài
? Tìm câu mở bài?
? Truyện mở bài theo cách nào?
Bài3(T1140) :
 ? Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc câu mở bài
+ Bằng lời người kể chuyện
+ Bằng lời của bác Lê
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
 HS: Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên
- 1 HS nêu
- 1, 2 hs đọc nội dung bài tập
- Trời mùa thu mát mẻ..cố sức tập chạy.
-So sánh 2 mở bài
- Đọc mở bài thứ 2
- Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- Bài 1
- Bài 2
- HS trả lời.
- Đọc phần ghi nhớ( SGK)
 Bài1(T113)
- Đọc yêu cầu của bài
- Đọc các câu mở bài
- Cách a
- Cách b, c, d
- 2 hs tập kể theo 2 cách
- HSKKVH: kể được theo 1 cách
 Bài2(T113)
- Đọc yêu cầu của bài
-“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê”
- Mở bài trực tiếp
Bài3(T113)
- Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp
- Làm bài cá nhân
- Viết lời mở bài gián tiếp vào vở
- 3, 4 HS đọc
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
Tiết 2: Toán 
 $55: Mét vuông	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo m2
- Biết 1m2= 100dm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang cm2, dm2.
2. Kĩ năng: Biết đổi đơn vị đo diện tích.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. 
(*) HSKKVH: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2. Bước đầu biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo m2
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học :
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức 
* Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
* Cách tiến hành:
Giới thiệu m2
- Mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Treo hình vuông
? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
- GV giới thiệu cách đọc và cách viết
? Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ?
- Vậy 1m2 = .dm2
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1(T65) : ? Nêu y/c?
Bài 2(T65) : ? Nêu y/c?
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
Bài 3(T65) : Giải toán
? Nêu kế hoạch giải?
- Cho Hs làm vào vở.
Bài 4(T65) : Tính dt của miếng bìa
DT của hình chữ nhật thứ 1 là:
 4 3= 12(cm2))
DT của hình chữ nhật thứ 2 là:
 6 3 =18( cm2)
Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là:
 5 - 3 = 2 (cm)
DT của hình chữ nhật thứ 3 là:
 15 2 = 30 (cm)
DT của mảnh bìa đã cho là:
 12 + 18 + 30 = 60( cm)
 Đáp số: 60 cm2
3. Kết luận: - Nhận xét chung giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
HS: 1 dm2 = ...cm2 ; 100cm2 = ...dm2
- Nhiều HS nhắc lại
- Quan sát hình đã chuẩn bị
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m .
- 1 vài HS nhắc lại
- Đọc: Mét vuông
- Viết: m2
- Có 100 hình vuông nhỏ
- 1m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
 Bài 1(T65)
- Đọc, viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX
 Bài 2(T65) cột 1
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân vào bảng con
- HSKKVH: làm 4 phép tính đầu
1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2
100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2
1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2
10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2
 Bài 3(T65)
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài
- Tính diện tích 1 viên gạch
- Tính diện tích căn phòng
- Đổi đơn vị đo diện tích
 Bài giải:
Diện tích 1 viên gạch lát nền là:
 30 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 900 200 = 180 000 (cm2)
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
 Bài (T65) ( Dành cho HS khá giỏi)
- Cho HS làm bài theo nhóm 6
- Có thể có 3 cách giải, tuỳ HS chọn
Đáp số: 60cm2
- Chia thành các hình vuông nhỏ
- Tính diện tích từng hình
- Tính diện tích của miếng bìa
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
Tiết 4: Khoa học
$22: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học hs có thể:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra
2. Kĩ năng: Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ nguồn nước sạch.
(*) HSKKVH: Bước đầu biết trình bày mây được hình thành như thế nào
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Các hình minh hoạ cho bài
 HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
* Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước2: Làm việc cá nhân
? Mây được hình thành như thế nào?
? Nước mưa từ đâu ra?
* GV kết luận
? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
2.2. HĐ2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước
*Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và HD
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình bày, đánh giá
- GV đánh giá( trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập)
3. Kết luận: - NX chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
 Nước tồn tại ở những thể nào?
- Thảo luận nhóm 2
- Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu
 lưu của giọt nước (T46-47)
- Kể lại câu chuyện
- Đọc lời chú thích
- Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây.
- Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa 
- Đọc mục bạn cần biết
- 2, 3 hs phát biểu
- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
(*) HSKKVH: trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn HSG.
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa
- Thêm lời thoại
- Các nhóm lên trình bày
- Nx, đánh giá nhóm bạn( đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn haykhông) 
(*) HSKKVH: Đóng vai dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm.
Tieỏt 4: Mể THUAÄT
$11:THệễỉNG THệÙC Mể THUAÄT – XEM TRANH HOAẽ Sể
I / MUẽC TIEÂU 
 1. Kieỏn thửực Bửụực ủaàu hieồu ủửụùc noọi dung cuỷa bửựa tranh giụựi thieọu trong baứi thoõng qua boỏ cuùc, hỡnh aỷnh vaứ maứu saộc .
Kú naờng: Laứm bieỏt caựch quen vụựi kú thuaọt, chaỏt lieọu laứm tranh .
 3.Thaựi ủoọ :Hs yeõu thớch veỷ ủeùp cuỷa bửực tranh 
II.Chuẩn bị:
GV:Giaựo aựn, sgk...Tranh veà “noõng thoõn saỷn xuaỏt” 
HS:SGK,VTV. Chỡ, taồy, maứu...
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
*Hoaùt ủoọng 1: Xem tranh (20’)
MT: (Nhử phaàn KN, cuỷa muùc I)
CTH : Giụựi thieọu sụ lửụùc veà hoaù sú Ngoõ Minh Caàu vaứ Traàn Vaờn Caồn
 Yeõu caàu hs thaỷo luaọn nhoựm vụựi nhửừng caõu hoỷi noọi dung trong SGV4 trang 41 &42
KL:Thoõng qua thaỷo luaọn nhoựm thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa tranh tửứ boỏ cuùc, caực hỡnh aỷnh vaứ maứu saộc
* Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón trỡnh baứy(8’)
MT: Taọp trỡnh baứy noọi dung baứi khi xem tranh
CTH: Yeõu caàu ủaùi dieọn tửứng nhoựm laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi treõn cho tửứng tranh.
 Theo doừi neỏu hs ko traỷ lụứi ủửụùc hoaởc chửa ủaày ủuỷ, trỷ lụứi sai.Coự theồ yeõu caàu hs trong ngoựm hoaởc khaực nhoựm traỷ lụứi boồ sung.
 Toựm taột vaứ boồ sung cho tửứng tranh nhử trong SGV
KL: Tửù trỡnh baứy vaứ ruựt kinh nghieọm cho laàn sau
* Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt ủaựnh giaự (2’)
MT: Khuyeỏn khớch, ủoọng vieõn, khớch leọ caực em. 
CTH:Nhaọn xeựt, chung caỷ tieỏt hoùc, veà yự thửực hoùc taọp cuỷa caực em. Khen ngụùi caực nhoựm, caự nhaõn tớch cửùc phaựt bieồu xaõy dửng baứi.
KL: Ruựt kinh nghieọm vaứ yự thửực hoùc taọp .
3. Kết luận: Daởn doứ hs veà nhaứ taọp quan saựt vaứ nhaọn xeựt tranh.GD hs. Chuaồn bũ baứi hoùc sau 
HS: hát một bài
 Xem tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
 Thaỷo luaọn nhoựm 
 Trỡnh baứy caõu hoỷi vaứ boồ sung 
 Laộng nghe vaứ chuự yự Gv nhaỏn maùnh.
Laộng nghe .
Laộng nghe .
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
An toàn giao thông
( Soạn quyển riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • docRat chuan day nhe.doc