1.Bài cũ:Nhận xét một số ưu, nhược điểm đọc của HS qua kì kiểm tra giữa kì.
2.Bài mới: Giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.
-Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện đọc.
-Gọi 1 HS giỏi đọc bài.
-GV chia đoạn:bài gồm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn
Kết hợp sửa lỗi đọc và giúp HS hiểu từ ngữ.
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
-Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, sự cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường , hai mươi
HĐ2: Tìm hiểu bài
1.Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
2.Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 23 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày25 tháng 10 năm 2010 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 21 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 21 BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục tiêu:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời các câu hỏi SGK) -Biết học tập tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống. II.Đồ dùng dạy- học.-Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ:Nhận xét một số ưu, nhược điểm đọc của HS qua kì kiểm tra giữa kì. 2.Bài mới: Giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. -Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc. -Gọi 1 HS giỏi đọc bài. -GV chia đoạn:bài gồm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn -Cho HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn Kết hợp sửa lỗi đọc và giúp HS hiểu từ ngữ. -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài -Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, sự cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường , hai mươi HĐ2: Tìm hiểu bài 1.Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? 2.Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 3-Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? 4-Theo em, tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghiã của câu chuyện trên? a)Tuổi trẻ tài cao b)Có chí thì nên c)Công thành danh toại. 5-Vậy ý nghĩa của câu chuyện là gì ? (ghi bảng ý nghĩa như phần mục tiêu ) HĐ3: Đọc diễn cảm. .-Treo bảng hướng dẫn đoạn: “Lên sáu tuổitiếng sáo vẫn vi vút tầng mây”. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố: -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. -Qua câu chuyện trên, em học tập được điều gì ? -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài và tập kể cho người thân nghe. -Nghe nhận xét. -Quan sát tranh trang 103 và nêu tên chủ điểm. - HS lắng nghe. -1 em đọc, lớp theo dõi. -HS đọc nối tiếp 2-3 lượt. -Đọc thầm chú giải. -Từng cặp HS luyện đọc -1 HS đọc cả bài -Nghe đọc mẫu +Đọc thầm và trả lời câu hỏi. 1.Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy làm thầy phải kinh ngạc 2-Ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe thầy giảng, tối đến Hiền đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở về học. Không có đèn, Hiền bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn, 3-Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là một cậu bé ham thích thả diều. -Câu thành ngữ: Có chí thì nên. 5-HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Nhận xét cách đọc. -Nghe hướng dẫn. -Thi đọc diễn cảm cá nhân. + 1 em nhắc lại ý nghĩa. + Ý nghĩa: Học tập tính kiên trì, vượt khó, ham học để vươn lên trong học tập. MÔN: TOÁN Tiết 51 BÀI: NHÂN VỚI 10,100,1000, CHIA CHO 10,100,1000, I:Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000.... -Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000, ... Chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.........cho 10,100,1000,...để tính nhanh. HS khá giỏi: Bài 1a,b cột 3. Bài 3” 3 dòng sau. -Biết vận dụng tính toán vào thực tế. II:Chuẩn bị: bảng phụ chép sẵn bài tập 1 III:Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân ? Nêu ví dụ ? -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu bài. *Viết lên bảng phép tính :35x10 -Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35 x 10 = 10 x ? -10 còn gọi là mấy chục ? -1 chục nhân 35 = ? chục = ? -Vậy : 35 x 10 =? (Ghi bảng ) -Em nhận xét gì về thừa số 35 so với tích của 35 x 10 ? -Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta làm thế nào? -Gọi HS nhắc lại. -Nêu vài ví dụ cho HS tính nhẩm. * Ghi bảng kết hợp nêu câu hỏi : Từ: 35 x 10 = 350 ta có : 350 : 10 = ? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta làm thế nào ? -Nêu ví dụ cho HS nhẩm .( 240 : 10 =? 3260 :10 = ?; 80 : 10 = ? ) *Hướng dẫn tương tự với một số nhân (chia ) với (cho ) 100, 1000, * Nhân một số tự nhiên với 10 , 100, 1000, ta làm thế nào ? * Khi chia một số tròn chục cho 100, 1000, ta làm thế nào ? -Gọi HS nhắc lại nhận xét. HĐ2: Luyện tập. Bài 1/59. Gọi hs đọc đề bài Cho HS làm bảng con a,b cột 1. -Nhận xét bảng. -Phần còn lại cho HS làm vào vở. -Gọi HS nhận xét bài . Bài 2/ 60. Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS xem hướng dẫn cách làm SGK và gọi 1 em nêu lại các bước nhẩm để điền kết quả. -Cho HS làm vào vở. -Gọi HS nhận xét bài. -Nhận xét ghi điểm . 3.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân một số tự nhiên với 10 , 100 1000, ? -Cách chia một số tròn chục cho 10, 100, 1000, . -Tổng kết giờ học. 4.Dặn dò: Ghi nhớ cách nhân với 10,100,1000, -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. -Hs phát biểu: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350. -Vậy : 35 x 10 = 350 -Tích của 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. -Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó. -2-3 em nhắc lại. 350 : 10 = 35 -Ta chỉ việc bớt đi ở một chữ số 0 ở bên phải của số đó . 240 : 10 = 24 3260 : 10 = 326 ; 80 : 10 = 8 -Ta chỉ việc viết thêm một, hai , ba chữ số 0 vào bên phải số đó . -Khi chia một số tròn chục cho 10, 100, 1000, ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải chữ số đó. *HS khá giỏi: Bài 1a,b cột 3.Bài 3”3 dòngsau” Bài 1. Hs đọc đề bài Cả lớp làm bảng con cột 1. -Nhận xét kết quả. Cột 2 và 3 làm vào vở, 2 em lên bảng. 82 x 100 = 8200 256 x 1000 = 256 000 75 x 1000 = 75000 302 x 10 = 3020 19 x 10 = 190 400 x 100 = 40000 6800 : 100 = 68 20020 :10 = 2002 420 : 10 = 42 200200 : 100 = 2002 2000 : 1000 = 2 2002000 : 1000 = 2002 -Nhận xét kết quả. -Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hết Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. -Xem hướng dẫn SGK. -1 em nêu cách làm : 300kg = tạ Ta có :100kg = 1 tạ. 300kg = tạ, ta nhẩm: 300 : 100 = 3 Vậy 300kg = 3 tạ. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . 70kg =7 yến 120 tạ=12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg -Nhận xét bài. -1 em nêu -1 em nêu. MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 11 BÀI : (Nhớ-viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I.Mục tiêu.-Nhớ và viết lại đúng chính tả; trình bày đúng các khổ 6 chữ. - Làm đúng BT3( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2a,b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. HS khá giỏi: Làm đúng BT3 -Rèn tính cẩn thận khi viết bài. II.Đồ dùng dạy – học.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra chính tả. 2.Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn nhớ viết chính tả. -Cho HS đọc lại 4 khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ. Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, từ cần viết hoa, cách trình bày bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng. -Yêu cầu gấp vở, viết bài. -Cho từng cặp HS cùng nhau đối chiếu bàiû soát lỗi. -Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a) Gọi HSnêu yêu cầu. -Cho HS làm bảng con. (viết lần lượt các từ cần điền ) -Nhận xét, chữa bài. Thứ tự các từ cần điền: sang mùa hè, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. Bài 2b) Gọi HS nêu yêu cầu. -ChoHS làm bảng con(viết các từ cần điền dấu). -Nhận xét, kết luận. Thứ tự các từ cần điền: nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi ngạc nhiên, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải ôn thi, hỏi mượn, của, dùng bữa, để , đỗ đạt. 3.Củng cố: Nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến -Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò : Em nào sai nhiều lỗi viết lại bài. -Chuẩn bị bài sau. -1 em đọc, lớp theo dõi. -3-4 em đọc thuộc lòng đoạn thơ. -Gấp vở viết bài. -Từng cặp đối chiếu soát lỗi. * HS khá giỏi: Làm đúng BT3 Bài 2a.1 HS đọc to yêu cầu, lớp lắng nghe. -Cả lớp làm bảng con. -Lớp nhận xét Bài 2b. 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài vào bảng con. -Lớp nhận xét, chữa bài. -Theo dõi. -HS lắng nghe bía Ngày soạn: Ngày 24 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày26 tháng 10 năm 2010 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21 BÀI : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu:-Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. -Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành( 1,2,3) SGK. * HS khá giỏi: Biết đặt câu có sử dụng bổ sung ý nghĩa thời gian -Biết vận dụng trong nói và giao tiếp. II. Chuẩn bị.-Bảng lớp viết nội dung BT1 -Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT2,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Động từ là gì ? Cho ví dụ ? -Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập về động từ. Bài 1/106.-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Gợi ý: Trước hết các em hãy xác định động từ trong hai câu văn đó rồi xem từ in đậm có ý nghĩa gì . -Cho HS làm bài nhóm 2. -Gọi HS trình bày . -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Trời ấm lại pha lạnh.Tết sắp đến. ( Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra ... - Biết cáchø chơi và tham gia chơi được trò chơi: Kết bạn – Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. -Rèn tính kỉ luật, nghiêm túc trong khi học tập. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. Khởi động. -Trò chơi: Diệt các con vật có hại. B.Phần cơ bản. 1)Ôn bài thể dục phát triển chung. - Cho cả lớp tập 1-2 lân. - Cho tập theo tổ. - Tổ chức biểu diễn theo tổ, cá nhân. - Nhận xét, 3)Trò chơi vận động. Trò chơi: Kết bạn -Nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. -Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. - Cho cả lớp tập lại 1 lần. -Hát và vỗ tay theo nhịp. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ . 5-6 ‘ 12 – 15 ‘ 6-8’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ (HS thực hiện có thể chưa đều nhịp) ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´´ ´´´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´´ ´ ´´´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Ngày soạn 26 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 ÂM NHẠC ( Tiết 11 ) Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em Tập đọc nhạc : TĐN số 3 I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều II. Chuẩn bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ , bảng phụ chép bài TĐN số 3 Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ , mõ , song loan ) SGK âm nhạc 4 III. Hoạt động dạy - học. Giáo Viên Nội Dung 1. Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ : cho cả lớp hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 3. Bài mới : Giới thiệu bài . a ) Nội dung 1 : Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - Bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cho HS tập hát theo dãy bàn, nhóm, tổ. - Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ. - Làm mẫu cho HS tập. - Cho HS biểu diễn nhóm, cá nhân. - Nhận xét, khen ngợi những em biểu diễn mạnh dạn, tự tin. b) Nội dung 2 :Tập đọc nhạc TĐN số 3 Cùng bước đều. Nhạc và lời : Phạm Kim -Cho HS luyện thanh khởi đọng giọng. - Cho HS đọc tên nốt bài TĐN số 3. -Cho luyện tập tiết tấu: - Tập cho HS từng câu - Tập đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - Cho HS tập đọc theo dãy bàn , nhóm, cá nhân. 4. Củng cố : - Cho cả lớp hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em và đọc bài TĐN số 3 một lần. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về luyện tập cho hay bài hát và bài tập đọc nhạc - Cả lớp hát bài hát một lần. - Cả lớp hát bài hát 2 lần - Nhóm 1 hát . Nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Hát theo dãy bàn, tổ. - Hát kết hợp vận động . + Động tác 1 : ( câu 1 ) : Đưa 2 tay từ dưới lên về phía trước , nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp 2/4 + Động tác 2 : ( câu 2 ) : Hai tay từ từ để trên vai đầu đưa sang phải , theo nhịp 2/4 + Động tác 3 : ( câu 3 - 4 ) : Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp. + Động tác 4 : ( câu 5 – 9 ) : Người đu đưa , chân nhún thep nhịp 2/4 + Động tác 5 : ( câu 10 ) : Tay đưa lên vai , chân nhún. ( Nơi có đk: Đọc TĐN số 3) - Tập cao độ khởi động giọng. - Đọc tên nốt trong bài tập đọc nhạc. - HS luyện tập tiết tấu -Tập đọc từng câu, cả bài. -Ghép lời ca. - HS đọc TĐN theo nhóm, cá nhân, kết hợp ghép lời ca. -Cả lớp hát lại 1 lần. * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (TIẾT 22 ) Làm báo tường chào mừng ngày 20 tháng 11 Sơ kết tuần 11 I. Làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Tổ chức cho HS vẽ và giới thiệu tranh, làm văn, thơ, sưu tầm tranh ảnh, bài viết hay về thầy cô, mái trường. II.Sơ kết tuần 11. -Lớp trưởng nhận xét, đánh giá, đề nghị tuyên dương, phê bình. -Giáo viên nhận xét, đán giá: +Nề nếp tương đối tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ. +Kiểm tra giữa kì đạt yêu cầu, tuy nhiên kết quả chưa cao nhất là môn Tiếng Việt. Nhiều em còn viết xấu, sai lỗi nhiều, chưa biết làm văn. +Nhiều em giữ gìn sách vở chưa tốt, viết và trình bày bài bẩn. +Tham gia phong trào của đội chưa thật tốt, còn có em chưa tham gia. Tuần 12. - Đăng kí các tiết học tốt chào mừng ngày 22 tháng 12. - Tích cực học tập, ôn tập kiến thức. - Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch sẽ. -Tham gia tích cực các hoạt động của Đội Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2007 TẬP LÀM VĂN (tiết 22 ) Kiểm tra đọc giữa kì I I.Mục tiêu: Kiểm tra , đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng giữa kì I. - Giúp HS nhận thấy ưu, nhược điểm về khả năng đọc của mình. -Giáo dục HS biết cố gắng vươn lên trong học tập II.Chuẩn bị: phiếu ghi tên các bài kiểm tra cho HS bốc thăm. III. Hoạt động dạy – học: 1.Nêu yêu cầu, hình thức kiểm tra. +Cho HS bốc thăm một trong các bài tập đọc sau (HS đọc một đoạn khoảng 110 chữ trong vòng 1 phút sau đó trả lời một câu hỏi có nội dung trong đoạn vừa đọc ) 1 .Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (TV 4 tập 1 trang 4 ) 2 .Người ăn xin. (TV 4 tập 1 trang 30 ) 3 . Những hạt thóc giống. (TV 4 tập 1 trang 46 ) 4 .Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. (TV 4 tập 1 trang 55 ) 5 .Đôi giày ba ta màu xanh . (TV 4 tập 1 trang 81 ) 2. Cho điểm: + Đọc đúng tiếng, từ : 1 điểm -HS đọc sai 2-4 tiếng : 0.5 điểm -HS đọc sai quá 5 tiếng :0 điểm. +Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm -Ngắt hơi không đúng từ 2-3 chỗ: 0.5 điểm -Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm +Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm -Chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0.5 điểm -Không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm +Tốc độ đọc không quá 1 phút : 1 điểm -Từ 1-2 phút : 0.5 điểm -Quá 2 phút : 0 điểm +Trả lời đúng, đủ ý, rõ ràng câu hỏi : 1 điểm -Trả lời đúng nhưng chưa đủ ý, hoặc chưa rõ ràng :0.5 điểm -Trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 22) Hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 I/Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu . Nội dung làm báo tường để chào mừng ngày 20-11 . Trưng bày sản phẩm học tốt của các em để chào mừng 20-11 . Rèn khéo tay biết làm sản phẩm phục vụ mình . Văn nghệ : hát mừng thầy , cô giáo nhân ngày 20/11 II/Nội dung : Giáo viên đưa ra yêu cầu làm báo tường Đưa ra tờ bìa giới thiệu để HS biết :Các em sẽ viết những bài văn , bài thơ , ca dao , tục ngữ nói về nhà giáo Việt Nam 20/11 . Trưng bày sản phẩm tốt của các em , vở sạch chữ đẹp và những tranh ảnh nói về thầy cô (HS sưu tầm ) . Mỗi lớp 2 tiết mục văn nghệ , chủ đề chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 . Nhận xét – Tuyên dương . III/Sinh hoạt lớp : Lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp . GV nhận xét ưu - khuyết điểm *Ưu điểm : Đi học đều có học bài và làm bài đầy đủ . Ngoan , lễ phép với thầy cô giáo . Aên mặc đồng phục , sạch sẽ gọn gàng . *Khuyết điểm : Trong lớp còn hay nói chuyện riêng -Đọc bài còn chậm *Nêu phương hướng tuần tới : - Giữ đúng mọi nề nếp của lớp . - Về học và làm bài đầy đủ . -Luyện đọc – Viết nhiều . Tuần 11 Ngày soạn 24 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 ĐẠO ĐỨC (tiết 11 ) Thực hành kỹ năng giữa học kì I I.Mục tiêu: -Củng cố lại kiến thức đã học ở các bài đạo đức từ tuần 1 đến tuần 10. -Nhớ được các chuẩn mực đạo đức đã học. -Biết vận dụng thực hành trong thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị : HS sưu tầm các mẩu chuyện có nội dung thuộc các chuẩn mực đã học. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ:-Gọi HS trình bày thời gian biểu của mình. -Nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu của tiết học. -Gọi HS nêu tên các bài đã học. -Ghi bảng. +Hoạt động1.Nêu câu hỏi cho HS thảo luận? 1)Như thề nào là trung thực trong học tập ? Trung thực trong học tập giúp em điều gì ? kể một câu chuyện về trung thực trong học tập? 2)Hãy kể lại một câu chuyện về vượt khó trong học tập và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đó? 3)Mỗi thành viên trong nhóm hãy bày tỏ ý kiến của mình về việc vì sao cần tiết kiệm thời gian, tiền của và làm thế nào để tiết kiệm thời gian, tiền của? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Hướng dẫn cả lớp trao đổi với nhóm vừa trình bày. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm làm việc tốt. +Hoạt động 2. Liên hệ thực tế. -Động viên HS kể lại các việc mình đã làm tốt hoặc chưa tốt hoặc được chứng kiến các việc làm liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học. -Nhận xét tuyên dương những em thực hiện tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS vận dụng thực hành hàng ngày. -3-4 em lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. +Nêu tên các bài đã học: -Trung thực trong học tập. -Vượt khó trong học tập. -Biết bày tỏ ý kiến. -Tiết kiệm tiền của. -Tiết kiệm thời giờ. +Thảo luận nhóm 4. -Nhóm 1 câu hỏi 1. -Nhóm 2 câu hỏi 2. -Nhóm 3 và nhóm 4 câu hỏi 3. +Các nhóm lần lượt trình bày và trao đổi với cả lớp. +Liên hệ thực tế -HS kể các việc đã làm hoặc chứng kiến về trung thực, vượt khó, tiết kiệm -Theo dõi, trao đổi với bạn.
Tài liệu đính kèm: