Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Tổng hợp)

TIẾT 3: Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

-Hiểu TN mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

-Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II.Đồ dùng:

-Tranh minh hoạ bài đọc.

 -Câu, đoạn cần HD luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
(Từ ngày 30 - 11 đến 04- 12 năm 2009)
THỨ
--------NGÀY
TIÕT
M«N D¹Y
T
C
T
TÊN BÀI D¹Y
HAI
30/11
1
2
3
4
5
6
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
Tin hoïc
15
15
29
71
29
Biết ơn thầy giáo, cô giáo(Tiết 2).
Cánh diều tuổi thơ.
Chia 2 số có tận cùng là chữ số o.
TiÕt kiÖm n­íc.
BA
1/12
1
2
3
4
5
Chính tả
Toán
Thể dục
LT & câu
Lịch sử
15
72
29
29
15
Nghe -viết: Cánh diều tuổi thơ.
Chia cho số có 2 chữ số
Bài 29
.Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi
Nhµ TrÇn vµ viÖc ®¾p ®ª.
TƯ
2/12
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
T LV
15
30
73
15
29
Bài 15
Tuổi Ngựa.
Chia cho số có 2 chữ số(Tiếp).
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
NĂM
3/12
1
2
3
4
5
LT & câu
Toán
Thể dục
Khoa học
Kĩ thuật
30
74
30
30
15
Gĩư phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Luyện tập.
Bài 30
Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt cã kh«ng khÝ?.C¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän.
SÁU
4/12
1
2
3
4
5
Aâm nhạc
Toán
T LV
Địa lý
Sinh hoaït 
15
75
30
15
Bài 15
Chia cho sè cã 2 ch÷ sè(TiÕp).
Quan s¸t ®å vËt.
Ho¹t ®éng SX cña ng­êi d©n ë §B B¾c Bé(TT).
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1: Chào cờ
TIẾT 2: Đạo đức
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Hiểu: Công lao của các thầy(cô)giáo đối với học sinh. HS phải kính trọng và biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.
-Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo.
II.Đồ dùng:
-SGK đạo đức.
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán(HĐ2) .
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’):
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài (1’):
2.2 : ND bài (33’):
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.(BT4,5)
-Tổ chức cho HS viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
-Tổ chức cho HS trình bày các bài hát, thơ, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo.
-Nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
-Yêu cầu mỗi HS làm một tấm bưu thiếp.
-Lưu ý: Nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ tấm bưu thiếp đã làm.
-GV kết luận chung:
+Cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
+Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1HS nêu ghi nhớ bài tiết trước.
-HS trình bày những tác phẩm đã chuẩn bị.
-HS hát, đọc thơ,... có nội dung đề cao công lao của các thầy,cô giáo.
-HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
-HS nhắc lại.
TIẾT 3: Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
-Hiểu TN mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
-Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II.Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
 -Câu, đoạn cần HD luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Chia đoạn: 2 đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc đoạn.
-GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
-GV đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
+Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
+T/chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả 
muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ND bài?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV giúp HS phát hiện giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt nhất.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Hệ thống nội dung bài.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2HS đọc bài Chú Đất Nung-phần 2. Nêu nội dung bài.
-1HS đọc toàn bài. 
-HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
-HS đọc trong nhóm 2.
-HS chú ý nghe đọc bài.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
+Bằng mắt và tai.
+Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đễn phát dại nhìn lên trời.
-HS nêu.
-HS nêu(MT).
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS tham gia thi đọc diễn cảm.
-HS nêu lại nội dung bài.
TIẾT 4: Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Thực hiện chia cho 10, 100, 1000,...?
+Chia một số cho một tích làm TN?
-Nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’): 
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Trường hợp số bị chia và số chia có một cữ số 0 ở tận cùng.
-Phép tính: 320 : 40 = ?
-Vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện.
-Nhận xét 320 : 40 = 32 : 4
-Hướng dẫn thực hành đặt tính 320 : 40.
*Hoạt động 2: Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
-Phép tính: 32000 : 400 = ?
-Yêu cầu HS vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện.
-Nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
-Hướng dẫn HS đặt tính 32000 : 400
-Kết luận chung(SGK).
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: 
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Nêu BT-HD
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’): 
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2HS nêu.
320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
-HS đặt tính, thực hiện.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) 
 = 32000 : 1000 : 4
 = 320 : 4 = 80
-HS đặt tính và tính.
-HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-2HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài bảng con.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào vở; 2HS làm bài bảng lớp.
-HS đọc BT, xác định yêu cầu của bài.
-HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe loại đó là: 
 180 : 20 = 9 (toa xe)
Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe loại đó là:
 180 : 30 = 6 (toa xe)
 Đáp số: 9 toa xe; 6 toa xe.
-HS nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0.
TIẾT 5: Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I.Mục tiêu: HS biết
-Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
-Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
II.Đồ dùng :
-Hình SGK trang 60, 61.
-Giấy vẽ tranh.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Nêu những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước?.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
+Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
+Lí do cần phải tiết kiệm nước?
+Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào?
-Kết luận
 *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
-Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh.
-Tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh.
-Nhận xét, khen ngợi HS.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2HS nêu.
-HS quan sát hình vẽ SGK.
-HS thảo luận nhóm 2, xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
+Nên làm: hình 1,3,5
+Không nên làm: hình 2,4,6.
-HS nêu.
-HS liên hệ thực tế và nêu.
-HS thảo luận làm việc theo nhóm.
-Các nhóm xây dựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
-Các nhóm trưng bày tranh của nhóm.
-HS đọc ND bài học (SGK).
TIẾT 6: Tin học
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1: Chính tả: Nghe-viết
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
-Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, ?/~
-Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết 
đồ chơi hoặc trò chơi đó.
II.Đồ dùng:
-Một vài đồ chơi: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hoả,...(BT2,3)
-Phiếu bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
-GV đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
-GV đọc đoạn viết.
-Lưu ý cách trình bày bài viết.
-Nhắc nhở HS một số từ ngữ khó viết, hay viết sai.
-GV đọc cho HS nghe viết bài.
-Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2a: 
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
-Tổ chức cho HS miêu tả theo nhóm 2.
-Nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Luyện viết thêm ở nhà.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
-HS chú ý nghe đoạn cần viết.
-HS đọc lại đoạn viết.
-HS tập viết một số từ ngữ khó viết.
-HS nghe đọc để viết bài.
-HS chữa lỗi.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS tìm tên các đồ chơi, trò chơi:
-HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi theo nhóm 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi cho bạn nghe.
-Một vài nhóm miêu tả cho cả lớp nghe.
TIẾT 2: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số(số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số).
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
+Tính: 490 : 70; 1950 : 15
+Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0?.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’): 
*Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
-Phép chia 672 : 21 = ?
-Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
-Nêu cách chia.
-Củng cố cách chia hết
*Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
-Phép chia 779 : 18 = ?
-Yêu cầu HS thực hiện tính.
-Củng cố phép chia có dư
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: 
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nêu BT-HD
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Học và làm BT trong vở BT. 
-Chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng nêu và thực hiện tính.
-Nhận xét về SBC và số chia.
-HS thực hiện phép chia.
-HS thực hiện tính.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-4HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ.
-HS nêu yêu cầu.
-HS x/định thừa số chưa biết, nêu cách tìm.
-2HS làm bài bảng lớp. Cả lớp l ...  sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
MT: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Hình vẽ sgk.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2:
+ Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
+ Lí do cần phải tiết kiệm nước?
- Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào?
- Kết luận:
2.3, Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước:
MT: Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs thảo luận nhóm 2 xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
+ Nên làm: hình 1,3,5
+ Không nên làm: hình 2,4,6.
- Hs nêu.
- Hs liên hệ thực tế và nêu.
- Hs thảo luận làm việc theo nhóm.
- Các nhóm xây ựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm.
Tin học
Thứ ba
CHÍNH TẢ:
Tiết 15: Nghe – viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I, Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, ?/~
- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết đồ chơi hoặc trò chơi đó.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một vài đồ chơi: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hoả,...
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiêm tra bài cũ:
- Gv đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn hs nghe viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhở hs một số từ ngữ khó viết, hay viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Luyện tập:
Bài 2a: Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét.
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trò chơi nêu lên ở bài tập 2.
- Tổ chức cho hs miêu tả theo nhóm 2.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe đoạn cần viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs tập viết một số từ ngữ khó viết.
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tìm tên các đồ chơi, trò chơi:
+ chong chóng, que chuyền,...
+ trốn tìm, cầu trượt,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi cho bạn nghe.
- Một vài nhóm miêu tả cho cả lớp nghe.
TOÁN:
Tiết 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số).
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 490 : 70; 1950 : 15
- Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Trường hợp chia hết:
- Phép chia: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính, tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Nêu cách chia.
- Củng cố cách chia hết:
2.3, Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Phép chia có dư.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
MT: Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2:
MT: Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
MT: Củng cố cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét về số bị chia và số chia.
- Hs thực hiện phép chia.
- Hs thực hiện tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là:
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định thừa số chưa biết, nêu cách tìm.
- Hs làm bài.
THỂ DỤC:
Tiết 29: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.
I, Mục tiêu:
- Hs biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
- Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi – lời giải bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
Bài 1: Nêu tên đồ chơi, trò chơi.
- Gv treo tranh lên bảng.
- Yêu cầu hs tìm và nêu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả.
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm, ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc trên phiếu học tập theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân, hs trình bày trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bàu trên bảng.
- hs đọc các từ tìm được: say mê, hào hứng, ham thích, ham mê, say sưa,...
LỊCH SỬ:
Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần. ( phóng to)
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Gv tóm tắt lại các ý:
2.3, Tác dụng của đê điều:
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều có tác dụng gì?
3, Củng cố, dặn dò:
- ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu những khó khăn mà đê điều đem lại cho việc sản xuất nông nghiệp.
- Hs kể những điều mà các em thấy.
- Hs nêu:
+Đặt ralệ mọi người đều phải tham giađắpđê
+Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
- Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều được xây đắp.
- Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển.Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Trồng rừng, chống phá rừng,...
KỂ CHUYỆN:
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những convật gần gũi với trẻ em.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét dúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Bảng lớp với sẵn đề bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện Búp bê của ai.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Gv giới thiệu tranh sgk.
- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi, truyện nào có nhân vật là con vật?
- Gv gợi ý một vài câu chuyện.
b, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho hs kể chuyện, trao đổi theo nhóm 2.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn, câu chuyện hay.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập kể chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện định kể, giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đó.
- Hs kể chuyện, trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp kể chuyện trước lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
Thứ tư
MĨ THUẬT:
Tiết 15: VẼ TRANH – VẼ CHÂN DUNG.
I, Mục tiêu:
- Hs biết được một số đặc điểm của một số khuôn mặt người.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
- Hs quan tâm đến mọi người.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số tranh chân dung.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
KĨ THUẬT
Tiết 58: LẮP XE ĐẨY HÀNG. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Yêu cầu thực hành:
- Tổ chức cho hs thực hành chọn và lắp một số bộ phận của xe đẩy hàng.
2.2, Hs thực hành:
a, Chọn các chi tiết:
- Gv quan sát nhắc nhở hs chọn các chi tiết đúng, đủ, xếp gọn vào nắp hộp.
b, Lắp các bộ phận của xe đẩy hàng:
- Nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng?
- Yêu cầu hs lắp các bộ phận đúng theo thứ tự đã hướng dẫn.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs chú ý yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành chọn các chi tiết.
- Hs nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng.
- Hs thực hành lắp các bộ phận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_tong_hop.doc