Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

TOÁN Tiết 51 :

NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 ,. CHIA CHO 10 , 100 , 1000,.

I. Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000 và chia số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn cho 10,100, 1000

- Giáo dục học sinh tinh toán chính xác

II. Các hoạt động dạy học :

A. Bài cũ : (5)Tính chất giao hoán của phép nhân .+ Nêu tính chất ?

+ 123 x 4 x 9 = 4428 không tính hãy nêu ngay giá trị của các tích và giải thích .

123 x 9 x 4 = ?; 9 x 4 x 123 = ?; 9 x 123 x 4 = ?;

B.Bài mới :(25)

1/ Giới thiệu bài : Nhân với 10 , 100 , 1000,. Chia cho 10 , 100 , 1000,.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
Thư ùhai ngày 31 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC .
 Tiết 21 - Bài : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK ) 
- GDHS tinh thần vượt khó trong học tập
II. Đồø dùng : GV : - Tranh minh họa bài tập đọc. HS : Sách Tiếng Việt 4/1
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Ôn tập.
B. Bài mới :(25’) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.- Bài: Ông Trạng thả diều.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Luyện đọc: 
- Đoạn 1: “ vào đời vua  làm diều để chơi”
-Đoạn 2: “ Lên sáu tuổi  chơi diều”
-Đoạn 3: “ Sau vì . Học trò của thầy”
- Đoạn 4: Còn lại.
- Phát âm: Nghe giảng; mảng gạch vỡ; vỏ trứng; đỗ
- Giải nghĩa từ: SGK / 105.
b) Tìm hiểu bài:
- Nguyễn Hiền sống vào đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. Cậu bé rất thích chơi diều – Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách mỗi ngày.
- Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?	
+ Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó như thế nào?
- Đoạn 3 nói lên ý gì?
- 1 HS đọc đoạn 4 :Vì sao chú bé Hiền được gọi là Ông Trạng thả diều?
+ Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
* Ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
c) Đọc diễn cảm - Đoạn văn đọc diễn cảm: “Thầy phải kinh ngạc  thả đom đóm vào trong”
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn 1 &2, lớp đọc thầm => TLCH:
+ Nguyễn Hiền sống vào đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao? Cậu ham thích trò chơi gì? Những chi tiết nào nói lên tư chất của Nguyễn Hiền?
- Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- 1 HS đọc đoạn 3 
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học, nhưng ban ngày chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng, nhờ muợn vở bạn .. sách là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay  làm bài vào lá chuối.
- Tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- Đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, vào lúc đó cậu vẫn thích chơi diều.
- Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên.
+ Thảo luận nhóm đôi => Đưa ra ý kiến về câu hỏi 4, SGK.- Trao đổi nhóm => Tìm nội dung chính của bài.
- 4 HS đọc nối tiếp.- Tập đọc nhóm đôi 
C. Củng cố, dặn dò: (5’)- Câu chuyện ca ngợi ai?
- Chuyện giúp em hiểu điều gì?- CB: Có chí thì nên. 
TOÁN Tiết 51 : 
NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 ,..... CHIA CHO 10 , 100 , 1000,.....
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000 và chia số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn cho 10,100, 1000 
- Giáo dục học sinh tinh toán chính xác
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Tính chất giao hoán của phép nhân .+ Nêu tính chất ?
+ 123 x 4 x 9 = 4428 không tính hãy nêu ngay giá trị của các tích và giải thích .
123 x 9 x 4 = ?; 9 x 4 x 123 = ?; 9 x 123 x 4 = ?;
B.Bài mới :(25’)
1/ Giới thiệu bài : Nhân với 10 , 100 , 1000,.... Chia cho 10 , 100 , 1000,....
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2/ Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10 , chia số tròn chục cho 10 .
a. Nhân một số với 10 .
- Viết : 35 x 10 
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục .
Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 .
- Ví dụ : 12 x 10 = 120 .
 78 x 10 = 780 
 457 x 10 = 4570
 7891 x 10 78.910
- Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó .
b. Chia số tròn chục cho 10 .
- Viết 350 : 10
350 : 10 = 35 
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó :
- Ví dụ : 70 : 10 = 7 
 140 : 10 = 14 
 2170 : 10 = 217
 7800 : 10 = 780 
3. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100 , 1000 , .... chia số tròn trăm , tròn nghìn ,.... cho 100 , 1000,...
- Hướng dẫn tương tự như mục 2 .
4. Kết luận :
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000, ta chỉ việc viết thêm một , hai , ba ,.... chữ số 0 vào bên phải số đó . 
- Khi chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , cho 10, 100 , 1000 ,.... ta chỉ việc bỏ bớt đi một , hai , ba ,... chữ số 0 ở bên phải số đó .
5. Luyện tập :
Bài 1:
a/ 180 ; 1800 ; 18.000 ,....(cột 1,2)
b/ 900 ; 90 ; 5 ; ....(cột 1,2)
Bài 2: (3 dòng đầu)Hướng dẫn mẫu :
300kg = .... tạ . có : 100 kg = 1 tạ 300 : 100 = 3 Vậy : 300kg = 3 tạ .
(HSKG làm phần cịn lại của BT1,2)
Làm việc cả lớp .
+ Dựa vào tính chất giao hoán 35 x 10 bằng gì ?
+ 10 còn gọi là ? chục . 35 chục là bao nhiêu ?
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
+ Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn ?
Làm việc cả lớp .
+ Suy nghĩ -> thực hiện phép tính .
+ Lấy tích chia cho 1 thừa số –kết quả sẽ là gì ?
+ Nhận xét vê số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ?
+ Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn ?
+ Khi nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 ,.... ta có thể làm ntn ?
+ Khi chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn ,... cho 10, 100 , 1000 ,.... ta có thể làm ntn ?
- Làm việc cả lớp .
+ Nối tiếp nhau nêu kết quả .
- Làm việc cá nhân .
+ Thực hiện phép đổi -> nêu cách làm . 
C. Củng cố – Dặn dò : (5’)- Nêu lại kết luận chung .
- CB: Tính chất kết hợp của phép nhân .
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 11: ÔN TẬP -THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK I
I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này, giúp HS củng cố lại :
-Một số đức tính cần đạt được trung thực trong học tập, biết vượt khó trong học tập, biết tiết kiệm tiền của cũng như thời giờ và biết bày tỏ ý kiến của mình với mọi người xung quanh.
-Thực hành : Xử lý một số tình huống có thể gặp trong cuộc sống.
-Giáo dục cho HS một số đức tính cần thiết của người HS (Trung thực, biết vượt khó, biết tiết kiệm, biết bày tỏ ý kiến).
II.ĐỒ DÙNG:_Phiếu học tập - Một số mẫu truyện về tấm gương vượt khó, biết quý trọng tiền của 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Bài cũ : (5’)Tiết kiệm thời giờ (T2) - Gọi 2 HS làm lại BT1,2 SGK/15,16
B.Bài mới : (25’)*Giới thiệu bài: Ôn tập và thực hành kỷ năng GHK1
- Hướng dẫn ôn tập và thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
a.Ôn tập:
-Vì sao ta cần trung thực trong học tập ?
-Trong học tập nếu biết kiên trì ,cố gắng sẽ giúp ích gì cho ta ?
-Vì sao chúng ta cần mạnh dạn ,bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình với mọi người xunh quanh.
-Vì sao chúng ta cần tiết kiệm tiền của, thời giờ? 
 b.Thực hành: Làm việc theo nhóm èTrình bày kết quả làm việc 
-Nhóm 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập”
-Nhóm 2: Kể một tấm gương vượt khó trong học tập mà em đã được nghe được đọc .
-Nhóm 3: Em cùng các bạn trong lớp dựng một tiêu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em .
-Nhóm 4 :Em cùng các bạn xây dựng một thời gian biểu (diễn ra trong một ngày) thể hiện các em biết sử dụng thời gian hợp lý , tiết kiệm .
-Làm việc theo nhóm 
+Trao đổi è Hình thành các câu hỏi ôn tập.
+Đại diện nhóm trình bày 
 -Các nhóm thảo luận è Thực hành .
C. Củng cố, dặn dò: (5’)- Nhận xét tiết ôn tập
- Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
LỊCH SỬ
Tiết 11: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được những lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập Vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đo là Thăng Long 
- GDHS tự hào về lịch sử dân tộc
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính VN.- Phiếu học tập của học sinh
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Bài cũ: (5’)Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(Năm 981)
_Tình hình nước ta trước khi quan Tống sang xâm lượt ntn ?(tình hình không ổn định: Đinh Liễn bị ám hại , Đinh Toàn mới 6 tuổi 
_Kể tên 2 trận đánh lớn của nghĩa quân ? (Bạch Đằng , Chi Lăng).
_Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượt ?( giữ vững nền độc lập dân tộc . Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc) .
B.Bài mới:(25’)
 Giới thiệu bài : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà Lê
HĐ1:GV giới thiệu :
_Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 è 1226 
2/ Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long
HĐ2: 
_Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN _Bảng so sánh 
 Vùng đất 
ND/So sánh
Hoa Lư
Đại La
_Vị trí
_Địa Lí 
_Không phải trung tâm 
_Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
_Trung tâm đất nước
_Đất rộng, bằng phẳng ,màu mỡ
__Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
3/ Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý
HĐ3: : Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng ntn?
_Lắng nghe.
_Làm việc cá nhân.
_Q.sát è xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long)
_Làm việc theo nhóm
+Dựa vào SGK , đoạn “Mùa xuân..màu mỡ này” è lập bảng so sánh.
Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra từ Hoa Lư ra Đại la và đổi tên Đại La thành Thăng Long è Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên là Đại Việt.
_Làm việc cả lớp
+Thảo luận èTLCH- Thăng Long có nhiều lâu đài cung điện , đền ch ...  nước rất nhỏ tạo nên các đám mây .
_Các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa .
_Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lạiè tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
2.HĐ2: Trò chơi đóng vai : Tôi là giọt nước .
MT : Củng cố lại những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
_Các nhóm trình bày ._Nhận xét đánh giá
GDBVMT : Nước tuần hoàn trong thiên nhiên thường hòa tan nhiều chất độc hại nếu môi trường ô nhiễm. Muốn có nguồn nước thiên nhiên trong lành , không bị nhiễm bẩn chúng ta phải làm gì ?
_Làm việc nhóm đôi:
+Nghiên cứu è kể cho nhau nghe về câu chuyện : “Cuộc phiêu lưu của giọt nước” è TLCH :
_Mây được hình thành như thế nào ?
_Nước mưa từ đâu ra ?
+Định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
_Làm việc theo nhóm .
+ Các bạn phân vai : Giọt nước ,hơi nước , mây trắng , mây đen, giọt mưa .+Trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
 không xả rác bừa bãi, không vứt xác súc vật xuống ao,hồ, sông giữ vệ sinh chung quanh nguồn nước là trực tiếp góp phần bảo vệ nguồn nước trong lành 
C.Củng cố, dặn dò:(5’)_Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
 Chuẩn bị : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN
Tiết 11 – Bài : BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do gvkể )
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện 
- Biết quí trọng người có tinh thần vượt khó
II. Đồø dùng :- GV: Các tranh minh họa câu chuyện. HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : Ôn tập
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Bàn chân kì diệu.
2. GV kể chuyện:
- Lần 1: Kể kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký.
- Lần 2: Kể kết hợp tranh.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Lắng nghe + quan sát tranh.
- Đọc nối tiếp các yêu cầu của bài tập.
- Kể theo nhóm đôi
- Ý nghĩa:Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn lại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong muốn của mình.
C. Củng cố ,dặn dò : (5’)- Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
- CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
TOÁN Tiết 55 : 
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc , viết được “ mét vuông ” “ m2 ” .
- Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 
- Vận dụng các đơn vị đo Xăng – ti – mét vuông , Đề – xi – mét vuông , mét vuông để giải các bài toán có liên quan .
- Giáo dục học sinh tính toán chính xác
II. Đồ dùng dạy học :- Hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ , mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2 .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Đề – xi – Mét vuông .- Nêu định nghĩa về Đề – xi – mét vuông .
- Điền dấu > , , = thích hợp vào chỗ trống . 1245cm2 .... 12dm2 40cm2 45dm 5cm ..... 4550cm 
B. Bài mới :(25’)Giới thiệu bài : Mét vuông .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2
GV treo bảng có vẽ hình vuông 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï 
GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) 
GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m 
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 
GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm?
GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
1 m2 = 100 dm2; 1 dm2 = 100 cm2 ;Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
3. Luyện tập :
Bài 1 : Làm theo mẫu .
Bài 2 (cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Kết quả : 100dm2 ; 1m2 ; 10.000cm2 
1m2 , 4m2 , 211000dm2 ; 150.000cm2 ; 1002cm2 
Bài 3 : Giải :
Diện tích của một viên gạch :30 x 30 = 900 ( cm2) 
Diện tích căn phòng :
900 x 200 = 180.000 ( cm2 ) = 18m2
 ĐS : 18m2 .
Bài 4 :Có thể giải bài toán theo 2 cách vẽ sau :
 Đây là bài toán khó nên GV cần hướng dẫn HS kĩ theo các hướng sau:
 + Cắt hình đã cho thành các hình chữ nhật bằng cách kéo dài một cạnh.
 + Cắt hình đã cho thành các hình chữ nhật bằng cách kéo dài hai cạnh. + Xem SGV/121.
- Quan sát , lắng nghe .
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự nêu
HS giải bài toán
V.B.T
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Muốn tính diện tích căn phòng , ta cần phải biết gì ?
- Làm việc theo nhóm .
+ Thảo luận -> Tìm cách giải .
C. Củng cố – Dặn dò : (5’)- Thế nào là mét vuông ?- CB : Nhân một số với một tổng .
TẬP LÀM VĂN .
 Tiết 22 - Bài : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và dán tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ).
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2,mục III ); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp ( BT3, mục 3 ) 
 - GDHS yêu tiếng Việt
 - GDTTĐĐHCM (bộ phận) Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích 
II. Đồø dùng : GV :	- Giấy khổ to viết nội dung ghi nhớ của bài học -HS : Vở BT TV
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài : Mở bài trong bài văn kể chuyện.
2 .Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2:
- Đoạn văn mở đầu: “Trời mùa thu mát mẻ . Cố sức tập chạy”
Bài tập 3:
- Cách mở bài này không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện đang kể.
- Kết luận: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- ĐVĐ: Thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp?
3. Ghi nhớ: SGK / 113.
4. Luyện tập:
Bài 1:
a: Mở bài trực tiếp.
b, c, d: Mở bài gián tiếp.
Bài 2:
- Câu chuyện “Hai bàn tay” mở bài theo cách trực tiếp – Kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ 
GDTTĐĐHCM: Qua câu chuyện 2 bàn tay, cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước
Bài 3:- Làm bài.- Trình bày trước lớp.
(khơng hỏi câu hỏi 3)
- Làm việc cả lớp.
+ Theo dõi đoạn văn => ra đoạn văn mở đầu.
- 1 HS đọc yêu cầu => Thào luận nhóm đôi => Tìm điểm khác của đoạn mở bài này so với đoạn mở bài ở BT1.
- Cá nhân trả lời.
- 2 HS đọc đoạn ghi nhớ.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Trao đổi => Ý kiến.
(không hỏi câu hỏi 3)
- 1 HS đọc câu chuyện – Lớp theo dõi, trao đổi => TLCH.
- Làm việc cá nhân.
+ Làm bài => đọc cho nhau nghe => nhận xét
C. Củng cố, dặn dò : (5’)
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- CB: Kết bài trong bài văn kể chuyện
KỸ THUẬT 
Tiết 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T2)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được .
II. ĐỒ DÙNG: GV Tranh quy trình , mẫu đường gấp mép vải được viền bằng các mũi khâu đột .
HS : Vật liệu : vải , len , kim chỉ,kéo ,thước ,phấn vạch
III.Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ: (5’) Học sinh nhắc lại ghi nhớ ở T1
B.Bài mới:(25’)
1.Giới thiệu bài : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.(T2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 2.Hoạt động khởi động 
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 
 3.Hoạt động 1:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
 -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ 
 - Nêu cách thực hiện các thao tác gấp mép vải 
Lưu ý :Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới .gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải .sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai
4.Hoạt động 2 :
- Yêu cầu 2HS lêân làm mẫu và trình bày cách làm 
- Hướng dẫn HS thực hành trên giấy ô li 
GV theo dõi uốn nắn chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng 
Yêu cầu HS thực hành trên vải 
GV quan sát theo dõi uốn nắn những thao tác chưa đúng 
5.Củng cố – dặn dò (5’)
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác khâu 
Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
_2HS lần lượt nhắc lại ghi nhớ 
Vạch dấu đường khâu 
Gấp mép vải theo đường dấu 
Khâu lượt 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo đường dấu 
Lắng nghe 
2HS lên thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV
cả lớp quan sát nhận xét
 HS thực hành trên giấy 
HS thực hành trên vải 
Trả lời 
Lắng nghe 
- Với học sinh khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tường đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc