Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúc Hoàng

I.MỤC TIÊU:

 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .

 - Gấp được mép vải và khâu mép vải.

 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.

 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

 Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk.

3.Bài mới

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chào cờ:
Bài 7(11) KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
 (tiết 2,3)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
 - Gấp được mép vải và khâu mép vải.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải..
 *Cách tiến hành: 
 - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
 - Nêu cách khâu vải .
 - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.
 *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 2: làm việc nhóm
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 *Cách tiến hành: 
 - Tổ chức trưng bày theo từng nhóm .
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
 *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành .
Nhắc lại 
Hs nhắc lại
Hs thực hành
Hs đánh giá theo tiêu chuẩn của từng nhóm
–––––––––––––––––––––––
Tập Đọc (21)	Ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi 
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Mở đầu: 
- Hỏi: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Câu chuyện Ông trạng thả điều
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: 
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu ntn?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thong minh của Nguyễn Hiền ?
+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 4
- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” ?
- Y/c HS đọc câu hỏi 4: trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4
- Gọi HS trả lời và bổ sung 
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
3. Cũng cố dặn dò 
+ Câu truyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền 
- Chủ điểm có chí thì nên
- Bức tranh vẽ 1 cậu bé đang đưng ngoài cửa nghe thấy thầy cô giảng bài 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Vua Trần Nhân Tông 
+ Diều
+ Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền 
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, câu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn 
+ Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền 
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi
+ Vì cậu đôc trang nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều
+ 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hỏi:
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm sẽ sẽ làm được điều mình mong muốn 
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay
- Nguyễn Hiền đôc trạng nguyên 
- Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thong minh, có ý chí vược khó nên đã đỗ trang nguyên khi mới 13 tuổi 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài 
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền. Là người ham học, chịu khó nên đã thành tài 
+ Muốn làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó 
––––––––––––––––––––––––
Toán (51)	 Nhân với 10, 100, 1000, 
	 Chia cho 10, 100, 1000, 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  
Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  10, 100, 1000,  
Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 50
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tự nhiên cho 10
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính ntn?
b) Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và y/c suy nghĩ để thực hiện phép tính 
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn?
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp 
Bài 2: 
- GV viết lên bảng 300kg =  tạ và y/c HS thực hiện phép đổi 
- GV y/c HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK
- Y/c HS làm các bài tập còn lại của bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
- HS đọc phép tính 
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải 
- Vậy khi ta nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó 
- HS suy nghĩ 
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại 
Thương chính là số bị chia xoá đi một số 0 ở bên phải 
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó 
- Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính, đọc từ đầu cho đến hết 
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
––––––––––––––––––––––––
Khoa học:(21)	BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trrong tự nhiên tồn tại ở ba thể: Rắn lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể 
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại 
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 44, 45 SGK 
- Chuẩn bị theo nhóm 
+ Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước 
+ Nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, 
+ Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 20
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
* Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí 
- Thực hành nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
* Các tiến hành: 
- GV tiến hành cho HS làm việc cả lớp
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, y/c HS nhận xét 
+ Vậy nước trên bảng đi đâu?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
+ Chia nhóm và phát dụng cụ làm thí nghiệm 
+ Đổ nước nóng vào cốc và y/c HS:
. Quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra 
. Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút và nhắc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng xảy ra 
. Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì 
+ Hỏi:
. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
. Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
- GV chuyển việc:
HĐ2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại 
* Mục tiêu: 
- Nêu cách chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại 
- Nêu ví dụ về nước ở thể rắn 
* Các tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
- Nếu nhà trường có tủ lạnh thì thực hành làm nước đá, nếu không y/c HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?
+ Nhận xét hiện tượng
- Nhận xét các ý kiến của các nhóm
- Kết luận:
Hỏi: Em còn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn 
- GV tiến hành tổ chức cho HS thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng 
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm 
- Kết luận
HĐ3: Sơ đồ chuyển thể của nước
* Mục tiêu: 
- Nói về ba bể của nước 
- Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nước 
* Cách tiến hành 
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nhận xét bổ sung từng câu trả lời của HS 
- Vẽ sơ đồ 
- Nhận xét tuyên dương 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau 
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Em hãy nêu tính chất của nước 
- 1 HS lên bảng 
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
- Chia nhóm và nhận dụng cụ 
+ Quan sát và nêu hiện tượng 
. Ta thấy hơi nước bốc lên
. Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa
. Nước có thể từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng 
. Biến thành hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không nhìn thấy được
- Tiến hành hoạt động trong nhóm 
- Làm thí nghiệm
+ Thể lỏng
+ Thể rắn 
 ...  cho bạn trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ 
- Nhận xét bổ sung bài của bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Viết mỗi loại 1 câu vào vở
––––––––––––––––––––––––
Đạo đức:(11) Thực hành giữa kỳ I	
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng, thói quen trung thực trong học tập, vược khó trong học tập, bày tỏ ý kiến với người lớn, tiết kiệm tiền của, thời gian 
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho các HS làm cá nhân, phiếu trắc nghiệm đúng sai (Đ, S)
Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm
Bố mẹ bắt Lan đi học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài nhưng Lan không dám nêu ý kiến 
bạn cho Hoà cây bút nhưng bút cũ chưa hư, Hoà để sang năm học sau mới dung 
Hà rũ tuấn xé vở gấp đồ chơi Tuấn từ chối 
Cô ra bài toán khó. Lan nhờ Hùng làm hộ mình 
Hoạt động 2: 
 Tìm các câu ca dao nói về tiết kiệm tiền của, thời gian 
Hoạt động 3: 
 Cho HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực trong học tập, tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó trong học tập
––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Kể chuyện(11) BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điẹu bộ, nét mặt 
- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều minh mong ước)
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các trânh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em thương đã học ở lớp 3
- Nêu mục tiêu
1.2 Kể chuyện
- GV kể chuyện
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS. Y/c HS trao đổi kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm
b) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh 
- Nhận xét từng HS kể
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện 
Khuyến khích những HS lắng nghe và hỏi lại bạn 1 số tình tiết 
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người ?
+ Khi cô giáo đến nhà Kí đang làm gì?
+ Kí đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?
- Nhận xét chung 
c) Tìm hiểu truyện 
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau 
- Tác giả của bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí
- Lắng nghe
- HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. 
- Các tổ cử đại diện thi kể 
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
+ Phải kiên trì, nhẫn nại, vược lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình 
+ Tinh thần ham học. Nghị lực vươn lên trong cuộc sống
––––––––––––––––––––––––
Toán(55)	 MÉT VUÔNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết 1 m² là diện tích là diện tích cua hình vuông có cạnh dài 1 m
Biết đọc, viết số do diện tích theo mét vuông 
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông
Vận dụng các đơn vị đo để giải các bài toán có liên quan
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1 m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1 dm²
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài tập còn lại của tiết trước 
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu mét vuông (m²)
- Giới thiệu mét vuông 
- GV nêu: mét vuông kí hiệu là m²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2 cm² , 3 dm² , 24 dm² , 8 m² và y/c HS đọc các số đo trên 
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm 
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 dm² = 1 m²
- GV kết luận: 
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV nêu y/c của bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết
Bài 2: 
- GV Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài 
- Nhận xét 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS
- GV y/c HS trình bày bài giải 
- Nhận xét 
Bài 4:
- GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình 
- GV hướng dẫn 
- GV y/c HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe
- Một số HS đọc to trước lớp 
- HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm²
- 1 dm²
- HS đọc 
- HS nghe GV nêu y/c bài tập 
- HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS viết 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS1 làm 2 dòng đầu HS2 làm 2 dòng còn lại
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HSS cả lời làm bài vào VBT
- Một vài HS nêu trước lớp 
- HS suy nghĩ 
––––––––––––––––––––––––
Địa lý(11)	ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- GV y/c HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học ở tiết trước 
- GV nhận xét 
HĐ1: Vị trí miền núi và trung du 
- GV hỏi HS: Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào ?
- GV treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN và y/c HS lên chỉ bảng đồ 
- Phát cho HS lược đồ trống VN. Y/c HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt và lược đồ trống VN
HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên
- Y/c HS làm việc cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng 
- Y/c các nhóm HS trả lời 
- Chuyển ý 
HĐ3: Con người và hoạt động 
- Phát giấy kẻ sẵn khung cho các nhóm y/c HS làm việc nhóm 4 – 6 người. Hoàn thành bảng kiến thức 
- Y/c HS trình bày kết quả 
- GV chốt vàchuyển ý 
HĐ4: Vùng trung du Bắc Bộ
- Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có địa hình đặc điểm ntn?
- Y/c HS trả lời
Củng cố dặn dò:
- Y/c HS ghi nhớ những nội dung đã tìm hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý BT2 – SGK 
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới
- HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV
- Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt 
- 2 HS lên bảng chỉ bản đồ 
- Thực hiện theo y/c của GV
- 2 HS thảo luận hoàn thiện bảng 
- Các nhóm trả lời vơi nhau về đặc điểm địc hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó 
- Tương tự với đặc điểm khí hậu 
- Các nhóm HS nhận giấy bút và làm việc nhóm 
- 1 HS trả lời - lớp nhận xét, bổ sung 
––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn:(22) Mở bài trong bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
- HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn, kể chuyện 
- Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp 
II/ Đồ dung dạy học:
- Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 cặp HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống 
- Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm được
Hỏi: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS trao đổi trong nhóm 
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2 và BT3)
- Gọi HS phát biểu và bỏ sung đến khi có câu trả lời đúng 
Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp?
* Y/c HS đọc phần ghi nhớ
2.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng 
- Gọi 2 HS đọc lại cách mở bài 
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c truyện Hai bàn tay. HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện 2 bàn tay mở bài theo cách nào?
+ Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 
+ Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: 
+ Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay
- 2 cặp HS lên bảng trình bày 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc y/c trong SGK
- 5 dến 7 HS đọc mở bài của mình 
––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 11, phương hướng sinh hoạt tuần 12
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng học sinh
Xếp loại thi đua theo từng tổ 
2/ Nêu công tác tuần đến
 Duy trì tốt các nề nếp,đảm bảo tỉ lệ chuyên cần , tuyên dương những em đi học đều đặn 
Tác phong, đạo đức tốt
Vệ sinh môi truờng tốt
Phát động hoa điểm mười chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Nhắc nhở học sinh giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận
Nhắc nhở các em không được ăn quà vứt rác bừa bãi ở sân trường
Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ
Những em H-Uy, A- La Wang, A-Yương, A-La Sang cần phai đi học chuyên cần hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thuc_hoang.doc