Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học

- HS: Vở luyện viết.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách đạo đức 4; các phiếu học tập
- HS: SGK, vở BT
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
- Nêu tên 5 bài đạo đức đã học?
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Ôn tập
 - Chia lớp thành 5 nhóm
 - Nêu yêu cầu thảo luận:
 - Kể tên các bài đạo đức đã học?
 - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
 - Gọi từng nhóm lên trình bày
b) HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi học sinh nhận xét
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
III. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và thực hành như bài học
 - Hát
 - Vài HS nêu
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh chia nhóm
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời:
 Trung thực trong học tập
 Vượt khó trong học tập
 Biết bày tỏ ý kiến
 Tiết kiệm tiền của
 Tiết kiệm thời giờ
 - Học sinh trả lời
 - Đại điện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của các bài
 - HS lên thực hành các kĩ năng của mình
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện viết
Bài 10
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết chưa tôt. Tuyên dương những bạn viết tôt, cẩn thận. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS quan sát.
HS nêu: i va I
HS lên nêu
+ Chữ I: Cao 5 li. Gồm 2 nét. Viết nét 1 như cách viết nét 1 của chữ H. Từ điểm DB của nét 1 trên ĐK6, đổi hướng theo chiều đI xuống để viết nét móc ngược tráI, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B. DB trên ĐK2.
HS luyện viết
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
PĐHSY
I. Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng thực hiện cộng, trừ có nhớ và không có nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Giỳp Hs ụn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
II. Đồ dùng dạy học: VBT, 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
 Bài 1: Tổng số HS khối 4 của trường Kim Đồng là 160 em, trong đú số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 10 em. Hỏi khối lớp 4 cú bao nhiờu HS nữ, bao nhiờu HS nam .
 - Củng cố cho học sinh cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
 - Học sinh tự làm bài tập, lên bảng thực hiện.
 ? Nêu cách cỏch tỡm số lớn và cỏch tỡm số bộ.
 Bài 2:Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
815 +666 +185
 1677+1969 +1323 +1031
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
Nhận xét đúng sai.
Bài 3: Trung bỡnh cộng của hai số là 100, hai số đú hơn kộm nhau 2 đơn vị. Tỡm hai số đú.
- HS đọc yêu cầu
? Để tỡm được hai số đú cần phải biết điều gỡ? ( Tổng và hiệu của hai số đú)
? Biết trung bỡnh cộng của hai số ta sẽ biết được gỡ? ( Tổng của hai số) 
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
 - Nhận xét đúng sai.
3. Củng cố.
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Toán (TH) 
Ôn tập tính chất kết hợp của phép nhân
A. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân
- Vận dụng tc này vào giải toán có lời văn
- Cách đếm hình
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập
- HS: VBT, đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân, nêu biểu thức
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Tính bằng cách thuận tiện nhất tức là ta phải làm NTN?
- Gọi HS đọc mẫu. 
- GV phân tích mẫu và hướng dẫn cách làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS tóm tắt: Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS nêu cách giải(2 cách)
- GV nhận xét bổ sung cho HS 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu các em tự làm
b) HS thực hành
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBt
- GV quan sát, giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu và chấm một số bài
- Chữa các lỗi thường mắc phải của HS
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học bài
- HS nêu lại: (a x b) x c = a x (b x c)
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi
- HS đọc mẫu
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt, nêu cách giải
- HS đọc đề bài
- HS làm bài tập
- HS lắng nghe ghi nhớ để sửa chữa
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt (tăng)
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng tớch lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trờn đụi cỏnh ước mơ ễn về Danh từ chung và danh từ riờng; cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và nước ngoài. Từ ghộp từ lỏy.
B. Đồ dùng dạy học: - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về Danh từ chung và danh từ riờng; cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và nước ngoài. Từ ghộp từ lỏy.
2. Thực hành :
Bài 1: YÙ naứo dửụựi ủaõy vieỏt ủuựng caực danh tửứ rieõng chổ teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam?
	A, Quaựch Tuaỏn Lửụng, Cuứ chớnh Lan, Hoaứ Bỡnh.
	B, Quaựch Tuaỏn Lửụng, Cuứ Chớnh Lan, Hoaứ Bỡnh.
	C, Quaựch – tuaỏn - lửụng, Cuứ Chớnh Lan, Hoaứ Bỡnh
Bài 2 : Taọp hụùp tửứ naứo dửụựi ủaõy laứ nhửừng tửứ laựy:
 A/ Sung sửụựng, bụứ baừi, tham lam. 
 B/ Coàn caứo, tham lam, mong ửụực. 
 C/ Sung sửụựng, tham lam, khuỷng khieỏp.
Bài 3 :  Tỡm tửứ
 a, Hai tửứ gheựp coự nghúa toồng hụùp: ............................................................................
 b, Hai tửứ gheựp coự nghúa phaõn loaùi: ............................................................................
3.Củng cố.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tập đọc (TH)
 Ông Trạng thả diều
A. Mục tiêu
- Luyện cách đọc diễn cảm cho HS
- Tìm hiểu nội dung bài
B. Đồ dùng dạy- học 
- GV: SGK, bảng phụ ghi ghi nhớ của bài
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học
Haọat động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì? 
- Gọi 1 HS đọc lại
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Tập đọc diễn cảm
- Gọi Hs khá đọc bài
- Gọi HS khác nhận xét
- Gọi HS nêu cách đọc: giọng đọc, tốc độ đọc
- Gọi HS nhác lại
- Gọi Hs đọc bài
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu tóm tắt lại toàn bài
- Gọi HS nêu ý nghĩa của bài 
- GV chốt lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- yêu cầu HS về tập đọc
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS nhận xét
- HS nêu: Giọng kể chậm rãi. Đoạn cuối đọc giọng vui vẻ, sảng khoái
- HS nhắc lại
- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
- HS tóm tắt
- HS nêu ý nghĩa
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
- GV nhận xét
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
b) HS thực hành 
 - Cho học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
 - Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
- Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau thực hành tiết 3
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh trả lời
 - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
 - Học sinh lấy dụng cụ học tập
 - Học sinh lắng nghe
 - Cả lớp thực hành làm bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Toán 
Nhân với số tận cùng là chữ số 0
A. Mục tiêu
B. Đồ dung dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Ôn bài cũ
- Gọi HS nêu lại cách nhân với số tận cùng là chữ số 0
- Gọi nhiều HS nhắc lại
- GV ra đề cho HS làm
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài. Sửa lỗi chậm cho HS quan sát
- Ra bài tập cho HS tiép tục làm
- Chữa bài
- Ra BT về nhà cho các em
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự tiến bộ của HS
- Yêu cầu HS về nhà làm bài
- HS nahức lại
- Tất cả các em nhắc lại
- HS lên làm bài
- HS quan sát, ghi nhớ
- HS làm bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Toán (TH)
 Đề - xi- mét vuông 
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS và khái niệm đề – xi – mét và quan hệ của nó
- Biết cách viết đọc các số đo
- Vận dụng vào giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: VBT
- HS: VBT, đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Đề – xi – mét vuông là gì?
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu lại quan hệ giữa dm2 và cm2?
- Nêu lại cách đổi
- GV nhận xét khẳng định lại cách đổi cho HS
Bài 4: 
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu
- Để so sánh được chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét chốt lại cách làm cho HS
Bài 5:
Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Trước khi tìm diện tích của tờ giấy màu xanh ta phải tìm gì trước
- Ta đã biết các kích thước của tờ giấy màu xanh chưa?
- Ta phải dựa vào đâu để tìm
- GV chốt lại cách làm cho HS
b) HS thực hành làm bài
- HS làm bài 
- GV quan sát nhận xét
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 ssó bài
- chữa những lỗi cơ bản cho HS
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS làm bài tập, học bài
- HS nêu
- HS bổ sung lắng nghe
- HS lắng nghe để nắm yêu cầu
- HS tự đọc và nghĩ cách làm
- HS đọc đề bài
- HS nêu: 1 dm2 = 100 cm2
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Đổi ra cùng đơn vị đo
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt
- Tìm các cạnh của nó
- Chưa
- Dựa vào chu vi tờ màu đỏ và quan hệ của hai tờ giấy
- HS làm bài
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt tuần 11 
A. Mục đích yêu cầu.
- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
B. Các hoạt động chủ yếu
I. ổn định tổ chức.
II. Nhận xét dánh giá
1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
 a) Về đạo đức.
 b) Về học tập.
 c) Các hoạt dộng khác
3. Giáo viên nhận xét
 a) Về đạo đức: 
 - Đa số các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. 
 b) Về học tập: 
- Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. 
- Vẫn còn tình trạng quên vở BT. Yêu cầu các bạn quên vở từ tuần này trở đi sẽ phải viết bản kiểm điểm và phạt làm trực nhật.
c) Các hoạt động khác.
- Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN
- Xếp hàng cong trong nhiều ngày, làm lớp bị trừ 9 điểm. Đề nghi LT và LP kết hợp kiểm tra đôn đốc các bạn
- Chăm sóc bồn hoa của lớp
III. Phương hướng tuần tới 
- Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập.
Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.
Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
Tiếp tục tập luyện văn nghệ
HDDNGLL
nội dung hoạt động 1: Lễ đăng ký thi đua
"hoa điểm tốt dâng thầy cô"
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô.
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Trao đổi, tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
- Phát động và dăng ký thi đua.
- Vui chơi.
b. Hình thức hoạt động
- Trao đổi, tìm hiểu
- Lễ đăng kí thi đua.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
	- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao của thầy cô
	-Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể về công lao của thầy cô đối với học sinh.
	- Khăn bàn, bình hoa.
b. Về tổ chức
- Các tổ viết dăng ký thi đua tuần học tốt theo tiêu đề "Hoa điểm tốt dâng thầy cô". Nội dung đăng ký nên ngắn gọn, cụ thể theo hai chỉ tiêu đánh giá:
+ Kỉ luật trật tự trong lớp học
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ
- Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ:
+ Mỗi điểm 9, 10 tính là 2 bông hoa
+ Mỗi điểm 7, 8 tính là 1 bông hoa
+ Điểm 5, 6 không tính 
+ Mỗi điểm dưới trung bình bị trừ 1 bông hoa.
+ Bạn nào bị thầy cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 bông hoa.
+ Kết thúc tuần thi đua sẽ căn cứ vào số bông hoa đạt được của các tổ để xếp loại thi đua.
- Giáo viên cùng cán bộ lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng trong buổi trao đổi tìm hiểu về công ơn của thầy cô.
- Chọn hai em điều khiển: 
	+ Một em điều khiển phát động thi đua
	+ Một em điều khiển phần vụ chơi
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
b) Trao đổi tìm hiểu về công ơn thầy cô giáo thông qua một số câu hỏi như:
	- Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô giáo phải chuẩn bị như thế nào không?
	- Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì ở học sinh chúng ta?
	- Bạn có thể làm được việc gì giúp thầy cô giáo dạy tốt?
	- Đối với những học sinh phạm lỗi, thầy cô phải xử phạt. Bạn có đồng tình với việc làm của thầy cô giáo không? Vì sao?
	- Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, học sinh cần thực hiện những điều gì?
	Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, người điều khiển bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm, sự tận tâm hết lòng của thầy co giáo đối với học sinh.
c) Đang kí tuần học tốt
- Cán bộ lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo".
- Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu dăng kí thi đua của các tổ lên bảng.
5. Kết thúc hoạt động
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi.doc