Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp)

I. Mục tiêu

- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba.

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.)

- Biết chia sẻ khó khăn với người xung quanh.

KNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống.

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết đoạn thư cần hướng dẫn.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
______________________________________
Tiết 2:
Tập đọc
THĂM NHÀ BẠN
I. Mục tiêu
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.) 
- Biết chia sẻ khó khăn với người xung quanh.
KNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn thư cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình.
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
+ Đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đọc trong nhóm.
- Hd hs phát âm.
b) Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: 
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
? Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. 
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? 
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- Yêu cầu hs rút ra ý nghĩa
- GVNXKL ghi bảng.
2.3. Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc 
- GV theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm
- Nhận xét khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò:
- VN đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin 
- Nhận xét , tuyên dương.
- Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. 
- HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp...
- 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Chia buồn với Hồng.
- HS rút ra ý nghĩa.
- Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm.
 - Thảo luận nhóm 
 - Đại diện nhóm phát biểu . 
 - Nhóm khác bổ sung.
- HS nhận xét.
- 3 HS đọc 3 đoạn. 
- HS theo dõi. 
- Giọng trầm buồn - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. 
____________________________________________
Tiết 3:
Thể dục
( Đ/c Trang soạn giảng)
_________________________________________________
Tiết 4:
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học. BT cần làm: BT1; BT2; BT3.
- Hs tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Kể tên các hàng đã học.
- HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000
- Gọi HS đọc các số: 8 000 501; 400 000 000.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. H/ dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : 
- GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14.
- Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413
- Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
- GVKL.
2.3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.
- GV yêu cầu HS viết các số mà BT yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
- GV y/cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi.
? Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
Bài 3: Thi viết chính tả toán.
- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp viết bảng.
- 2 HS đọc.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
- 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc số ở bảng.
- HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. 
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
- Đọc số.
- Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS kiểm tra kết quả ở bảng.	
- HS nêu.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:
Chính tả
Nghe - viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, giữ vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Yêu cầu HS viết lại 3 từ ngữ bắt đầu bằng S/X; 3 từ ngữ bắt đầu bằng ăng/ ăn.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả
 a) Tìm hiểu bài 
- GV đọc bài thơ.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
? Bài thơ nói lên điều gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc: mỏi, dẫn đi, bỗng nhiên 
- Nhận xét cách viết, sửa sai.
2.3. Viết chính tả 
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
- Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu bµi chÊm
- Nhận xét bài viết của HS. 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 Bài 2 a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre- chí – chiến – tre.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở.
- HS viết vào bảng con các từ ngữ đã tìm được ở nhà.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
? Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
? Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- HS nêu.
- HS cả lớp viết vào bảng con, 2 HS viết vào bảng lớp.
- Nhận xét bạn viết.
- HS nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
___________________________________________
Tiết 2:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu Giúp HS: 
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
(Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3(a, b, c); BT4 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể).
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Nêu các hàng đã học từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: 
- Treo giấy đã viết BT1.
- Gắn số 315 700 806 – yêu cầu HS đọc và nêu vị trí của từng chữ số ở từng hàng.
- GV nhận xét.
- 2 phần còn lại của bài tập HS tự làm. 
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc số theo nhóm đôi cho nhau nghe .
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. 
- GV chốt ý cách đọc số.
 Bài 3: phÇn a, b, c 
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc.
- GV nhận xét phần viết số của HS.
- GV nhận xét chung về cách viết số.
 Bài 4:(a,b)
 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
 - Gọi HS đọc kết quả.
 - GV nhận xét chung: BT4 giúp các em xác định được giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên nêu. 
- 1 HS đọc số.
- 1 HS lên gắn chữ số vào các hàng.
- Cả lớp làm vào phiếu học tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
- Một số HS đọc số trước lớp.
? HS nêu lại.
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
- HS nhận xét.
- Thống nhất kết quả và chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 3 HS đọc miệng kết quả bài tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
___________________________________________
Tiết 3:
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
I. Mục tiêu
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đọc thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- HS nêu ghi nhớ ở tiết trước.
- HS đọc đoạn văn viết ở BT 2.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu phần nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ.
? Câu văn có bao nhiêu từ ?
? Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ?
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.	
- GV chốt lời giải đúng 
Bài 2 : 
? Từ gồm có mấy tiếng ? vậy tiếng dùng để làm gì ?
? Từ dùng để làm gì?
- Vậy thế nào là từ đơn, từ phức?
2.3. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
 2.4. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu với HS về Từ điển (SGV)
- HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu.
 Bài 3 : 
- HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài: MRVT : nhân hậu - đoàn kết
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS nêu.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lần lượt nêu.
-HS nêu nhận xét
- 1 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Các nhóm khác n/xét và bổ sung.
- HS nghe.
- HS lần lượt nêu.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được. 
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc
- Thảo luận trong nhóm
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ ghi vào phiếu.
- Các nhóm dán phiếu và trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS đặt câu vào vở.
- 4 HS đọc.
- HS khác nhận xét.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
_________________________________________________
Tiế ... - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
? Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có thể viết được mấy chữ số?
? Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ.
? Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ.
- Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999.
- GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2.3. Luyện tập thực hành:
 Bài 1: 
- GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi chữ số 
 - Phần còn lại HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét chung bài làm.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét 
Bài 3 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?
- GV treo bảng đã kẻ sẵn như SGK - Yêu cầu HS làm nháp ghi kết quả chữ số 5 trong mỗi số.
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS 
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS nêu.
- HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn .............
- Viết được mọi số tư nhiên 
- HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị, 9 chục và 9 trăm .
-Vài HS nhắc lại 
- 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi số.
- HS cả lớp làm vào phiếu.
- HS nêu kết quả
- 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân tích hàng vào đúng vị trí của BT.
- 1 HS nêu.
- lớp làm vở, 1 HS làm giấy khổ lớn.
- Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa.
- Đổi chéo vở chữa bài.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp làm vào nháp theo số GV đọc – Phân tích chữ số 5 trong mỗi số.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
_____________________________________________
Tiết 3:
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
ATGT: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- HS nắm nội dung sinh hoạt lớp
- Hiểu được những quy định của luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp trên đường bộ.
 - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường
 - Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt.
- 1 chiếc xe đạp.
III. Các hoạt động dạy - học
1). Sinh hoạt lớp
*HĐ1: Nhận xét thi đua trong tuần
- Các tổ trưởng, lớp trưởng lên nhận xét về các mặt.
- GV nhận xét chung về mọi hoạt động của HS trong tuần.
Ưu điểm : ............
...........................................................................................................................
* Nhược điểm : ....................
............................................................................................................................
- HS phát biểu ý kiến nhận xét các hoạt động của lớp và ý thức tham gia của từng bạn trong lớp.
*HĐ2: Phương hướng của tuần tới
- Duy trì tốt các nề nếp
- Tăng cường rèn luyện ý thức đạo đức.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tiếp tục duy trì đôi bạn học tập.
2) Học ATGT
*HĐ1: Điều kiện để đảm bảo đi xe đạp an toàn
- Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp?
- Nếu có xe đạp em cần phải đi như thế nào?
- Chiếc xe đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
 *Kết luận: Muốn đảm bảo an toàn, xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh và đèn.
*HĐ 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- Theo em để đảm bảo an toàn, người đi xe đạp phẩi đi như thế nào?
- Nhận xét - ghi lại các ý đúng
- KL: Đi bên phải sát lề đường.
*HĐ3: Trò chơi giao thông
- Dùng sơ đồ hoặc sa bàn giao thông
- Gọi HS nêu lần lượt các tình huống
- Chơi thi giữa các nhóm
- Nhận xét - tuyên dương những nhóm chơi tốt.
- HS quan sát tranh ảnh
- xe phải tốt có đủ các bộ phận
- Vài HS nhắc lại
- Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình.
- HS theo dõi và chơi trò chơi
3) Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T4.
______________________________________________
Tiết 4:
Thể dục
( Đ/c Trang soạn giảng)
______________________________________________
Tiết 5:
Toán ( tăng)
ÔN VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp h/s:
- Củng cố về các phép tính với số tự nhiên.
- Tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- HS làm các phép tính đơn giản.
II. Hoạt động dạy học:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp để có bốn số tự nhiên liên tiếp:
a) 8; 9; ............. b) .........; 100; 101 ..............
c) .....; 999; .......; 100 d) .......; ........; 87 500; ....
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
+ YC cả lớp tự làm vở.
+ Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
+ Chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm và nêu rõ cách tìm số đó: 
a) 10; 12; 14; ...; ....; ....; .....; .....
Cách tìm:..........................................................
b) 195; 185; 175; ....; ....; .....; .....; .....
Cách tìm:.............................................................
c) 1; 8; 15; ......; .....; ......; ......; ......
Cách tìm:..............................................................
d) 1; 2; 3; 5; 8; .....; .....; .....; .....; .....
Cách tìm:.......................................................
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 3 Viết tiếp vào chỗ chấm: 
a) Trong số 55 555 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 5 lần lượt nhận giá trị là: 5; ....................................................
a) Trong số 333 333 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 3 lần lượt nhận giá trị là: 3; ....................................................
a) Trong số 707 770 007 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 7 lần lượt nhận giá trị là: 5; ...............................................
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 4 Viết số thành tổng(theo mẫu)
Mẫu: 475 214= 400000+70000+5000+200+10+4
a) 584 873 =
b) 6 709 075 =
c) 90 542 100 =
d) 312 700 008 =
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá giờ học
-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Nghe và thực hiện.
_____________________________________________
Tiết 6:
Tiếng Việt ( tăng)
Nghe - viết: NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp đoạn 1 trong bài Người ăn xin
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu: (1')
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài viết chính tả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn viết chính tả: (20')
- GV đọc đoạn 1 của bài.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc, lớp nghe.
- Nội dung của đoạn này
- Hs trả lời.
- Hướng dẫn từ khó dễ lẫn.
- HS viết: 
- Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao?
- HS lên bảng viết dưới lớp viết giấy nháp
- Bài viết trình bày như thế nào?
- Trình bày dạng văn xuôi.
- GV đọc bài viết tốc độ vừa phải.
- GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết bài. 
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.
+ GV chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập: (15')
- Gv yêu cầu học sinh tìm trong bài viết các tiếng, từ có âm ch/tr
- Phân biệt cách viết các tiếng, từ đó.
- Tìm thêm các từ có chứa âm đầu là ch/tr nhưng cách viết khác nhau.
- Hs tìm từ.
- Nêu cách phân biệt chính tả.
- Hs thi tìm từ.
C. Củng cố dặn dò: (3')
- Lưu ý các trường hợp viết ch/tr khi viết chính tả.
- Nhận xét giờ học. Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại.
__________________________________________________
Tiết 7:
Tiếng Việt ( tăng)
ÔN LT&C: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn lại thế nào là từ đơn, từ phức.
- Phân biệt từ đơn, từ phức. Vận dụng làm bài tập.
- Áp dụng kiến thức trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài tập 1:Nối khung bên trái với một khung tương ứng ở bên phải.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
TIẾNG
Dùng để:
-Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
-Cấu tạo câu.
TỪ
-Dùng để cấu tạo từ.
-Một tiếng tạo thành từ đơn.
-Hai tiếng trở lên tạo thành từ phức.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 2:Gạch một gạch dưới từ đơn và hai gạch dưới từ phức trong đoạn thơ sau:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 3:Tìm:
a) 5 từ đơn chỉ đồ dùng của học sinh:
b) 5 từ phức chỉ đồ dùng thường ngày trong GĐ
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________________________________
Nhận xét của BGH
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt, ngày ...... tháng ...... năm 2011
 BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 lop 4 Chuan.doc