ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
1.Mục tiêu:
- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm; nắm cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
- ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Nêu lại ghi nhớ bài học trớc.
3. Bài mới: (27) Tiết kiệm thời giờ.
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Các hoạt động:
lịch báo giảng tuần 11 (Từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2011) Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Hai 24/10 Chào cờ Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng GK I Tập đọc Ông Trạng thả diều Toán Nhân 10, 100, 1000.. chia 10, 100,1000 Khoa học Ba thể của nước Kể chuyện Bàn chân kì diệu Ba 25/10 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến của người thân Âm nhạc Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em Thể dục Bài 21 Tư 26/10 Tập đọc Có chí thì nên Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vảI băng mũi Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Luyện từ và câu Luyện tập về động từ Khoa học Mây được tạo thành như thế nào? Mưa...? Năm 27/10 Toán Đề xi mét vuông Chính tả (Nghe viết) Nếu chúng mình có phép lạ Luyện từ và câu Tính từ Mĩ thuật Thường thức mỹ thuật: xem tranh.. Thể dục Bài 22 Sáu 28/10 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện Toán Mét vuông Địa lý Ôn tập Sinh hoạt Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Đạo đức (tiết 1) ôN TậP Và THựC HàNH Kĩ NăNG GIữA Kỳ I 1.Mục tiêu: - Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm; nắm cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. - ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình. II. TàI LIệU Và PHương TIệN: - Nêu lại ghi nhớ bài học trớc. 3. Bài mới: (27’) Tiết kiệm thời giờ. a) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút SGK *Giúp HS nắm nội dung truyện kể SGK và bài học rút ra qua truyện. - Kể chuyện Một phút SGK. - Hướng dẫn thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. - Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hs thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. *Giúp HS biết cách giải quyết đúng các tình huống. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. - Theo em điều gì xảy trong mỗi tình huống dưới đây: + HS đến phòng thi muộn + Hành khách đến muộn giờ tàu chạy,máy bay cất cánh. + Người bệnh được đưa vào bệnh viện cấp cứu chậm . Nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. +HS đến phòng thi muộn có thể không đợc vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay + Người bệnh được đưa vào bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. *Giúp HS biết bày tỏ thái độ qua các tình huống nêu trong bài tập. - Tiến hành tương tự hoạt động 2, tiết 1, bài 4. - Kết luận: ý kiến d là đúng. Các ý kiến a, b, c là sai. - Vài em đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: (3’) - Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò: (1’) - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. - Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. -------------------------------------------------------------- Tập đọc: (tiết 2) ôNG TRạNG THả DIềU I. MụC TIêU: - Bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi ; Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn . - Hieồu ND : Ca ngụùi chuự beự Nguyeón Hieàn thoõng minh , coự yự chớ vửụùt khoự neõn ủaừ ủoó traùng nguyeõn khi mụựi 13 tuoồi . ( traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGK ) II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh họa nội dung bài đọc. - Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc. III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI. 3. Bài mới: (27’) Ông Trạng thả diều. a) Giới thiệu bài: - Ông Trạng thả diều là một câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền - thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc toan bài. - Đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. - Đọc theo cặp - Đọc chú giải. - Giáo viên đọc toàn bài *Giúp HS đọc đúng bài văn. - Nói: Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc diễn cảm cả bài. - 1 hs đọc - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Đọc 2 - 3 lượt. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *Giúp HS cảm thụ bài văn. -Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào? -Cậu bé ham chơi trò gì? - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. + Đoạn 1, 2 cho biết điều gì? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? - Kết luận: Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, là người công thành danh toại, nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện. +Nội dung chính của bài? - Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài. - Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều. -Vua Trần Nhân Tông. Gia đình cậu rất nghèo. -Ham thả diều -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. +Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền - Đọc đoạn văn còn lại. - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát. Bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ. Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. * Đức tính ham học của Nguyễn Hiền - đọc thầm đoạn 4 - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều. - 1 em đọc câu hỏi 4. - Cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, nêu lập luận, thống nhất câu trả lời đúng. *ý nghĩa: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có chí ham hoc hỏi. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. *Giúp HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong. + Đọc mẫu đoạn văn. + Sửa chữa, uốn nắn. Nhóm đôi. - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, để tìm ra cách đọc hay + Luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố: (3’) - Hỏi: Truyện giúp em hiểu ra điều gì? + Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công. + Nguyễn Hiền rất có chí. Ông không được đi học, thiếu cả bút, giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. + Em được bố mẹ chiều chuộng, không thiếu thứ gì nhưng học chưa giỏi vì chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ông Nguyễn Hiền. + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS tiếp tục học thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ chuẩn bị cho tiết chính tả sắp tới. Toán (tiết 3) NHâN VớI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I. MụC TIêU: - Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000, vaứ chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm , troứn nghỡn cho 10, 100, 1000 II. Đồ DùNG DạY HọC: - Phấn màu. III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Tính chất giao hoán của phép nhân. - Sửa các bài tập về nhà. 3. Bài mới: (27’) Nhân với 10, 100, 1000, - Chia cho 10, 100, 1000, a) Giới thiệu bài: Ghi đề bài ở bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. *Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số với 10. - Ghi phép nhân ở bảng: 35 x 10 = ? - Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra 350: 10 = 35. - Nêu, trao đổi về cách làm: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Vậy: 35 x 10 = 350 - Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10, ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0. Từ đó, nhận xét chung như SGK. - Nêu nhận xét: * Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. Ngược lại *Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - Thực hành thêm một số ví dụ SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, *Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm với 100, 1000, - Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt động 1. -Hs nêu nhận xét chung: * Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó. *Khi chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. Hoạt động 3: Thực hành. *Giúp HS làm được các bài tập. *Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Bài 1: a/18 x 10 =180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 b/ 9000:10 = 900 6800:100 = 68 9000:100 = 90 420:10 = 42 9000:1000 = 9 2000:1000 = 2 - Bài 2: + Hướng dẫn mẫu: 300 kg = ? tạ Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm: 300 kg = 3 tạ Nêu bài chữa chung cho cả lớp. 70kg = 7yến 800kg = 8tạ 300tạ = 30tấn - Nhắc lại nhận xét ở bài học. - Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a, b. Nhận xét các câu trả lời. 2 em nêu lại nhận xét chung. - Trả lời các câu hỏi: + 1 yến, 1 tạ, 1 tấn bằng bao nhiêu kg? + Bao nhiêu kg bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn? - Làm tương tự các phần còn lại. - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bảng. - Nêu lại cách nhân, chia với 10, 100, 1000, 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Làm bài về nhà. ------------------------------------------------------------ Khoa học (tiết 4) BA THể CủA NướC I. MụC TIêU: - Neõu ủửụùc nửụực toàn taùi ụỷ 3 theồ : raộn , loỷng , khớ. - Laứm thớ nghieọm veà sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực tửứ theồ loỷng sang theồ khớ vaứ ngửụùc laùi . II. Đồ DùNG DạY HọC: - Hình trang 44, 45 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: + Chai, lọ thủy tinh hoặc nhựa trong. + Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Nước có những tính chất gì? Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 3. Bài mới: (27’) Ba thể của nước. a) ... cuỷa hoaù sú Traàn Vaờn Caồn. . Sinh hoaùt. . Coõ gaựi ủang goọi ủaàu. . Maứu traộng hoàng, xanh, ủen, . Tranh khaộc goó. Laộng nghe - Ruựt kinh nghieọm. - Hs khaự gioỷi: Chổ ra caực hỡnh aỷnh vaứ maứu saộc cuỷa tranh yeõu thớch. CUÛNG COÁ – LIEÂN HEÄ THệẽC TEÁ Nhaộc laùi teõn baứi hoùc. Ruựt ra ủieàu gỡ sau tieỏt hoùc: caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa tranh tửứ ủoự bieỏt traõn troùng, giửừ gỡn caực taực phaồm ngheọ thuaọt. DAậN DOỉ Xem trửụực baứi mụựi: quan saựt sinh hoaùt haứng ngaứy. -------------------------------------------------------- Thể dục (tiết 5) KIểM TRA 5 ĐộNG TáC TRò CHơI “KếT BạN” I. MụC TIêU: Thực hiện cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn, lưng-bụng và động tỏc toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung TC: kết bạn. yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi II. ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN: 1. Địa điểm: Sân trường. 2. Phương tiện: Còi, đánh dấu 3 - 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5 m bằng phấn hoặc sơn trên sân, ghế để GV ngồi kiểm tra. III. NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.PhầnMở đầu: 6 - 10 phút. *Giúp HS nắm nội dung sẽ được học *Giảng giải, thực hành. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra: 2 - 3 phút. . - Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay: 1 phút - Xoay các khớp: 2 phút. 2. PhầnCơ bản: 18 - 22 phút. *Giúp HS thực hiện được 5 động tác của bài Thể dục phát triển chung và chơi được trò chơi thực hành. a) Kiểm tra bài Thể dục phát triển chung: 14 - 18 phút. - Ôn 5 động tác của bài TD: 1 - 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Kiểm tra 5 động tác của bài TD: + Nội dung: mỗi em thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự. + Phương pháp: kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 2 - 5 em dưới sự điều khiển của 1 em khác. + Đánh giá: dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng em theo 3 mức quy định. b) Trò chơi “Kết bạn”: 3 - 4 phút. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. *Lớp trưởng đều khiển lớp thực hiện - mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút. *Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà. - Nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra: 3 phút. - Giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút. ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày dạy: 28/10/2011 Thửự saựu, ngaứy 28 thaựng 10 naờm 2011 . Tập làm văn (tiết 1) Mở BàI TRONG BàI VăN Kể CHUYệN I. MụC TIêU: - Naộm ủửụùchai caựch mụỷ baứi trửùc tieỏp vaứ giaựn tieỏp trong baứi vaờn keồ chuyeọn ( ND Ghi nhụự ) - Nhaọn bieỏt ủửụùc mụỷ baứi theo caựch ủaừ hoùc ( BT1, BT2, muùc III ); bửụực ủaàu vieỏt dửụùc ủoaùn mụỷ baứi theo caựch giaựn tieỏp ( BT3, muùc III ) . II. Đồ DùNG DạY HọC: - Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ của bài kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài. III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Luyện tập trao đổi với người thân. - Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 3. Bài mới: (27’) Mở bài trong bài văn kể chuyện. a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét. *Giúp HS nắm được 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện. *Trực quan, đàm thoại, giảng giải. -Quan sát tranh minh hoạ cho biết tranh vẽ gì? Em biết gì về nội dung bức tranh? - Bài 1, 2: -cho hs phân đoạn đọc -Cho hs tìm đoạn mở đoạn -GV chốt ý đúng - Bài 3: thảo luận nhóm 4 để tìm ra sự khác nhau của 2 cách - Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. +Thế nào là mở bài trực tiếp, thế nào là mở bài gián tiếp? -câu chuyện Rùa và Thỏ thi chạy cuối cùng Rùa thắng, Thỏ thua - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2. + Đọan 1: “trời thu mát mẻđường đó” + Đoạn 2: “tiếp theo...hết” - Cả lớp theo dõi, tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu: Đoạn mở bài trong truyện là Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước, phát biểu: Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. -Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu truyện -Mở bài gián tiếp là nói chuyện kháv để dẫn vào câu truyện mình kể Hoạt động 2: Ghi nhớ. *Giúp HS rút ra được ghi nhớ. *Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ. Hoạt động lớp. - 3, 4 em đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. *Giúp HS xác định các cách mở bài. *Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Bài 1: + Chốt lại lời giải đúng: Cách a là mở bài trực tiếp. Cách b, c, d là mở bài gián tiếp. - Bài 2: + Chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Bài 3: + Nêu yêu cầu BT; nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. - Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt. Nhóm đôi. - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 2 em nhìn SGK thực hiện: + 1 em kể phần mở đầu truyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp. + 1 em kể chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp. - 1 em đọc nội dung BT. - Cả lớp đọc thầm phần mở bài truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi. - Trao đổi theo cặp, viết lời mở bài gián tiếp. - Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. - Nhận xét. 4. Củng cố: (3’) - Nêu ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. ------------------------------------------------------------ Toán (tiết 2) MéT VUôNG I. MụC TIêU: - Bieỏt meựt vuoõng laứ ủụn vũ ủo dieọn tớch ; ủoùc , vieỏt vaứ so saựnh caực soỏ ủo dieọn tớch “ meựt vuoõng” “ m2”. - Bieỏt ủửụùc 1m2 = 100dm2. Bửụực ủaàu bieỏt chuyeồn ủoồi tửứ m2 sang dm2 , cm2 . II. Đồ DùNG DạY HọC: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 bằng giấy bìa. III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Đề-xi-mét vuông. Sửa các bài tập về nhà. 3. Bài mới: (27’) Mét vuông. a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông. *Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo mét vuông. *Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Giới thiệu: Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích, người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - Chỉ hình vuông đã chuẩn bị, yêu cầu tất cả HS quan sát, nói: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m - Giới thiệu cách đọc, viết: Mét vuông viết tắt là m2. - Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ: 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. Hoạt động 2: Thực hành. *Giúp HS làm được các bài tập. *Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Bài 1: - Bài 2: 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10 000cm2 10 000cm2 = 1m2 - Bài 3: 1 HS đọc đề Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? - Đọc kĩ đề bài và tự làm bài. - Đọc kết quả từng câu. - Lớp nhận xét. - Đọc kĩ bài toán để tìm lời giải. Giải: Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2) Đáp số: 18 m2 4. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn vị đo diện tích ở bảng. - Nêu lại định nghĩa về mét vuông cùng quan hệ của nó với các đơn vị khác. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập tiết 55 sách BT. --------------------------------------------------------------- Địa lí (tiết 3) ôN TậP I. MụC TIêU: - Chổ ủửụùc daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn , ủổnh Phan - xi -paờng, caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn, thaứnh phoỏ ẹaứ Laùt treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn VN . - Heọ thoỏng nhửừng ủaởc ủieồm tieồu bieồu veà tửù nhieõn, ủũa hỡnh, khớ haọu, soõng ngoứi; daõn toọc, trang phuùc, vaứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt chớnh cuỷa Hoaứng Lieõn Sụn, Taõy Nguyeõn, trung du Baộc Boọ . II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN. - Phiếu học tập. III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Thành phố Đà Lạt. Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 3. Bài mới: (27’) Ôn tập. a) Giới thiệu bài: Ghi đềbài ở bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: *Giúp HS chỉ đúng các địa danh trên bản đồ. - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng. - Điều chỉnh, giúp HS chỉ đúng. - Một số em lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. Hoạt động 2: *Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng Tây Nguyên. - Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK. Nhóm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK. - Lên điền các kiến thức vào bảng. Hoạt động 3: *Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ. + Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Hoàn thiện phần trả lời của HS. - Vài em trả lời. 4. Củng cố: (3’) - Nêu ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. ----------------------------------------------------------------- Sinh hoạt TUầN 11 I. MụC TIêU: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới. - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. II. CHUẩN Bị: - Kế hoạch tuần 12. - Báo cáo tuần 11. III. HOạT ĐộNG TRêN LớP: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Báo cáo công tác tuần qua: (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng tổng kết chung. - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến. 3. Triển khai công tác tuần tới: (20’) - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt nam. - Tích cực đọc và làm theo báo Đội. - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội. 4. Sinh hoạt tập thể: (5’) - Tiếp tục tập bài hát mới: - Chơi trò chơi: 5. Tổng kết: (1’) - Hát kết thúc. - Chuẩn bị: Tuần 12. - Nhận xét tiết. 6. Rút kinh nghiệm: - ưu điểm: ... - Khuyết điểm: ...
Tài liệu đính kèm: