Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Kĩ thuật:

TRỒNG CÂY RAU ,HOA(tt)

I-Mục tiêu:

- HS biết chọn cây và hoa đem trồng.

- Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.

- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình.

II- Đồ dụng dạy học:

GV: Cây con giống- Dụng cụ lao động.

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 9 thỏng 2 năm 2010
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I-Mục tiêu:
Thấy được các đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(hoa,quả) trong những đoạn văn mẫu.
Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yờu thớch.
II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập viết sẵn ND bài 1 phần lời giải.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
Nêu cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Bàng thay lá hoặc Cây tre.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Bài1 :Gọi HS đọc BT 1.
HS đọc bài: Hoa sầu đâu, quả cà chua.
-HD HS suy nghĩ và trình bày trong phiếu học tập:
+Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh , cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với hương vị khác của đồng quê. Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: 
+Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả xum xuê, - -
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- HD HS Lựa chọn và viết bài theo yêu cầu.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :Đoạn văn trong bài văn ...
1’
4’
30’
2’
-2 HS nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày ý kiến của nhóm.
-Nhận xét, bổ sung.
+ Tả lá bàng vào đúng thời điểm thay lá, với hai lứa lộc. Tả màu sắc khác nhau của hai lứa lộc, hình dáng lộc non. Các từ so sánh: dáng mọc của lộc rất lạ ... như đêm qua đã có ai đẫ thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời , xanh biếc chi chít ; lá non lớn nhanh ... cuộn tròn như những chiếc tai thỏ.
+ Tả thực bụi tre rậm rịt gai góc.
- 2- 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chọn và nêu lựa chọn của mình.
- Viết bài và trình bày bài trên bảng.
Kĩ thuật:
TRỒNG CÂY RAU ,HOA(tt)
I-Mục tiêu:
HS biết chọn cây và hoa đem trồng.
Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: Cây con giống- Dụng cụ lao động.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Hoạt động1: HD HS tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con.
GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Trước khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải khoẻ, mập. Đất trồng phải nhỏ, tơi xốp.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- GV cho HS chọn đất trong vườn sinh vật, cho đất vào bầu . Sau đó đem trồng cây con vào đó.
- GV cho HS nêu các bước như SGK.
- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi tiến hành.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nêu nhiệm vụ.
- HS tiến hành thực hành.
- HD HS bổ sung nước hàng ngày.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
3’
HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng ĐK.
- HS tiến hành trồng cây con.
Toỏn :
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Biết so sỏnh hai phõn số.
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
-Nhắc nhở HS kĩ năng tớnh toỏn.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-2HS lờn bảng làm bài1/122
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :Luyện tập
 :Bài 1/123: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- Cho HS nêu lí do.
Bài 2/123: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Cách nhận biết phân số lớn hay bé hơn 1.
Bài 1/123(tiết tiếp theo):
-HS đọc yờu cầu bài.
-HS nờu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Cho HS thảo luận theo nhúm.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung.
4-Củng cố-dặn dũ :
-
1’
4’
30’
2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
Cỏ nhõn:
- HS thực hiện so sánh và điền dấu = vào chỗ chấm.
 < ; < ; < 1
- = ; > ; 1 < 
Nhúm 2:
- Phân số < hơn 1: 
Phân số > hơn 1: 
Nhúm 5:
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung.
Toỏn :
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Biết tớnh chất cơ bản của phõn số,phõn số bằng nhau,so sỏnh phõn số.
-Củng cố về đặc điểm HCN,HBH,
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn cho HS.
 II-Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS lờn bảng làm bài tập 3,4/123.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Bài 2/123: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3/124: HS đọc bài.
-Cho HS thảo luận theo nhúm.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung.
-GV kết luận.
Hỏi để nhận biết phõn số bằng nhau bằng cỏch rỳt gọn cỏc phõn số trờn.
Bài 2/125:HS đọc yờu cầu bài.
-HS làm vào vở.
-Lần lượt HS lờn chữa bài.
-Nhận xột,kết luận.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại cỏch QĐMS hai phõn số.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN làm bài :5/124,3/125
-Chuẩn bị bài sau :Phộp cộng phõn số.
1’
4’
30’
2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
Cả lớp:
-HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài làm:
Tổng số HS cả lớp là:
14 +17=31(học sinh)
a- Số HS trai so với số HS cả lớp: 
b- Số HS gỏi so với số HS cả lớp là:: 
Nhúm 5:
 Phân số bằng phân số là: ; .
Cỏ nhõn
 HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh. 
Toỏn :
PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện được phép cộng phân số cùng mẫu số.
Nhận biết được cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Hai băng giấy HCN có chiều dài 8 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia vạch và kéo.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS lờn bảng làm bài3/125.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1 :-Thực hành trên băng giấy:
- GV hướng dẫn HS chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau,tụ màu 2phần ,sau đú tụ màu 3 phần nữa .Hỏi đó tụ màu bao nhiờu phần băng giấy?
-H/D HS tớnh:
- Gọi HS nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.
*HĐ2:Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện.
. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS nêu tóm tắt bài toán..
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại cách cộng phân số có cùng mẫu số.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN làm bài 2/126
-Chuẩn bị bài sau :Phộp cộng hai phõn số (tt)
1’
4’
30’
2’
-2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
-HS thực hành theo GV..
-Đó tụ màu băng giấy và tụ màubăng giấy.Tức là đó tụ màu băng giấy.
Cỏ nhõn
-Lần lượt HS lờn bảng làm bài
Nhúm 2:
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài làm:
Cả hai ụ tụ chuyển được là:
(số gạo)
Đỏp số:số gạo trong kho.
 Toỏn :
PHẫP CỘNG PHÂN SỐ(TT)
I- Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện được phép cộng phân số khác mẫu số.
Nhận biết được cách cộng hai phân số khác mẫu số.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- HS nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
-1 HS lờn bảng làm bài 2/126
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
- GV cho HS đọc bài toán.
- Viết phép tính: 
+ Đưa về phép cộng hai phân số cùng mẫu số bằng cách quy đồng đưa về phân số có cùng mẫu số, sau đó thực hiện và rút ra kết luận.
-Muốn cộng hai phõn số khỏc mẫu số ta làm thế nào?
*HĐ2:Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-HS làm vào vở .
-Thu bài chấm
- Chữa bài và nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhúm.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung.
-GV kết luận.
Hỏi để củng cố cỏch QĐMS cỏc phõn số trờn sau đú thực hiện phộp cộng cỏc phõn số trờn.
- Gọi HS nêu cách đưa 2 phân số về phân số có cùng mẫu số bằng cách rút gọn.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại cỏch cộng hai phõn số khỏc mẫu số.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài,làm bài3/127.
-Chuẩn bị bài sau :Luyện tập. 
1’
4’
30’
2’
- 1 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
-HS thực hiện phộp tớnh:
-QĐMS hai phõn số:
; 
Vậy:
Sau đó nhận xét và rút ra kết luận.
-
Cả lớp:
-HS làm vào vở .
-Thu bài chấm.
-Nhận xột,chữa bài.
Nhúm 5:
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung.
a/
Hoặc :
b/
- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
 . 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
 -Rỳt gọn được phõn số.
 -Thực hiện được phộp cộng hai phõn số.
 -Biết cách trình bày lời giải bài toán.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- HS nêu quy tắc cộng 2 phân số và thực hiện: bài tập 3/127
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện cộng phân số có mẫu số khác nhau.
-HS thảo luận nhúm làm vào phiếu.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài trong vở.
-Thu bài chấm ,nhận xột
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại cỏch QĐMS ,cộng hai phõn số cựng mẫu số,khỏc mẫu số,rỳt gọn phõn số.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài,làm bài4/128
-Chuẩn bị bài sau :Luyện tập.
1’
4’
30’
2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
Cỏ nhõn:
- HS thực hiện tính: 
 + = ; + = ;
+ + = = 1
Nhúm 5:
- HS thực hiện: + 
Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số
= = ; = = 
Bước 2: Đặt tính:
+ = + = 
b/Tương tự.
Cả lớp:
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
 ... n theo đường thẳng. 
HS nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ .
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Nêu một số loại tiếng ồn và tác hại của tiếng ồn, cách phòng chống 
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu các vật phát sáng và được chiếu sáng.
- Kết luận: 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- GV tổ chức cho HS cách chơi trò chơi: Cho 3-4 HS đứng trước lớp với các vị trí khác nhau và dự đoán khi chiếu đèn vào thì ánh sáng sẽ đi tới đâu? 
- GV bật đèn HS dự đoán với kết quả thí nghiệm.
- Cho HS làm TN trang 90 SGK: Quan sát và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn quan sát và nêu nhận xét.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- HD HS làm TN và trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
- HD HS làm thí nghiệm để chứng tỏ câu hỏi: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Kết luận: Nhìn thấy vật khi vật đó có ánh sáng chiếu tới mắt, nìn thấy qua tấm kính, không nhìn thấy khi bị chặn.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :Thực hành.
1’
4’
30’
 2’
-2 HS 
1HS trả lời - Lớp nhận xét.
-HS thảo luận theo nhóm 2: Quan sát hình 90 SGK và nêu các vật chiếu sáng và các vật được chiếu sáng.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vật phát sáng: Đèn điện, mặt trời...
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, gương, bàn ghế sáng là do được đèn chiếu sáng và cà do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân. 
Lần lượt trình bày trình bày.
- HS chơi trò chơi: Dự đoán đường truyền của ánh sáng.
 - Thảo luận chung cả lớp và nêu ý kiến của mình.
- Gọi HS trình bày - Lớp nhận xét.
- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về TN.
- Các nhóm thực hiện và nhận xét. 
ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-HS tiến hành làm TN trang 91 SGK theo nhóm. 
Ghi kết qủa vào phiếu học tập và trình bày.
HS tiến hành làm TN trang 91 SGK theo nhóm. 
Ghi kết qủa vào phiếu học tập và trình bày.
Thứ ngày thỏng 2 năm 2010
Khoa Học
BểNG TỐI
I-Mục tiêu:
- Nờu được búng tối ở phớa sau vật cản sỏng khi vật này được chiếu sỏng.
- Nhận biết được khi vị trớ của vật cản thay đổi thỡ búng tối của vật thay đổi.
- GDHS chăm học.
II-Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị chung : đốn bàn
- Chuẩn bị theo nhúm : đốn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải , kộo ,bỡa,một số thanh tre (gỗ ) nhỏ ( để gắn cỏc miếng bỡa đó cắt làm “ phim hoạt hỡnh “)một số vật chẳng hạn ụtụ đồ chơi , hộp ,(để dựng tạo búng trờn màn )
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
+ Khi nào mắt nhỡn thấy vật ?
+ Kờ tờn những vật tự phỏt sỏng và vật được chiếu sỏng mà em biết ?
- GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về búng tối
- Tiến hành làm thớ nghiệm theo nhúm
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm 
+ Búng tối xuất hiện ở đõu ?
+ Khi nào búng tối xuất hiện .
*GV nờu kết luận : Khi gặp vật cản sỏng, ỏnh sỏng khụng truyền qua được nờn phớa sau vật cú một vựng khụng nhận được ỏnh sỏng truyền tới, đú chớnh là vựng búng tối .
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự thay đổi về hỡnh dạng ,kớch thước của búng tối
+ Theo em, hỡnh dạng , kớch thước của búng tối cú thay đổi hay khụng ? Khi nào nú sẽ thay đổi ? 
+ Hóy giải thớch tại sao vào ban ngày , khi trời nắng, búng của ta lại trũn vào buổi trưa, dài theo hỡnh người vào buổi sỏng hoặc chiều ?
- GV cho HS tiến hành làm thớ nghiệm chiếu ỏnh đốn vào chiếc bỳt bi được dựng thẳng trờn mặt bỡa. 
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm .
-GV hỏi :
+ Búng của vật thay đổi khi nào ?
+ Làm thế nào để búng của vật to hơn 
* GV kết luận: Do ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng nờn búng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sỏng hay vị trớ của vật chiếu sỏng 
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :.Ánh sỏng cần cho sự sống 
1’
4’
30’
2’
-2 HS 
1HS trả lời - Lớp nhận xét.
- Cỏc nhúm làm thớ nghiệm
- 3 nhúm HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm 
+Búng tối xuất hiện ở phớa sau vỏ hộp . 
+ Búng của vỏ hộp sẽ to dần lờn khi dịch đốn lại gần vỏ hộp 
+ Búng tối cú hỡnh dạng giống hỡnh vỏ hộp.
+ Búng tối xuất hiện ở phớa sau vật cản sỏng.
+ Búng tối xuất hiện khi vật cản sỏng được chiếu sỏng .
- Nhúm đụi thảo luận, trỡnh bày: 
+Hỡnh dạng ,kớch thước của búng tối cú thay đổi .Nú thay đổi khi vị trớ của vật chiếu sỏng đối với vạt cản sỏng thay đổi 
- Vào buổi trưa khi Mặt trời chiếu sỏng ở phương thẳng đứng thỡ búng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật . Buổi sỏng Mặt trời mọc ở phớa Đụng nờn búng của vật sẽ dài ra, ngả về phớa Tõy ,buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tõy nờn búng của vật sẽ dài ra, ngả về phớa Đụng 
- HS Tiến hành làm thớ nghiệm trong nhúm 4 và trỡnh bày
+ Búng của vật thay đổi khi vị trớ của vật chiếu sỏng đối với vật đú thay đổi.
+ Muốn búng của vật to hơn , ta nờn đặt vật gần với vật chiếu sỏng 
Đạo Đức
GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG
Mục tiêu:
-Biết được vỡ sao phải bảo vệ,giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
-Nờu được một số việc cần làm để bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
-Cú ý thức bảo vệ ,giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + tranh vẽ.
HS: SGK đạo đức.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1 : Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Nếu em là bạn Hà, em sẽ làm gì?
- GV kết luận:Ghi nhớ:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
-Kết luận: 
*Cỏc cụng trỡnh cụng cộng như:cụng viờn ,vườn hoa,rừng cõy,hồ chứa nước,mương ,ống dẫn nước,là cỏc cụng trỡnh cụng cộng cú liờn quan trực tiếp đến mụi trường và chất lượng cuộc sống của người dõn.Vỡ vậy chỳng ta phải giữ gỡn bằng những việc làm cụ thể phự hợp với khả năng của bản thõn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày:
--Các hành vi lịch sự.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :Thực hành.
1’
4’
30’
 2’
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời .
– HS khác nhận xét.
+ Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, nơi sinh ra các hoạt động văn hoá chung của toàn dân, Thắng cần khuyên Hùng giữ gìn..
=>Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
+Các hành vi 2,4 là đúng.
+ Các hành vi 1,3 đ là sai.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Báo cho người lớn hay người có trách nhiệm.
+ Phân tích ích lợi của biển báo giao thông để các bạn nhỏ thấy tác hại của việc ném đá, đất vào biển báo.
Địa lớ :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I- Mục tiờu :
- Nờu được một số HĐSX chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ. :
 . Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất trong cả nước.
 - . Những ngành cụng nghiệp nổi tiếng là khai thỏc dầu khớ, chế biờn lương thực ,thực phẩm,dệt may.
- GDHS tụn trọng những nột văn hoỏ đặc trưng của người dõn đồng bằng Nam bộ
II-Đồ dùng dạy học: 
Giỏo viờn: Bản đồ cụng nghiệp Việt Nam
* HS: Sưu tầm: tranh, ảnh về sản xuất cụng nghiệp, chợ nổi trờn sụng ở ĐBNB
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
1. Nờu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vựng sản xuất lỳa gạo, trỏi cõy và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
2. Nờu những đặc điểm về hoạt động sản xuất nụng nghiệp? 
- GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Hoạt động 1: Vựng cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất ở nước ta 
-Cho HS đọc mục 3/124 SGK và quan sỏt H4, H5, H6, H7, H8 thảo luận theo nội dung sau:
+ Nguyờn nhõn nào làm cho ngành cụng nghiệp ở đồng bằng Nam bộ phỏt triển mạnh?
+ Nờu dẫn chứng thể hiện ĐBNB cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta.
+ Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp nổi tiếng của ĐBNB?
+ Kể tờn cỏc sản phẩm cụng nghiệp của ĐBNB?
Chốt ý: Nhờ cú nguồn nguyờn liệu và lao động, lại được đầu tư xõy dựng nhiều nhà mỏy nờn ĐBNB đó trở thành vựng cú ngành cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nghề chớnh như: khai thỏc dầu khớ, chế biến LTTP.
Hoạt động 2: Chợ nổi trờn sụng
- Cho HS đọc thầm mục 4/125, H9 SGK, trả lời.
+ Phương tiện giao thụng nào đi lại chủ yếu của người dõn NB?
+ Cỏc hoạt động sinh hoạt như: mua bỏn, trao đổi... của người dõn NB diễn ra ở đõu?
+ Hàng hoỏ bỏn ở chợ gồm những gỡ?
+ Loại hàng nào nhiều hơn?
+ Kể tờn cỏc chợ nổi tiếng của ĐBNB?
+ Mụ tả về chợ nổi ở ĐBNB?
* GV Chốt ý: Chợ nổi trờn sụng là 1 nột văn hoỏ độc đỏo của ĐBNB, cần được tụn trọng và giữ gỡn.
* Hoạt động 3:Trũ chơi "Giải ụ chữ
- Phổ biến luật chơi: Em nào giải đỳng nhanh sẽ nhận được phần thưởng từ GV 
1/ Đõy là khoỏng sản được khai thỏc chủ yếu ở ĐBNB?
2/ Đõy là một HĐSX của người dõn đối với lương thực thực phẩm, đem lại hiệu quả lớn?
3/ Nột văn hoỏ độc đỏo của người dõn NB diễn ra ở đõu?
4/ ĐBNB được mệnh danh là ... phỏt triển nhất nước ta?
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị :Bài sau: Thành phố Hồ Chớ Minh.
1’
4’
30’
 2’
2 HS trả lời.
 Lớp nhận xét.
(nhúm 2)
-... nguồn nguyờn liệu, lao động, nhiều nhà mỏy
.
- Khai thỏc dầu khớ, sản xuất điện, hoỏ chất, cao su...
 - Dầu thụ, khớ đốt, điện, gạo, trỏi cõy, cao su...
+ Nhúm 2, cỏ nhõn
- xuồng, ghe
- trờn cỏc con sụng
- rau, quả, thịt, cỏ quần ỏo...
- rau quả
- Cỏi Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp
- HS phỏt biểu
- Nhận xột
- 2 đội, mỗi đội 4 em 
- Cỏ nhõn HS giải ụ chữ 
- Dầu mỏ
- Chế biến
- Sụng
- Vựng cụng nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc