Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

A. Mở đầu: (3’)

- Giới thiệu chủ điểm:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu và ghi đề: (1’)

- Đính tranh và giới thiệu

2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (10’)

- Nêu cách đọc toàn bài

- Gọi 1 HS đọc

- Phân đoạn: 4đoạn + yêu cầu HS đọc nối tiếp

- H.dẫn L.đoc từ khó: bận làm, vi vút. Luyện đọc câu khó.

- H.dẫn g/nghĩa :Trạng, Kinh ngạc,.

- Đọc mẫu

 b)Tìm hiểu bài: (10’)

+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?

+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?

 +Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời

- Câu chuyện này nói lên điều gì ?

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tập đọc :
Ông Trạng thả diều
 I . Mục tiêu : 
1.KT :Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trả lời được CH trong SGK)
2. KN :Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. ( KNS: Giao tiếp, hợp tác)
3.TĐ :Giáo dục hs có ý chí vươn lên trong học tập). 
II. Chuẩn bị : 
 GV: tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc 
III .Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Mở đầu: (3’)
- Giới thiệu chủ điểm: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đề: (1’)
- Đính tranh và giới thiệu
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu cách đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc
- Phân đoạn: 4đoạn + yêu cầu HS đọc nối tiếp
- H.dẫn L.đoc từ khó: bận làm, vi vút. Luyện đọc câu khó.
- H.dẫn g/nghĩa :Trạng, Kinh ngạc,...
- Đọc mẫu
 b)Tìm hiểu bài: (10’)
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?
 +Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
c) Luyện đọc diễn cảm: (9’)
- Treo bảng phụ +h dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn: “Thầy phải..vào trong.”
- Nhận xt, điểm, biểu dương.
3.Củng cố, dặn dò : (2’)
- Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Liên hệ + giáo dục hs có ý chí vươn lên.
- Dặn dò: Luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học .
- QS tranh chủ điểm và trả lời
- Theo dõi
-1 hs đọc bài-lớp thầm sgk 
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn - lớp th.dõi 
- L.đọc từ khó, câu
- 4 hs n.tiếp đọc lại 4 đoạn
- L.đọc bài theo cặp 
- 1 cặp đọc bài 
- Theo dõi, nhận xét
- Th.dõi, thầm sgk
- Đọc thầm đoạn1,2 , 
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều
 - Đọc thầm đoạn 3
+Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ......chăn trâu, Hiền đứng ... giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học .....mượn vở củabạn....... Mỗi lần có kì thi.. lá chuối.... xin thầy chấm hộ
 +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều
 +Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
- 4 hs n.tiếp đọc lại 4 đoạn - lớp tìm giọng đọc hay.
- L. đọc diễn cảm theo cặp
- Vài cặp thi đọc diễn cảm
- Lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu dương.
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công /  
Phần bổ sung:.
.
--------------------
Toán :
Nhân với 10, 100, 1000,.Chia cho 10, 100, 1000,..
I. Mục tiêu:
 1.KT:Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
 2.KN :Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.( BT1ab cột 1,2; bài 2 (3 dòng đầu)
 3.TĐ : Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
II .Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Phép nhân có tính chất gì?
- Gọi hs lên bảng viết công thức
- NX ghi điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài,ghi đề: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (12’)
a) Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10,100; 1000; 
- Ghi 35 x 10 = ?
-Y/c hs nêu và trao đổi cách làm
-Y/c hs nh.xét thừa số 35 với tích 350 
- Nh.xét +chốt lại
- Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể làm thế nào?
b)Ghi bảng : 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ?
-Y/c hs nêu và trao đổi cách làm
- Nh.xét +chốt lại 
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
- Cho hs làm các BT sau : 35 100 = ? 
3500 : 100 = ? ; 
 35 1000 = ? và 35000 : 1000 = ?
- Nh.xét và kết luận như SGK
3. Thực hành: (17’)
 Bài 1a,b(cột 1,2):
- Gọi hs đọc đề bài
- Đọc từng phép tính và gọi hs nêu kết quả
- Nh.xét, chốt
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT1 cột 3
 Bài 2(3dòng đầu) :
- HD mẫu như sgk
-Y/c hs tự làm bài
- Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại
3. Củng cố,dặn dò : (2’)
- Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.ta làm thế nào?
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài và ch.bị bài sau 
- Nhận xét tiết học, biểu dương. 
- 1 hs trình bày
- lớp th.dõi, nh.xét
- Đọc lại, nêu cách tính
 35 10 = 10 35 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 
 Vậy 35 10 = 350
- Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0 
- Đọc lại, nêu cách tính
- 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35
- Thương chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải.
- Làm bài + nêu lần lượt
-Theo dõi
- Nhắc lại
- Đọc đề và nêu y/cầu
- Nêu kết quả- lớp nh.xét, bổ sung
*HS khá,giỏi làm thêm BT1 cột 3
- Đọc đề nêu y/cầu
- Theo dõi
-Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Nh.xét, bổ sung
*HS khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- Phát biểu
Phần bổ sung:.
.
------------------------
Kể chuyện:
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu :
1. KT : Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
2. KN :Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do GV kể )
 ( KNS: giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo)
3.TĐ : Giáo dục hs có ý chí và rèn luyện vươn lên trong học tập 
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’)
2. Kể chuyện: (10’) 
- Kể câu chuyện lần 1
- Kể 2 lần kết hợp tranh minh họa.
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (22’)
- Gọi hs đọc y/c của BT
- Phân nhóm và yc hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn của câu chuyện
- Nh.xét, điểm 
- Câu chuyện nói lên điều gì?
3.Củng cố, dặn dò : (2’)
- Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
- GD HS
- Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
- Lắng nghe
-Theo dõi +quan sát tranh minh hoạ
- Đọc y/c của BT-lớp thầm
- Thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể nối tiếp kết hợp chỉ tranh
- 1 vài em kể toàn bộ câu chuyện
và đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện
- Th.dõi, nh.xét 
- Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
- Tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong học tập
Phần bổ sung:.
.
----------------------------------
Chiều:
 Toán+: 
 Luyện tập nhân với 10, 100, 1000,.Chia cho 10, 100, 1000,..
 I. Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100; 1000, chia số tròn chục, tròn trăm cho10, 100, 1000,
 2.KN: Rèn luyện kĩ năng nhân, chia với 10, 100, 1000,..
 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài cũ: (3’)
- Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta làm thế nào? Nêu VD
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.ta làm thế nào?
- Nhận xét, chốt 
B. Bài mới:
 1. giớí thiệu và ghi đề:
 2.Luyện tập:
 Bài 1: Tính nhẩm:
 a) 27 x 10 ; 300 : 100;
 72 x 100; 4000 : 1000;
 1977 x 1000; 95 000 : 1000
 -Nhận, chốt cách nhân, chia
 Bài 2: Tính :
 a) 63 x 100 : 10
 b) 79 x 100 : 10 
 c)960 x 1000 :100
 d)90000:100 x 10.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Muốn nhân, chia một số với 10, 100, 1000,.. ta làm như thế nào?
 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a)160 = 16 x  ; b) 8000 =  x 8;
 9 000 = 9 x ; 800 =  x 8;
 4 500 =  x 45; 80 =  x 8.
c) 70 000= x 1000 d)2020000=x 10000 
 70 000 = x 100 2020000 = 2020 x 
70 000 = x 10 2020000 = x10
 - YC HS làm bài
- Chữa bài
 3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt nội dung luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Trình bày và nêu VD
-1HS đọc yêu cầu
- 2HS lên bảng , lớp làm vở.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng , lớp làm vở.
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài ab
* YC HS KG làm thêm bài cd
 a) 63 x 100 : 10 = 6300 : 10 = 630
 b) 79 x 100 : 10 = 7900 : 10 = 790
 c)960 x 1000 :100 = 960 000 : 100
 = 9600
 d)90000:100 x 10 = 900 x 10 = 9000
- Phát biểu
-1HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
a)160 = 16 x 10 ; b) 8000 = 1000 x 8;
 9 000 = 9 x 1000; 800 = 100x 8;
 4 500 = 100 x 45; 80 = 10 x 8.
* YC HS K, G làm thêm bài cd
- Nhận xét
Phần bổ sung:.
.
------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 2011
Luyện từ và câu :
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu :
1. KT : Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp).
2. KN : Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (2,3)trong SGK.
( KNS: giao tiếp)
3.TĐ : Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt
II. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Động từ là gì ? Cho VD
- Nh.xét, điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề: ( 1’)
2. Luyện tập: (29’)
* YC HS KG làm thêm Bài 1: 
- Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
- Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “đến”? Nó cho biết điều gì ?
-Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “trút” ? Nó cho biết điều gì ?
- Nh.xét,tuyên dương 
- KL:
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
- Gọi hs nêu kết quả
- Tại sao em điền như vậy ?
- Nh.xét,tuyên dương 
Bài 3 :
- Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
- Gọi HS đọc bài đã hoàn thành
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
3.Củng cố,dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa th.gian cho ĐT? 
- Dặn dò : Về nhà học bài, ch.bị bài sau
- Nh.xét tiết học
- Là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật. Ví dụ :Ăn , uống, nói,.
- Đọc y/cầu và nội dung BT1 
- Gạch dưới : đến – trút
- Bổ sung ý nghĩa thời gian. Cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra
- Bổ sung ý nghĩa thời gian. Gợi cho em đến những sự việc đã hoàn thành rồi
- Đọc y/cầu và nội dung BT, lớp theo dõi
- Th.luận cặp để hoàn thành bài tập
 a,Đã ; (b) Đã – đang – sắp 
- Lớp nh.xét, bổ sung
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- Trao đổi dùng bút chì gạch chân, viết từ cần  ... ? NÕu lµ b¹n cïng líp víi Nam, em cã thÓ lµm g× ®Ó gióp b¹n 
- KÕt luËn.
H§2: §ãng vai
- TiÓu phÈm Mét buæi tèi ë nhµ b¹n Hoa 
- Nªu tiÓu phÈm
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ ý kiÕn cña mÑ Hoa, bè Hoa vÒ viÖc häc tËp cña Hoa ?
+ ý kiÕn b¹n Hoa cã phï hîp kh«ng ? 
+ NÕu em lµ Hoa em sÏ gi¶i quyÕt thÕ nµo? 
- KL :....
3. Cñng cè, dÆn dß: (2)
- VN n¾m l¹i c¸c néi dung ®· häc
- ChuÈn bÞ bµi häc sau
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 em tr×nh bµy
Trung thùc trong häc tËp
V­ît khã trong häc tËp
Bµy tá ý kiÕn
TiÕt kiÖm tiÒn cña, tiÕt kiÖm thêi gian
C¸c nhãm th¶o luËn
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ sung
- Dïng thÎ mµu ®Ó bµy tá ý kiÕn
– A : sai
– B, C : ®óng
- Nhãm 4 em th¶o luËn.
- Mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¶ líp trao ®æi.
- 1 Nhãm tr×nh bµy l¹i tiÓu phÈm
- HS trao ®æi c¶ líp råi tr¶ lêi.
Phần bổ sung:.
.
--------------------------------
Chiều:
Tập làm văn:
Mở bài trong bài văn kể chuyện
 I.Mục tiêu :	
 1.KT :Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
 2.KN : Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
( KNS: Giao tiếp, hợp tác)
 3.TĐ : Có hứng thú và tích cực trong giờ học
 II.Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp: Rùa và Thỏ, tranh
III .Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- Nh.xét, điểm
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài,ghi đề: (1’)
 2. Nhận xét: (12’)
- Treo tranh - Em biết gì qua bức tranh này?
Bài 1, 2: - Gọi hs đọc truyện
- Tìm đoạn mở bài trong truyện?
-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi
- Gọi hs nêu kết quả
- Nh.xét +KL : Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu mát..cố sức tập chạy”
 Bài 3: Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm việc 
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài
- Gọi hs nêu kết quả
- Nh.xét +KL : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và gián tiếp
- Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp?
 3.Ghi nhớ: (1’)
 - Gọi hs đọc ghi nhớ
 4. Luyện tập: (16’)
 Bài 1: Gọi hs đọc BT 1
- Gọi hs nêu kết quả
- Nh.xét - KL câu trả lời đúng
 Bài 2: Gọi hs đọc BT 2
- Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Nh.xét, chốt câu trả lời đúng
5. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- QS và trả lời: Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ
- Đọc yêu cầu BT 1, 2
- Làm việc nhóm đôi (2’)
- Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
 - Đọc yêu cầu BT 3
 - Làm việc nhóm đôi
- Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
- Đọc ghi nhớ 
-Nêu yêu cầu BT 
- Làm việc nhóm đôi(4’)
- Nêu kết quả -lớp nh.xét, bổ sung
- (a) Trực tiếp) , (b);(c), (d) Gián tiếp
- Đọc yêu cầu BT 
- Mở bài theo cách trực tiếp
- Lớp nh.xét, bổ sung
- Trình bày
Phần bổ sung:.
.
Toán+: 
 LUYỆN TẬP : ĐỀ-XI-MÉT-VUÔNG, MÉT VUÔNG.
 I. Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố các đơn vị đo diện tích: mét vuông, đề-xi-mét vuông.
 2.KN: Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 
1m2 = ? dm2
1dm2 = ? cm2
 1m2 = ? cm2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đề:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Nhận xét và YC HS nêu cách làm.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YC HS làm bài
* YC HS KG làm thêm bàic
- Chữa bài và chốt
Bài 3:Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng 120m. Tính chu vi và diện tích của sân vận động.
- Muốn tính chu vi(diện tích) hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Chữa bài
*YC HS KG làm thêm Bài 4: Tính diện tích miếng bìa có kích thước như hình vẽ 
( vẽ hình lên bảng)
 - Nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò: 
- YC HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng điền , lớp theo dõi.
- Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- 2HS Y lên bảng , lớp làm vở.
4 dm2 = 400 cm2 4800cm2 = 48 dm2
1000 cm2 = 10 dm2 1996 dm2 = 199600cm2
508 dm2 = 50800 cm2 2100cm2 = 21 dm2
- Nhận xét
-1HS đọc đề.
- 2HS lên bảng , lớp làm vở.
* HS KG làm thêm bàic
 a) 6 m2 = 600dm2 
 500dm2 = 5 m2 
 b) 2500dm2 = 25m2
 11m2 = 110000cm2
 c) 990m2 = 99000dm2
 15dm2 2cm2 = 1502 cm2
- Đọc đề và nêu cách giải.
- Trình bày
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
(150 + 80 ) x 2 = 460 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
150 x 80 = 12000 ( cm2)
Đáp số: 460 cm
12000 cm2
- 1HS đọc yêu cầu.
* HS K, G làm bài.
- Đọc bài giải
Phần bổ sung:.
.
Khoa học : Ba thể của nước 
I.Mục tiêu :
 -KT : Hiểu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn. 
- KN :Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 -TĐ :Yêu môn học, giữ gìn vệ sinh nguồn nước xung quanh mình.
II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ; dụng cụ thí nghiệm 
III.Hoạt động dạy học :
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
1’
11’
10’
8’
2’
A.Kiểm tra :-Nước có hình dạng nhất định không ?-Nước có các tính chất nào ?
-Nh.xét điểm	
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài,ghi đề 
 a)HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
-Y/cầu hs nêu VD về nước ở thể lỏng
-Nước còn tồn tại ở những thể nào ?
-Dùng khăn ướt lau ..... mới lau và nêu nh.xét
- Nếu mặt bảng khô đi, thì nước đã biến điđâu 
-Y/c hs làm th nghiệm như H.3 để trả lời 
-H.dẫn hs làm thí nghiệm.
-Y/c hs q/sát nước nóng đang bốc hơi. Nh.xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra
-Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. QS mặt đĩa. NX và nói tên hiện tượng vừa xảy ra
-Nh.xét+ kết luận
b)HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
-Y/c hs q/sát H. 4, 5 trang 45 và hỏi :
 +Nước trong khay đã biến thành thể gì 
+Nh.xét nước ở thể này
 +Hiện tượng chuyển thể của nước ở trong khay gọi là gì ?
 +QS hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra và nói tên hiện tượng đó
 +Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn
-Nh.xét+ kết luận
-HĐ 3 : Y/c hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày
3.Củng cố,dặn dò :
-Nước tồn tại ở những thể nào ?
-Nêu t/c chung của nước ở các thể đó?
- Học bi ở nh+xem bi ch.bị/sgk 
- Nhận xt tiết học +biểu dương.
IV.Bổ sung : 
....
............
-Không -Lỏng trong suốt, kg màu, kg mùi, kg vị và hoà tan một số chất
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi, lắng nghe
-Nước mưa, nươc sông, nước suối, biển,
-Th.dõi, lắng nghe
-Sờ và nêu nh.xét (ướt tay)
-.....bay hơi 
-Nghe và làm thí nghiệm
-Có khói bay lên . Đó là sự bay hơi của nước
-Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước
-Nêu : nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
-Th.dõi, lắng nghe
-Nghe, q/sát và trả lời
 +Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành nước ở thể rắn
 +Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định
+Gọi là sự đông đặc
+Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng
. Gọi là sự nóng chả
-Vài hs nêu(nước đá, băng, tuyết-lớp nh.xét, 
-Th.dõi, lắng nghe
-Vẽ với bạn bên cạnhvà trình bày 
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Thể lỏng, thể rắn, thể khí
-Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, ... vị ; Nước ở thể lỏng, thể khí khg có hình dạng nhất định, ở thể rắn có hình dạng nhất định
-Theo dõi, thực hiện, biểu dương
Tiếng Việt+: TRẢ BI KIỂM TRA GIỮA KÌ I.
 I.Mục tiu:
 -KT, KN: Giúp HS thấy được những ưu , khuyết điểm chính trong bài làm của mình. Học sinh tự chữa lỗi trong bi lm.
 -TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
 II.Cc hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Giới thiệu bi:
 -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2.Nhận xt bi lm của HS:
 -GV nu nhận xt chung.
 -Công bố điểm số.
 3.HD HS chữa bi:
 a) Phần trắc nghiệm:
 -GV nu từng cu hỏi.
 b) Phần tự luận:
 -GV ghi lần lượt từng bài tập lên bảng, yêu cầu HS lần lượt lên bảng sửa.
 4. Củng cố, dặn dị:
 -Nhận xt tiết học.
 III.Bổ sung:
-HS theo di.
-HS nối tiếp nêu đáp án đúng.
-HS nối tiếp ln bảng sửa bi.
Khoa học : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
I.Mục tiêu :
 -KT : Hiểu sư hình thành của mây, mưa. 
- KN :Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
-TĐ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mìmh.
II.Đồ dùng :tranh minh hoạ, giấy bút màu.
III .Hoạt động dạy học :
T G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
1’
18’
16’
3’
A.Kiểm tra : Nước tồn tại ở những thể nào?
Ở mỗi dạng tồn tại nướccótính chất gì ?
-Nh.xét điểm
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài,ghi đề:
 2.HĐ 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
 -Y/c hs thảo luận nhóm đôi để nghiên cứu Cuộc phiêu lưu của giọt mưa trang 46, 47. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
-Mây được hình thành ntn ?
-Nước từ đâu ra ?
-Y/c hs nêu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Nh.xét, b.sung+ kết luận 
 3.HĐ 2 : Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước” -Y/c hs phân vai theo : giọt nước ; hơi nước ; mây trắng ; mây đen ; giọt mưa
-Gọi 1 số hs lên hướng dẫn mẫu trước lớp
-Y/c hs tự sáng kiến lời thoại và phụ hoạ
-Qsát giúp đỡ hs-Gọi hs đóng vai trước lớp
-Nh.xét, tuyên dương hs 
3)Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài
-Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết 
 -Dặn dò : Về nhà học bài ,xem bài ch.bị
-Nh.xét tiết học, biểu dương
IV.Bổ sung: 
..............................................................
..............................................................
 -Vài hs trả lời –lớp nh.xét, bổ sung
-Nghe và thảo luận nhóm đôi 
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.luận nhóm đôi (4’)
-Đại diện trình bày- lớp nh.xét, bổ sung
-Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ kết lại thành các đám mây
-Những giọt nước li ti trong các đám mây rơi xuống đất thành mưa
-Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Làm việc theo nhóm5 (5’)-Phân vai theo y/c -Đóng vai theo nhóm
-Vài nhóm trình bày- lớp nh.xét,bổ sung
-Th.dõi bình chọn, biểu dương
-Th.dõi, trả lời
-Vài hs đọc- 
Th.di,thực hiện
-Th.di, biểu dương.
...................................................................
..................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc