Môn: Kể chuyện.
Bài: Bàn chân kỳ diệu
I. Mục đích yêu cầu.
-Nghe, quan sất tranh kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực ,có ý chí vươn lean trong học tập và rèn luyện.
- II. Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tuần 11 Thứ haingày7tháng11năm2011 TẬP ĐỌC. Ông Trạng thả diều I.Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2Tìm hiểu bài 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Ông Trạng thả diều a)Cho HS đọc -Cho HS đọc đoạn cho SH đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn -GV chia đoạn:bài gồm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải c)GV đọc diễn cảm toàn bài:Cần đọc với dọng chậm rãi nhấn dọng ở những từ ngữ:ham thả diều,kinh ngạc, lạ thường,....... **Đ1+2 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền *Đoạn 3+4 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? H:Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý ngiã chuyện trên a)Tuổi trẻ tài cao b)Có chí thì nên c)Công thành danh toại -Cho HS trao đổi thảo luận -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại cả 3 câu đều đúng . Nhưng ý b là đúng nhất. H:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ nếu chúng mình có phép lạ -2 HS lên bảng -Nghe -HS đọc nối tiếp 2=.3 lượt -Từng cặp HS luyện đọc 1-2 HS đọc cả bài -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo -1-2 HS giải nghĩa từ -1HS đọc đoạn 1; 1 HS đọc đoạn 2 -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy............. -1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc đoạn 4 -Cả lớp đọc thầm theo 2 đoạn -ban ngoài đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng.... -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé ham thích thả diều -HS trao đổi thảo luận -HS nêu ý kiến của mình -lớp nhận xét -Làm việc gì cũng phải chăm chỉ -là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.... TOÁN Nhân với 10,100,1000 Chia cho 10,100,1000 I:Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000 -biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000.... II:Chuẩn bị: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2:HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 HĐ 3 HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000... chia tròn trăm ,tròn nghìn cho 100,1000 HĐ 4 luyện tập thực hành 3 củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng yêu cầu HD làm bài tập LT T T 50 -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35x10 H:Dựa váo tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì? -10 còn gọi là mấy chục -Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35 H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu? -vậy 10x35-35x10=350 -Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10? -Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? -Hãy thực hiện -12x10 -78x10 -..... b)Chia số tròn chục cho 10 -Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì? -Vậy 350:10 bằng bao nhiêu? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10=35? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia thế nào? -hãy thực hiện -70:10 -140:10 ...... -GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000 H:Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại? Bài 1( Cột 1,2) -Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp Bài 2 -GV viết lên bảng 300 kg=..tạ -Yêu cầu HS thực hiện phép đổi -Yêu càu HS nêu cách làm của mình sau đó lần lượt HD HS lại các bước đổi như SGK -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. GV chấm chữa bài. -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV -nghe -HS đọc phép tính -Nêu 35x10=10x35 -1chục -35 chục -350 -Kết quả của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải -Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó -HS nhẩm và nêu =120 -780 -Suy nghĩ và trả lời -Lấy tích chia cho thừa số thì được thừa số còn lại -350:10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số không ở bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó -HS nhẩm và nêu =7 =14 -Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại -Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hết -300kg=3 tạ -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT 70kg=7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn. Môn: Kể chuyện. Bài: Bàn chân kỳ diệu I. Mục đích yêu cầu. -Nghe, quan sất tranh kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực ,có ý chí vươn lean trong học tập và rèn luyện. - II. Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ SGK - III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên HS 1 Kiểm tra 2 bài mới HĐ1 giới thiệu bài HĐ2:GV kể lần 1 HĐ3:GV kể lần 2 HĐ4 HS kể chuyện 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Bàn chân kỳ diệu -GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng ở những từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp -Giới thiệu về Nguyễn Ngọc ký HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung truyện a)Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm b)Cho HS thi kể+nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký -Nhận xét khen những HS kể hay -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị bài kể tuần 12 -1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -Nghe -HS lắng nghe -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh -HS kể nối tiếp nhau mỗi em kể 2 tranh sau đó kể toàn chuyện -Một vài tốp HS thi kể từng đoạn 2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện nêu bài học -Lớp nhận xét Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Thức hành kỉ năng giữa học kì I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: 2.Thái độ: 3.Hành vi: II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ1: HĐ 2:. HĐ 3: HĐ 4: Tấm gương trung thực 3.Dặn dò: -Nhận xét. - tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Nêu tình huống. KL – chốt. -Tổ chức làm việc theo nhóm. -Đưa 3 tình huống bài tập 3 SGK lên bảng. -Yêu cầu. - -Nhận xét, khen gợi các nhóm. -Tổ chức HS làm việc theo nhóm. KL: -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -2 Hs -Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả. -Các HS trong nhóm lần lượt nêu -Các nhóm dán kết quả. -Nhận xét bổ xung. -Nghe. -Hình thành nhóm và thảo luận. Tìm cách sử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. -Đại diện 3 nhóm trả lời. TH1: -Nhóm khác nhận xét và bổ xung. -Nêu: -Làm việc theo nhóm, cùng -Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 và tự xây dựng tình huống mới. -Nhắc lại. -Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập. -Đại diện một số cặp kể trước lớp. -Nhận xét. Thứø ba ngày 8 tháng11 năm 2011 THỂ DỤC ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC I. Mục tiêu : -Thực hiện được các động tác vươn thở, tay ,chân ,long – bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm – Phương tiện Trên sân trường _Còi. III. Hoạt động D-H: Giáo viên Hoc sinh Phần mở đầu : GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động các khớp . 2. Phần cơ bản: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Lần1 : GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập . Lần 2 : GV vừa hô vừa quan sát sửa sai cho HS. Lần3,4 : cán sự hô cho lớp tập , GV theo dõi sửa sai cho HS. Chia nhóm luyện tập . Cho từng nhóm thi đua trình diễn. * Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi và luật chơi và tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc : GV cho HS tập các động tác thả lỏng. GV và HS hệ thống lại bài học. HS thực hiện HS làm theo GV . HS thực hiện. HS tập . HS luyện tập . HS tham gia trò chơi. HS thực hiện. TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhâ I.Mục tiêu. Giúp ... u cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông Bài 1 -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài 2 Côt 1) -Yêu cầu HS tự làm bài 1m2 =100dm2 100dm2 =1m2 1m2 =1000 dm2 10000cm2 =1m2 -Yêu cầu HS giải thích cách điền số . Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi: +Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng? +Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch +Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? +Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải GV chấm chữa bài -Nhận xét cho điểm. -Tổng kết giờ học -Dặn HS về làm bài tập -3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS quan sát hình -1m hoặc 10 dm -1dm -gấp 10 lần -1dm2 -Bằng 100 hình -Bằng 100 dm2 -Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000cm2 -HS nêu 1 m2=100dm2 1m2=10 000cm2 -Nêu -HS làm vào vở BT sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau -HS viết -1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở BT -1 HS đọc to -200 viên gạch -là diện tích của 200viên gạch -diện tích mỗi viên gạch là: 30 cm2 x30 cm2=900 cm2 -Diện tích căn phòng là 90 cm2 x 200=180000 cm2 =180000 cm2=18 m2 -1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT TẬP LÀM VĂN Mở bài trong bài văn kể chuyện I Mục tiêu -HS biết nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện - Nhạnn biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ2 Làm BT1+2 HĐ3 Làm BT 3 HĐ4 ghi nhớ HĐ5 làm BT1 HĐ 6 làm BT2 HĐ 7 làm BT3 3 Củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -giao việc:Tìm mở bài trong truyện trên -Cho HS làm bài -Cho HS trình baỳ -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Mở bài là:trời mùa thu mát mẻ trên bờ sông 1 con rùa đang tập chạy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc _Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại: cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện khác rồi mới dãn vào dó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Cách a: mở bài trực tiếp Cách b,c,d mở bài dán tiếp -GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách -GV nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Truyện mở theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc câu chuyện -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc:Mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài viết lại vào vở -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe 1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài -Một vài HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi -1 Số HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK -1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp -1 HS kể theo cách mở bài dán tiếp -Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay -Suy nghĩ tìm câu trả lời -lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét -1 SH đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình -Lớp nhận xét - Luyện từ và câu. Tính từ I.Mục đích, yêu cầu -Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động ,trạng thái , -Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, đặt được câu có dùng tính từ. II.Đồ dùng dạy- học. -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ2 làm bài tập 1 HĐ3 làm bài tập 2 HĐ4 làm bài tập 3 HĐ5 Ghi nhớ Hđ 6 làm bài tập 1 -HĐ7 làm bài tập 2 3 Củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Tính từ” Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc:Các em đọc truyện : cậu học sinh ở Aùc-boa khi đọc các em cần chú ý đến những từ ngữ miêu tả tính tình, tính chất cậu bé Lu-i những từ ngữ miêu tamàu û sắc sự vật. _Cho HS đọc bài -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc:Tìm các từ trong truyện trên những từ ngữ miêu tả màu sắc hình dáng của các sự vật,miêu tả tính tình tư chất của lu-i -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Chăm chỉ, giỏi b)những chiếc cầu: trắng phau -mái tóc của thầy: màu xám c)Hình dáng kích thước -Thị trấn : nhỏ -vươn nho : con con -Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính -Dòng sông : hiền hoà -Da của thầy : nhăn nheo -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc: chỉ ra được trong cụm từ:đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? -Cho HS làm bài. _cho HS trình bày _nhận xét chốt lại lời giải đúng -Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại -Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ -Cho HS nêu VD Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc:Tìm tính từ trong 2 đoạn văn đó -Cho HS làm bài. GV treo lên bảng đoạn văn đã được viết sẵn -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Các tính từ: gầy gò,cao,sáng,thưa,cũ,cao.......... b)Các tính từ là:quang,sạch,bóng xám,trắng xanh,dài.... -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét khẳng định những câu HS đặt đúng hay -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài -3 HS lên bảng làm theo yêu câu GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc thầm lại truyện -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài - HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét -HS chép lại lời giải đúng vào vở -1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS làm bàivào giấy nháp -Lớp nhận xét -3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ -HS nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ -1 HS luyện đọc -HS đọc 2 đoạn văn làm bài -HS lên bảng làm trên giấy -Lớp nhận xét -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -HS chọn đặt câu theo ý a hoặc ý -HS lần lượt đọc kết quả -Lớp nhận xét KỈ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA I. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thẻ bị dúm. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Mẫu vật. Hs : Vật dụng và dụng cụ thực hành.. III. Các hoạt động dạy – học : Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ3 : Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - GV HD HS quy trình và thực hiện các thao tác gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Gấp mép vải theo đường dấu. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. H . Khi thực hiện khâu, ta cần lưu ý điều gì? khâu lược đường gấp mép vải được thực hiện ở mặt trái của vải. - Yêu cầu Hs tiếp tục thực hành cá nhân trên vải. - Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV kiểm tra các sản phẩm. - Yêu cầu các HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc lẫn nhau. -GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí + Đường gấp mép thẳng,đúng kĩ thuật. + Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm. + Các mũi khâu tương đối đều , không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Củng cố: GV nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS . -Chuẩn bị bài T2. - Lắng nghe và nhắc lại . - Nhắc lại quy trình thực hiện khâu mũi đột thưa. - HS nhắc lại những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột mau. -Từng cá nhân thực hành trên vải. - Cả lớp thực hiện. - Từng HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành. - Theo dõi,lắng nghe. - Thực hiện đánh giá sản phẩm của nhau (đánh giá trong nhóm) theo các tiêu chí GV đưa ra. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình - Quan sát, theo dõi, thực hiện đánh giá.
Tài liệu đính kèm: