Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Lương Thị Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Lương Thị Dung

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nghĩa ND trong bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng khi mới 13 tuổi.( trả lời được CH trong SGK.)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

2.HĐ1: Luyện đọc

-Một HS đọc cả bài.

-GV chia đoạn:

Đ1: Vào đời vua để chơi

Đ2: Lên sáu tuổi .chơi diều

Đ3: Sau vì .học trò của thầy

Đ4: Còn lại

- HS nối nhau đọc từng đoạn- GV ghi từ khó đọc.

- Kết hợp đọc và giải nghĩa từ khó

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Lương Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc( t.21)
ôNg trạng thả diều
I.yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nghĩa ND trong bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng khi mới 13 tuổi.( trả lời được CH trong SGK.)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2.HĐ1: Luyện đọc
-Một HS đọc cả bài.
-GV chia đoạn:
Đ1: Vào đời vuađể chơi
Đ2: Lên sáu tuổi..chơi diều
Đ3: Sau vì.học trò của thầy
Đ4: Còn lại
- HS nối nhau đọc từng đoạn- GV ghi từ khó đọc.
- Kết hợp đọc và giải nghĩa từ khó
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. HĐ2: .Tìm hiểu bài :
? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào?
? Cậu bé thích chơi trò chơi gì?
? Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
 -Tìm những chi tiết nói về tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
Nêu ý 1,2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
 *-Yêu cầu học sinh đọc thành thầm đoạn 3 .
-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Nêu ý đoạn 3: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
HS đọc thầm đoạn còn lại:
- Vì sao chú bé Nguyễn Hiền đuợc gọi là ông trạng thả diều?
 Câu 4: Cho học sinh nêu câu hỏi
Gv:Câu“Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa câu chuyện.
Nêu ý chính đoạn 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
Nêu nội dung chính của bài? 
HS đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời câu hỏi.
-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường; có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẵn có thì giờ chơi diều.
- Nhà nghèo Nguyễn Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Nguyễn Hiền phải đứng ngoài lớp nghe giảng. Tối đến chờ bạn học bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Nguyễn Hiền là lưng trâu, nền cát; Bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Nguyễn Hiền làm bài vào lá chuối nhờ bạn đem bài nhờ thầy chấm hộ.
- Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích chơi diều.
- Học sinh thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng
- HS nêu – Nhận xét.
C. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4 HS đọc bài.( đọc 4 đoạn)
Tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
3 HS đọc phân vai. 
- 1 em đọc toàn bài
3.Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
(- Làm việc gì củng phải chăm chỉ chịu khó mới thành công. Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng ta noi theo).
-GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà đọc lại truyện và kể tóm tắt truyện.
==========@?========== Toán(t.51)
 Nhân với 10, 100, 1000,chia cho 10, 100, 1000,...
I.yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10, 100, 1000
- HS làm các BT: Bài 1: a( cột 1,2); b ( cột 1,2); Bài 2 ( 3 dòng đầu). HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
II.Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 và chia số tròn chục cho 10 
- GV ghi phép nhân lên bảng 35 x 10
- Học sinh trao đổi và nêu cách tính 35 x 10= 10 x 35
 1 chục x 35 = 35 chục = 350
 Vậy 35 x 10 = 350
- Cho HS tự rút ra nhận xét: Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó 
- GV hướng dẫn HS cách chia cho số tròn chục 
:10 từ 35 x10 =350 để suy ra 350 :10 =35 
Cho HS tự rút ra nhận xét: Khi chia một số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ đi 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó 
2. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 chia cho số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- Tiến hành như trên 
- Học sinh trả lời kết quả.
3.Thực hành – Bài 1a cột 1,2; b) cột 1,2 ; bài 2 ba dòng đầu.
Cho HS thực hiện bài tập, sau đó chữa bài 
Bài 1:
 a. 18 x10 =180 82 x 1000 = 8200 256 x1000 = 256000
 18 x100 = 1800 75 x 1000 =75000 302 x 10 = 3020
 18 x1000 = 18000 19 x10 = 190 400 x 100 = 40000
b) 9000 :10 =9000 6800 :100 =68 20020 : 10 = 2002
 9000 :100 =90 420 :10 = 42 200200: 100 =2002
 9000: 1000 = 9 2000 :1000 =2 2002000 :1000= 2002
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. Điền vào chổ chấm
 300 kg = tạ 70 kg = ...yến 300 tạ = ... tấn 
 Ta có 100 kg = 1 tạ 10 kg = 1 yến 10 tạ = 1 tấn
 Mà 3000 : 100 = 3 tạ 70 : 10 = 7 yến 300 : 10 = 30 tấn 
 Vậy 300 kg = 3 tạ Vậy70 kg = 7 yến Vậy 300 tạ = 30 tấn 
GV và cả lớp nhận xét ghi kết quả đúng.
4. GV nhận xét tiết học
khoa học (t.21)
Ba thể của nước
I. yêu cầu cần đạt:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí và rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng học sinh
+ Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng 
+ Nến, bếp dầu hay đèn cồn, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt, hay ấm để đun 
 + Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng 
- GV: Nước còn tồn tại ở những nơi nào ? Chúng ta lần lượt tìm hiểu điều đó
- GV dùng khăn ướt lau bảng. Yêu cầu HS sờ vào bảng mới lau và nhận xét: Mặt bảng bị ướt.
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi được không? 
+ Nước trên mặt bảng biến đi đâu ?
Học sinh làm thí nghiệm như hình 3 SGK
 Bước 2 :Tổ chức hướng dẫn
- HS các nhóm làm thí nghiệm 
- HS quan sát: Nước nóng đang bay hơi. Nhận xét rồi nói lên hiện tượng vừa xẩy ra.
- úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra đĩa
- Quan sát mặt đĩa. Nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xẩy ra.
Bước 3: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
Bước 4: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả và rút ra kết luậnvề sự chuỷen thể của nước
Kết luận:Nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nước ở nhiềt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước là nước ở thể khí.Hơi nước không htể nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng
Hoạt động 2: 
- Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh 
Học sinh quan sát khay nước đã được đặt vào tủ lạnh ngày hôm trước
* Nước trong khay đã biến thành thể gì?
* Nhận xét nước ở thể này?
* Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì ?
Bước 2: HS quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:
Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
GV bổ sung 
Kết luận: 
- Khi để nước đủ lau trong chỗ nhiệt độ không độ C hoặc dưới không độ C thì ta có nước ở thể rắn(như nước đá, băng, tuyết) . Hiện tuợng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ cao. Hiện tuợng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ Nước tồn tại ở những thể nào? 
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất chung của từng thể ?
Bước 2: Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở.
* Củng cố, nhận xét tiết học
==========@?==========
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện tập phép nhân 
I. yêu cầu cần đạt:
 HS củng cố về:
- Nhân với số có một chữ số ,tính chất giao hoán của phép nhân
II. Hoạt động dạy học 
GV cho hs lần lượt làm các bài tập sau :
Bài 1: (Bài tập dành cho HS nhóm 2)
Đặt tính ,rồi tính : 102123 x 2 ; 210412 x 3; 142 507 x 4 
Bài 2 : ( Bài tập dành cho HS nhóm 1)
GV giúp HS yếu nhớ lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 
Tính giá trị của biểu thức 
a)2407 x 3 + 12045 ; b)30168 x 5 – 36589 ; c)36549 x 5 + 32561
Bài 3: (Bài tập dành cho HS nhóm 3)
HD HS vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh.
Tính nhanh :
 25468 x 4 +25468 x 6 
 598126 x 25 + 598126 x 75 789563 x 15 – 789563 x5 
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất ( Bài tập dành cho HS nhóm 3)
Hớng dẫn HS vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh.
a) 26 x 125 x 8 b) 25 x 236 x 4
 =125 x 8 x 26 =25 x 4 x 236 
 =1000 x 26 =100 x 236 
 =26000 =23600
c) 27 x 3 x 25 x4 d) 28 x 5 x 6 x 20
=(27 x 3 ) x (25 x 4 ) =(28 x 6 ) x (20 x 5 )
 =81 x 100 =168 x 100 
 =8100 =16800 
*Sau khi hs làm gv chấm một số bài ,sau đó chữa bài ,nhận xét 
==========@?==========
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc : ông trạng thả diều
I. Yêu cầu cần đạt :
- Luyện đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hiểu bài : “ Ông Trạng thả diều ”.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HSG đọc toàn bài, nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm đôi
- Thi đọc giữa các nhóm, nhận xét.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm. Cách nhấn giọng một số từ gợi cảm.
- HS thi đọc diễn cảm, nhận xét.
2. HĐ2: Luyện viết
- GV đọc từng câu, HS nghe viết hai đoạn đầu. Chú ý rèn chữ đúng mẫu. đảm bảo tốc độ.
Chấm bài, nhận xét.
==========@?==========
Kĩ thuật ( T.11)
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( T2)
I. yêu cầu cần đạt
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đề nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ vật liệu, dụng cụ may thêu 
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
HS nhắc lại quy trình ?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Thực hành:
- 1HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
- GV nhận xét củng cố.
- HS thực hành- GV theo dõi giúp đỡ.
3. Đánh giá:
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét đánh giá.
4. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp. 
==========@?==========
Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán(t.52)
Tính chất kết hợp của phép nhân
i.yêu cầu cần đạt:
 	- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- HS làm các BT: Bài 1( a); Bài 2 (a). HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
II.Hoạt đông dạy- học
1. Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
Gv ghi bảng: (2x 3) x 4 ; 2 x (3 x 4)
 = 6 x 4	=2 x 12
 = 24	= 24
So sánh và kết luận giá trị của hai biểt thức đó bằng nhau
2. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
	- GV kẻ bảng
a
b
c
( a x b ) x c
a x ( b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 
3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60 
5
2
3
(5 x 2) x 3 =  ... 00 75 x 1000 =75000 302 x 10 = 3020
 18 x1000 = 18000 19 x10 = 190 400 x 100 = 40000
b) 9000 :10 =9000 6800 :100 =68 20020 : 10 = 2002
 9000 :100 =90 420 :10 = 42 200200: 100 =2002
 9000: 1000 = 9 2000 :1000 =2 2002000 :1000= 2002
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. Điền vào chổ chấm
 300 kg = tạ 70 kg = ...yến 300 tạ = ... tấn 
 Ta có 100 kg = 1 tạ 10 kg = 1 yến 10 tạ = 1 tấn
 Mà 3000 : 100 = 3 tạ 70 : 10 = 7 yến 300 : 10 = 30 tấn 
 Vậy 300 kg = 3 tạ Vậy70 kg = 7 yến Vậy 300 tạ = 30 tấn 
GV và cả lớp nhận xét ghi kết quả đúng.
4. GV nhận xét tiết học
==========@?==========
Chính tả( t.11)
nhớ – Viết: Nếu chúng mình có phép lạ
I. yêu cầu cần đạt:
1. Nhớ, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
 	2. Làm đúng bài tập 3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho) ; làm được BT2 a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn HS nhớ viết :
- HS đọc 4 khổ thơ trong bài.
- GV nhắc nhỡ HS trình bày bài viết
- HS gấp sách học sinh nhớ viết vào vở.
- GV chấm một số bài. HS chấm lỗi lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2a: - GV nêu yêu cầu của đề bài
- HS làm bài vào vở
Bài tập 2b:- GV dán phiếu gọi HS lên bảng làm bài sau đó chữa bài
Bài 3: Cho HS đọc kĩ đề bài
Giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ :
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ bề ngoài. Sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã bề ngoài.
- Xấu người đẹp nết: Người có hình thức bề ngoài xấu nhưng tính nế
 - Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon, mùa đông ăn cá sống ở bể thì ngon.
-Trăng mờ còn tỏ hơn sao 
- Dậu rằng núi lở còn cao hơn đồi
ở đây muốn nói người có địa vị cao, giỏi giang giàu có dù có sa sút thế nào củng còn hơn những người khác (Quan niệm này chưa thật đúng)
4. Củng cố – dặn dò:
==========@?==========
Buổi chiều
khoa học (t.21)
Ba thể của nước
I. yêu cầu cần đạt:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí và rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng học sinh
+ Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng 
+ Nến, bếp dầu hay đèn cồn, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt, hay ấm để đun 
 + Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng 
- GV: Nước còn tồn tại ở những nơi nào ? Chúng ta lần lượt tìm hiểu điều đó
- GV dùng khăn ướt lau bảng. Yêu cầu HS sờ vào bảng mới lau và nhận xét: Mặt bảng bị ướt.
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi được không? 
+ Nước trên mặt bảng biến đi đâu ?
Học sinh làm thí nghiệm như hình 3 SGK
 Bước 2 :Tổ chức hướng dẫn
- HS các nhóm làm thí nghiệm 
- HS quan sát: Nước nóng đang bay hơi. Nhận xét rồi nói lên hiện tượng vừa xẩy ra.
- úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra đĩa
- Quan sát mặt đĩa. Nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xẩy ra.
Bước 3: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
Bước 4: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả và rút ra kết luậnvề sự chuỷen thể của nước
Kết luận:Nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nước ở nhiềt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước là nước ở thể khí.Hơi nước không htể nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng
Hoạt động 2: 
- Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh 
Học sinh quan sát khay nước đã được đặt vào tủ lạnh ngày hôm trước
* Nước trong khay đã biến thành thể gì?
* Nhận xét nước ở thể này?
* Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì ?
Bước 2: HS quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:
Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
GV bổ sung 
Kết luận: 
- Khi để nước đủ lau trong chỗ nhiệt độ không độ C hoặc dưới không độ C thì ta có nước ở thể rắn(như nước đá, băng, tuyết) . Hiện tuợng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ cao. Hiện tuợng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ Nước tồn tại ở những thể nào? 
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất chung của từng thể ?
Bước 2: Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở.
* Củng cố, nhận xét tiết học
==========@?==========
luyện toán
Chữa bài kiểm tra định kì lần 1
I.Yêu cầu cần đạt:
- Chữa bài nhằm giúp HS hiểu bài thêm và thấy được những sai sót cần sửa chữa.
- Củng cố các dạng bài đã kiểm tra.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: GV nhận xét chung về bài làm của HS cả lớp.
- Trình bày
- Chữ viết
2. HĐ2: Chữa bài
Cho HS tính lại các bài – Gọi 1 số HS chữa bài ở bảng – Nhận xét.
- Bài 4: Cho HS nhận xét về cách tính nhanh
- Bài 5: HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
Bài giải
5 xe to chở được số khách là:
40 x 5 = 200 ( người)
3 xe nhỏ chở được số khách là:
24 x 3 = 72 ( người)
Trung bình chở được số khách là:
( 200 + 72 ) : 8 = 34 ( người)
 Đáp số : 34 người
- Bài 6: Cho HS nhắc lại dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
54 : 2 = 27 ( m)
Chiều dài mảnh đất là:
( 27 + 9 ) : 2 = 18 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
18 - 9 = 9 (m)
Diện tích mảnh đất là:
18 x 9 = 162 (m2 )
 Đáp số : 162 m2 .
4. GV nhận xét.
==========@?==========
luyện tiếng việt
Chữa bài kiểm tra định kì lần 1
I. yêu cầu cần đạt:
- Chữa bài nhằm giúp HS hiểu bài thêm và thấy được những sai sót cần sửa chữa.
- Củng cố các dạng bài đã kiểm tra.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: GV nhận xét chung về bài làm của HS cả lớp.
- Trình bày
- Chữ viết
2. HĐ2: Chữa bài
- HS đọc đề từng bài, làm bài lại vào nháp - Gọi chữa bài- nhận xét.
Bài 2: HS nắc lại định nghĩa về danh từ chung và danh từ riêng.
Bài 3: HS nhắc lại định nghĩa từ đơn, từ ghép.
GV ghi sẵn câu thơ - 1 HS lên chữa - Nhận xét.
Bài 4: HS nhắc lại cấu tạo của tiếng
Bài 5:GV HD HS hiểu các thành ngữ
+ Máu chảy ruột mềm
+ Môi hở răng lạnh
+ Nhường cơm sẽ áo.
+ Lá lành đùm lá rách
Bài 6:TLV: cho HS nhắc lại dàn ý của một bức thư.
4. GV nhận xét.
==========@?==========
K-S-Đ
TH: khoa học, lịch sử và địa lí tuần 10
I. yêu cầu cần đạt:
- Luyện khoa học, lịch sử và địa lí đã học trong tuần 10
- Làm các bài tập trắc nghiệm để củng cố.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Khoa học
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tính chất nào sau đây khong phải là của nước?
A. Trong suốt
B. Có hình dạng nhất định
C. Không mùi
D. Chảy từ cao xuống thấp
Câu2: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
A. Nước không có hình dạng nhất định
B. Nước có thể thấm qua một số vật
C. Nước chảy từ cao xuống thấp
D. Nước có thể hoà tan một số chất.
2. HĐ2: Lịch sử
Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất diễn ra năm nào?
5 Năm 978 5 Năm 980
5 Năm 981 5 Năm 982
2. Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?
5 Theo cửa sông Hồng 5 Theo đường bộ từ Cao Bằng 
5 Theo đường bộ từ Lạng Sơn 5 Theo cửa sông Bạch Đằng
3. Tướng sĩ Lê Hoàn thắng trận lớn ở những đâu?
5 ở cửa sông Bạch Đằng 5 ở sông Hàm Tử
5 ở thành Hoa Lư 5 ở Chi Lăng
3. HĐ3: Địa lí
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu1: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Cao nguyên Đắk Lắk B. Cao nguyên Di Linh
C. Cao nguyên Kon Tum D. Cao nguyên Lâm Viên
Câu 2: Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về?
A. Rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt B. Rừng thông và thác nước
C. Rừng thông và suối nước nóng D. Rừng phi lao và vườn hoa
4.HĐ4: Chấm chữa bài- Nhận xét
Hoạt động tập thể
Thi văn nghệ - báo tường 20/ 11
I. yêu cầu cần đạt:
- Luyện tập múa hát các tiết mục chào mừng ngày 20/11
- Tố chức thi đội có tiết mục đẹp nhất tham dự ở trường.
- Nộp báo tường - thi đọc 
II. Hoạt động tập thể:
- Tập hợp lớp – Phổ biến nội dung yêu cầu.
- Các tổ trình diễn tiết mục của tổ mình
- Chọn tiết mục hay nhất để thi ở trường.
- GV tuyên dương tinh thần tập luyện của HS. 
- HS nộp báo tường - Dán trưng bày nhóm nào đẹp.
- HS thi đọc bài bấo của mình.
- Lớp nhận xét, chọn bài có nội dung hay phù hợp với nội dung 20/11.
- GV nhận xét tổng kết khen thưởng.
Tự học
Chữa bài kiểm tra định kì lần 1
I. Mục tiêu:
- Chữa bài nhằm giúp HS hiểu bài thêm và thấy được những sai sót cần sửa chữa.
- Củng cố các dạng bài đã kiểm tra.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: GV nhận xét chung về bài làm của HS cả lớp.
- Trình bày
- Chữ viết
2. HĐ2: Tiếng Việt
- HS đọc đề từng bài, làm bài lại vào nháp - Gọi chữa bài- nhận xét.
- Nếu là từ đơn, từ ghép, từ láy cho HS nhắc lại định nghĩa của chúng rồi chữa.
- TLV: cho HS nhắc lại dàn ý của một bức thư.
3. HĐ3: Toán
Cho HS tính lại các bài – Gọi 1 số HS chữa bài ở bảng – Nhận xét.
- Bài 3: Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
- Bài 4: Cho HS nhắc lại dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
4. GV nhận xét.
Thể dục( t.21)
ôn 5 động của bai thể dục phát triển chung- trò chơi : “nhảy ô tiếp sức”
I:yêu cầu cần đạt:
	- Thực hiện được các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác chính xác.
	- Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi
ii. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
	- Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
	- Học sinh chạy một vòng xung quanh sân và sau đó học sinh đứng thành vòng tròn.
 2. Phần cơ bản
 a. Bài thể dục phát triển chung
	- Ôn 5 động tác bài thể dục đã học. ( Mỗi động tác 3- 4 lần)
	- Tập phối hợp cả 5 động tác( Tập cả lớp, Chia tổ tập)
 b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi và chơi đúng luật
 3. Phần kết thúc
	- Tập một số động tác thả lỏng
	- Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài
	- GV cùng học sinh hệ thống bài
==========@?==========

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 11.doc