Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thanh Thúy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thanh Thúy

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, .

-KN :Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, .

 - Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.

* BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ;

- HS: SGK+ vở.

III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU :

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2011
TO¸N
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 100, 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
-KN :Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
 - Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.
* BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ;
- HS: SGK+ vở.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : -Gọi HS lên bảng làm BT 1 
-Nhận xét -cho điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài,ghi đề
 2.Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
-GV ghi 35 x 10 = ?
-Yêu cầu HS nêu và trao đổi cách làm
-Yêu cầu HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 
-Nhận xét +chốt lại
-Ghi bảng : 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ?
-Yêu cầu HS nêu và trao đổi cách làm
- Nhận xét + chốt lại ; Yêu cầu HS nêu lại
-Cho HS làm các BT sau : 35 100 = ? 3500 : 100 = ? ; 35 1000 = ? và 35000 : 1000 = ?
-Nhận xét + chốt lại 
b) Thực hành
 Bài 1a,b(cột 1,2) : -Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS làm bài+ hướng dẫn nhận xét, bổ sung
-Gọi HS nêu kết quả
-Nhận xét, điểm,tuyên dương
*-Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm BT1 cột 3
 Bài 2(3dòng đầu) :-Gọi hs đọc yêu cầu
-Hướng dẫn HS hiểu bài mẫu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS sửa bài
- Nhận xét, điểm,tuyên dương
*Yêu cầu HS khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại – Nhận xét, điểm, tuyên dương
3.Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài + chuẩn bị bài sgk,60
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 2HS làm bảng
- lớp theo dõi, nhận xét
-Đọc lại,nêu cách tính
 35 10 = 10 35 = 1 chục 
nhân 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần )
 . Vậy 35 10 = 350
-Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
 thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 (được 350) 
-Đọc lại, nêu cách tính
- 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35
-Theo dõi + nêu lại 
-Làm bài + nêu lần lượt
-Đọc yêu cầu, thầm
-Làm bài vào vở
-Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
-Theo dõi, biểu dương
*HS khá,giỏi làm thêm BT1 cột 3
-Đọc yêu cầu, thầm
-Làm bài vào vở
-Nêu kết quả-lớp nhận xét, bổ sung
*HS khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011 
Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I . MỤC TIÊU : 
-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK)
- KN :Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
-Giáo dục hs có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS đọc trước bài tập đọc 
II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu chủ điểm, bài mới +ghi đề
-Đính tranh + giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: Gọi 1 HS
-Nhận xét + nêu cách đọc bài
- Phân 4đoạn + yêu cầu 
- Hướng dẫn Luyện đoc từ khĩ
Yêu cầu+hướng dẫn giải nghĩa t ừ : Trạng, Kinh ngạc
-Yêu cầu, giúp đỡ
-Gọi vài cặp thi đọc + hướng dẫn nhận xét, bình chọn, biêủ dương + nhận xét, biểu dương
- GV đọc mẩu	
 b)Tìm hiểu bài-Yêêu cầu HS 
 +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
 +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?
 +Gọi HS đọc câu hỏi 4 và trả lời
-Ý nghĩa câu chuyện này là gì ?
c) Luyện đọc diễn cảm: Yêu cầu + hướng dẫn
-Bảng phụ + hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
-Yêu cầu + hướng dẫn nhận xét, bình chọn
- Nhận xét, điểm, biểu dương.
3.Củng cố :-Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
-Liên hệ + giáo dục HS cĩ ý chí vươn lên
-Dặn dị: Luyện đọc ở nhà+xem bài chuẩn bị/sgk 
- Nhận xét tiết học +biểu dương.
-Quan sát tranh
Theo dõi, lắng nghe
-1 HS đọc bài-lớp thầm sgk /trang 104
- Theo dõi, đọc thầm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - lớp theo dõi 
-Theo dõi +l HS đọc từ khĩ: diều, nền cát,...
- 4 HS nối tiếp đọc lại 4 đoạn- lớp theo dõi
-HS đọc chú giải-lớp theo dõi sgk
- Luyện đọc bài theo cặp (1’)- Vài cặp thi đọc bài 
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương.
- Theo dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn, bài, thảo luận cặp và trả lời 
+Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều
 +Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ......chăn trâu
Hiền đứng ... giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học .....mượn 
củabạn....... Mỗi lần có kì thi.. lá chuối.... 
thầy chấm hộ
 +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều
 +Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí ........ đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
-4 HS nối tiếp đọc lại 4 đoạn- lớp tìm giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp(2’)
- Vài cặp thi đọc diễn cảm
-Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn + biểu dương.
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu 
khó mới thành công /  
-Liên hệ + trả lời
-Theo dõi, nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
Kể chuyện
 BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU :- 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
- KN :Nghe, quan sát tranhđể kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do Gv kể )
- Giáo dục HS có ý chí và rèn luyện vươn lên trong học tập 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ câu chuyện
-Đọc trước câu truyện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1.Giới thiệu bài ,ghi đề
2.Bài mới : 
 a) GV kể mẫu
-Kể 2 hoặc 3 lần. Giọng kể thong thả, chậm rãi.
 Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
 b)HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi 
về ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS thi kể trước lớp.
 -Hướng dẫn đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện
-Nhận xét, điểm HS kể tốt
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
-Qua câu chuyện này em học được điều gì ?
-Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện,
 xem bài ch.bị tiết sau/sgk trang 119
-Nghe và QS tranh
-Theo dõi +quan sát tranh minh hoạ
-Đọc yêu cầu của BT-lớp thầm
-Thực hành kể chuyệntheo cặp (4’) và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Thi kể và đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện
-Th.dõi, nh.xét, biểu dương
-Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
-Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người giàu nghị lực có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước
- HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
Tiếng Việt(LT)
 ÔN TẬP: DANH TỪ, ĐỘNG TỪ
I, MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Củng cố về danh từ, động từ.
- KN : Thực hành phân biệt và tìm đúng danh từ, động từ.
- Giáo dục ý thức học tập chăm chỉ, tự giác.
II, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Nội dung, bảng phụ.
- Xem lại bài danh từ, động từ.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1- Kiểm tra : 
- Nêu lại khái niệm về danh từ, động từ.
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài
Bài 1
* Phân biệt danh từ, động từ.
- Nêu lại khái niệm về danh từ, động từ.
- Tìm sự khác nhau của hai từ loại này lấy ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét, bổ sung.
* Tìm 5 danh từ riêng, 5 danh từ chung. Đặt câu với mỗi danh từ đó.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS nhắc lại
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận.
- Tự tìm cá nhân các DT, đặt câu với mỗi danh từ đó ra nháp.
- Nêu miệng - Nhận xét:
- VD: Các bạn học sinh đang vui chơi dưới sân trường.
+ Quê em ở Bắc Giang.
* Tìm động từ và đặt câu với các động từ đó.
- Thu bài - Nghe GV nhận xét.
Bài 2: Đọc và ghi các động từ có trong đoạn văn:
CHỈ SỢ SÉT BÀ
 Nhà giàu nọ nuôi đầy tớ trong nhà. Bữa ăn, bà chủ chỉ sới cho vừa sét ba bát. Một hôm, mưa to gió lớn, sấm sét dữ dội. Bà chủ run cầm cập, còn anh đầy tớ thì cứ thản nhiên như không. Bà ta thấy vậy, hỏi: 
 - Mày không sợ sét ư?
 Anh đầy tớ đáp:
 - TôI không sợ sét của sét của trời, tôi chỉ sợ sét của bà thôi. Cứ mỗi bữa bà sét cơm thì tôi đến chết đói mất. 
Truyện cười dân gian Việt Nam
* Sét: lượng của chất đong được vừa đến miệng đồ đong, ở đậy là miệng bát cơm.
- HD HS Đọc kĩ và tìm động từ chính của câu, sau đó viết ra.
- Yêu cầu HS viết bài ra nháp. 1,2 HS làm bảng nhóm. HS trình bày
- HS nhận xét, HS sửa câu chưa đạt.
- Chấm bài,nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc đoạn văn
- HS làm vào vở và lên bảng gạch dưới các động từ tìm được - HS nhận xét, sửa sai.
* Các động từ: nuôi, xới, run, thản nhiên, thấy, hỏi, sợ, đáp, sợ, sợ, xới, chết.
3- Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét, củng cố về danh từ, động từ
HS nhắc lại nội dung bài
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I .MỤC TIÊU : 
- Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân
- KN :Bước đầu biết vận dụng t/c k ... å chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
 +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-HS theo dõi.
-HS thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
To¸n
MÉT VUÔNG
I, MỤC TIÊU
- Hiểu m2 là đơn vị đo diện tích 
- KN :Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m2”.
- Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.
- Yêu môn học, cẩn thận ,chính xác
* BTchuẩn : Bài 1,2(cột 1),3
II. ĐỒ DÙNG : 
- Bảng hình vẽ ô vuông có diện tích 1m2 
- Xem trước bài
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Kiểm tra :-Gọi HS làm BT sau :
 700 cm2 = ? dm2 ; 1700 cm2 = ? dm2
 50 dm2 = ? cm2 ; 97 dm2 = ? cm2 
-Nh.xét, điểm	
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đề
 2. Giới thiệu mét vuông
-Cùng với cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là mét vuông
-Cho HS xem hình vuông cạnh 1 m đã chuẩn bị 
-Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : Mét vuôg là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m, đây là m2
-Giới thiệu cách đọc và viết m2 
-Yêu cầu HS quan sát hình vuông cạnh 1 m có cấu tạo như thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2
- Nhận xét, chốt lại
 b)Thực hành
 Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài – H.dẫn nh.xét, b ổ sung
-Nh.xét,tuyên dương, điểm
 Bài 2(cột 1)-Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài – Hướng dẫn, nhận xét, b ổ sung
* Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm cột 2
-Nhận xét,tuyên dương, điểm
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài – Hướng dẫn nhận xét, b ổ sung
-Nhận xét,tuyên dương, điểm
* Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm BT4
Gọi HS đọc yêu cầu –Hướng dẫn cách giải
- Yêu cầu HS làm bài – Hướng dẫn nhận xét, b ổ sung
-Nhận xét,tuyên dương, điểm
C, Củng cố – Dặn dò : 1m2 = ? dm2
- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dương.- Về nhà học bài+ Chuẩn bị bài sau
Vài HS làm bảng- lớp th.dõi, nhận xét
- Theo dõi, nghe
-Quan sát và đo cạnh hình vuông đúng 1 m
-Quan sát và nghe
-Nghe và đọc lại
-Được xếp bởi 100 hình vuông nhỏ ( diện tích mỗihình vuông nhỏ 1 dm2 )
- 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại
-Đọc yêu cầu BT
- Vài HS làm bảng- lớp làm vở
-Nhận xét, bố sung
-Đọc yêu cầu BT
- Vài HS làm bảng- lớp làm vở
*HS khá, giỏi làm thêm bài 2
-Nhận xét, bố sung
Đọc yêu cầu BT
- Vài HS làm bảng- lớp làm vở
-Nhận xét, bố sung
*HS khá, giỏi làm thêm BT4
 Đọc yêu cầu BT
- Vài HS làm bảng- lớp làm vở
-Nhận xét, bố sung
-1m2 = 100 dm2
Theo dõi, thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
TËp lµm v¨n
MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- KN : Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
- Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt
II, ĐỒDÙNG DAY HỌC.
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra :-Gọi HS thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- Nhận xét, điểm
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu bài,ghi đề
 2.Nhận xét
 Bài 1, 2-Gọi HS đọc BT 1, 2
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài nhóm đôi
-Gọi HS nêu kết quả+ h.dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét +KL : Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu mát..cố sức tập chạy”
 * Bài 3-Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc -Gọi HS nêu kết quả
-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét +KL : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và gián tiếp
 3.Ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ
 4.Luyện tập:
 *Bài 1: Gọi HS đọc BT 1
-Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét -tuyên dương-KL :(a) Trực tiếp
-Gọi HS kể lại các cách mở bài trên
*Bài 2-Gọi HS đọc BT 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài-Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét, điểm, tuyên dương
*Bài 3-Gọi HS đọc BT 2
-Có thể kể mở bài cho truyện bằng lời của ai 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
-Gọi HS nêu kết quả
 - Nhận xét, điểm, tuyên dương
C, Củng cố –Dặn dò : Hỏi +chốt lại bài-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dương.
- Về học bài+ Chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện
-Đọc yêu cầu BT 1, 2
-Làm việc nhóm đôi(4’)
-Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
- Theo dâi, nhắc lại
 -Đọc yêu cầu BT 3
-Làm việc nhóm đôi(4’)
-Nêu kết quả-lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dâi, nhắc lại
-Đọc ghi nhớ – Lớp thầm
-Nêu yêu cầu BT 
-Làm việc nhóm đôi(4’)
-Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
- Theo dâi, nhắc lại :(b) , (c), (d) Gián tiếp
-Đọc yêu cầu BT 
-Làm bài –vài HS đọc -lớp nhận xét, bổ sung
- Mở bài theo cách trực tiếp
-lớp nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu BT 
-Lời của người kể hoặc lời của Lê
-Làm nháp- nối tiếp đọc mở bài
 - Theo dõi, trả lời- Vài HS đọc lại ghi nhớ 
- Theo dõi, thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
LÞch sư
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I, MỤC TIÊU
- Hiểu vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
- KN : Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La :vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt .
- Yêu môn học, tự hào về lịch sử, các vị anh hùng của dân tộc ta.
II.ĐỒ DÙNG : 
- Bản đồ hành chính VN, tranh minh hoạ sgk
- HS Xem trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Kiểm tra :
-Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của tiết trước
-Nh.xét, điểm
B .Bài mới :
 1.Giới thiệu bài ,ghi đề
 2. HĐ 1: GV giới thiệu
-Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đấy
 3.HĐ 2: 
-Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN và yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long )
- Yêu cầu HS dựa vào sgk, đoạn : “Mùa xuân năm 1010.màu mỡ này” , để lập bảng so sánh theo mẫu 
-Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
Giải thích thêm từ “Thăng Long” và “Đại Việt”
-Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại
-Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài
3- Củng cố-DỈn dß :Hỏi + chốt nội dung bài
-Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dương.- Về học bài+ Chuẩn bị bài sau
-....Hoàn toàn thắng lợi giữ vững độc lập cho nước nhà
-Vài HS nêu
-Theo dõi, nhận xét-
- Theo dõi,lắng nghe
- Theo dõi sgk
-Làm việc cá nhân
-Th.dõi,quan sát bản đồ,thluận cặp (3’)xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long )
-Theo dõi,quan sát bản đồ,thluận cặp 
(5’)+ lập bảng so sánh
Hoa Lư :Không phải trung tâ -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
Đại La :-Trung tâm đất nước-Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ )
-Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no
-Theo dõi
-...Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên, phường
-Theo dõi, trả lời
-Vài HS đọc ghi nhớ
- Theo dõi, thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Ngày tháng năm 2011
Sinh ho¹t líp
KIỂM ĐIỂM TUẦN 11 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12
1-Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
2- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
3- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
*. Kiểm điểm hoạt động tuần 11 : 
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần 
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc. 
- Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường. 
* Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra. 
+ Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
+ Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước. 
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học.
C. Sinh hoạt tập thể: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop4 Tuan11 KNSBVMT.doc