TCT 11
I MỤC TIÊU:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Tranh ảnh sưu tầm
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập để trống.
TUAÀN 11 Thöù hai ngaøy 29 thaùng 10 naêm 2012 Toán TIẾT 2: NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO TCT 51 I MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10; 100; 1000, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS nhắc lại khi đổi chỗ các thừa số ta làm như thế nào? GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 và chia số tròn chục cho 10: a. Hướng dẫn HS nhân với 10 - GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học) - Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) Rút ra nhận xét chung: b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK. c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm GV yêu cầu học sinh thực hiện nhân nhẩm với 10, 100, 1000. GV mời học sinh lên bảng làm. GV nhận xét cho điểm Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. Mẫu 3000kg = tạ Cách làm Ta có : 1000kg = 1 tạ Nhẩm : 300: 100 = 3 Vậy: 300kg = 3 tạ GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Khi ta nhân, chia các số với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. - GV nhận xét. - 2 HS nêu lại. - 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vài HS nhắc lại. * Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - 350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35 35 : 10 = 35 - HS làm bài. - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả. -1 HS đọc yêu cầu và lên bảng làm. a, 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 b, 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 1 -HS làm tương tự. - 2 HS lên bảng điền vào ô trống: 70 kg = 7 yến 120tạ = 12 tấn 800kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 30tạ = 3 tấn 4000g = 4 kg - 2 HS nêu lại. Lòch söû Tieát3: NHAØ LYÙ DÔØI ÑOÂ RA THAÊNG LONG TCT 11 I MỤC TIÊU: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội. - Tranh ảnh sưu tầm - Bảng đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập để trống. Vùng đất Nội dung so sánh Hoa Lư Đại La Vị trí Địa thế Không phải trung tâm Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Trung tâm đất nước Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) - Vì sao quân Tống xâm lược nước ta? - Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý. b. Giảng bài: * Hoạt động1: Nhà lý sự tiếp nối của nhà Lê: Làm việc cá nhân Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý? - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long: Hoạt động nhóm - GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh. - Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh. * Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: Làm việc cả lớp - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? - GV ghi bảng bài học 4, Củng cố Dặn dò: ( 5 phút ) - GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô . - GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo. - Chuẩn bị: Chùa thời Lý - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - 2HS töï neâu. - Hoïc sinh laéng nghe. - HS traû lôøi caâu hoûi: - Naêm 1005, vua Leâ Ñaïi Haønh maát, Leâ Long Ñænh leân ngoâi, tính tình baïo ngöôïc. Lyù Coâng Uaån laø vieân quan coù taøi, coù ñöùc. Khi Leâ Long Ñænh maát, Lyù Coâng Uaån ñöôïc toân leân laøm vua. Nhaø Lyù baét ñaàu töø ñaây. - HS xaùc ñònh caùc ñòa danh treân baûn ñoà. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. ( 2 phuùt ). - HS hoaït ñoäng theo nhoùm sau ñoù cöû ñaïi dieän leân baùo caùo. - Lyù Coâng Uaån dôøi ñoâ töø Hoa Lö ra Ñaïi La: Vì laø vuøng trung taâm cuûa ñaát nöôùc, ñaát roäng laïi baèng phaúng, nhaân daân khoâng khoå vì ngaäp luït. Cho con chaùu ñôøi sau xaây döïng cuoäc soáng aám no. - HS thaûo luaän: Thaêng Long coù nhieàu cung ñieän, laâu ñaøi, ñeàn chuøa. Daân tuï hoïp ngaøy caøng ñoâng vaø laäp neân phoá, neân phöôøng. - Hoïc sinh neâu baøi hoïc. - HS laéng nghe. Tiết 4 Môn: Khoa học BÀI: BA THỂ CỦA NƯỚC TCT 21 I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. * GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK. - Chai và một số vật chứa nước. - Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,) và vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,) - Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Nước có những tính chất gì? Yêu cầu HS nêu tính chất của nước và một số ứng dụng của những tính chất đó? GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: Để hiểu rõ thêm tồn tại của nước, tính chất của chúng sự chuyển thể của nước ta cùng học bài “ Ba thể của nước”. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Mục tiêu: HS - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí. - Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngước lại. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó. GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nêu nhận xét. GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng ra chuẩn bị làm thí nghiệm. GV nhắc HS lưu ý đến độ an toàn khi làm thí nghiệm. GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. Bước 3: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ. Bước 4: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm ( 3 phút ) GV lưu ý HS: GV yêu cầu HS quay lại để giải thích hiện tượng được nêu trong phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng đã đi đâu? - (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS. + Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh. Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại Mục tiêu: HS - Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại - Nêu ví dụ về nước ở thể rắn. Cách tiến hành: ( 4 phút ) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (thực hiện ở phần dặn dò ngày hôm trước) Yêu cầu HS đặt vào ngăn làm đá của tủ lạnh 1 khay có nước. Bước 2: Tới tiết học, GV lấy khay nước đó ra để quan sát và trả lời câu hỏi: + Nước trong khay đã biến thành thế nào? + Nhận xét nước ở thể này? + Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì? - Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra và nói tên hiện tượng đó. Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn Bước 3: Làm việc cả lớp GV bổ sung (nếu cần) Kết luận: Khi để nước lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước Mục tiêu: HS - Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV đặt câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại ý chính Bước 2: Làm việc cá nhân và theo cặp GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh. Bước 3: Gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó. Kết luận 4.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút ) - Nước đối với con người ra sao? Ta phải làm gì ? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chu ... ứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Môn: Toán BÀI: MÉT VUÔNG TCT 55 I.MỤC TIÊU: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vuông”, “m2”. - Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - BT4 HS khá, giỏi làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm). - Thiết bị về mét vuông do trường cấp. - HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) và các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - HS nhắc lại đơn vị đo độ dài dm2. - Vậy mỗi đơn vị đo độ dài gấp hoặc kém nhau mấy lần? - GV nhận xét. 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m và được chia thành các ô vuông 1 dm2 - GV treo bảng có vẽ hình vuông. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2 (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. - GV nhận xétvà rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) - GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) - GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 - GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? - GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết số theo mẫu - Gv yêu cầu học sinh viết số theo mẫu và mời học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 2cột 1: Đ iền số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn học sinh làm. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Gv mơi 2 học sinh lên giải. Bài tập 4: Nếu còn thời gian gọi HS khá giỏi làm bài. - GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm. - GV hướng dẫn cho học sinh giải bằng nhiều cách và cách thuận tiện nhất. - GV nhận xét cho điểm 4.Củng cố Dặn dò: ( 5 phút ) -Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài và đo diện tích đã học. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. -Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. - 2 HS nhắc lại bài. - HS quan sát. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS nhận xét, bổ sung. - HS tự nêu. - HS giải bài toán. - HS đọc nhiều lần. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 990 m 2005 m Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông. - Tám nghìn sáu trăm mét vuông. - 28911 m - HS làm vào bảng con. 1 m2 = 100 dm2 100 dm2= 1 m2 1 m2 = 10000 cm2 10000 cm2 = 1 m2 400 dm2 = 4 m2 2110 m2 = 211000 dm2 15m2 = 150000 cm2 10 dm2 2 cm2 = 102 cm2 - 1HS đọc yêu cầu của bài toán. Giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là : 900 x 200 = 180000(cm2) 180000 cm = 18 m2 Đáp số: 18 m2 - 1 HS đọc lại đề - 2 HS lên bảng lớp làm - Cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét bài làm trên bảng. Giải Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật 4 là: 5 x 3 = 15 ( cm2 ) Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 ( cm2 ) Đáp số : 60 cm2 Tiết 4 Môn: Tập làm văn BÀI: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN TCT 22 I.MỤC TIÊU: - Nắm được hia cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III ), bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp ( BT 3, mục III ). * Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập ( Theo công văn 5842/BGD&ĐT). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: ( 2 Phút ) 2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) - GV kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - GV nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới:( 30 phút ) Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Bài tập 1, 2 -Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện. Bài tập 3 - Hãy so sánh 2 cách mở bài? - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 2 HS - GV nhận xét. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét Bài tập 3: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời người kể chuyện hoặc theo lời của bác Lê. - GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn viết tốt. 4.Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào vở - Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện - HS văn nghệ. - 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Bài tập 1, 2 -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 -Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu: Đoạn mở bài trong truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy”. Bài tập 3 -HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh 2 cách mở bài, phát biểu: Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện. Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - 2HS đọc to, HS còn lại đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Cách a: Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện) + Cách b: Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể). - 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp. - 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài gián tiếp. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi. Lời giải: Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm bài vào VBT – viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. - Cả lớp nhận xét. Ví dụ: Mở bài gián tiếp bằng lời người kể chuyện: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam ta và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này: Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê: Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này: Tiết 5 Môn: Kể chuyện BÀI: BÀN CHÂN KÌ DIỆU TCT 11 I.MỤC TIÊU: - Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do GV kể ). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoa.ï II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: ( 2 Phút ) 2.Bài mới: ( 33 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu bài + Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp). Bước 2: GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. * Bước 3: GV kể lần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện -GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp *Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút ) - Qua câu chuyện em học được những gì ở Nguyễn Ngọc ký? - Vài HS nêu lại. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - HS lắng nghe. - HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - HS nghe và giải nghĩa một số từ khó. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. - HS nghe. *Bước 1 - HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập. a) Kể chuyện trong nhóm - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS). - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. b) Kể chuyện trước lớp. - Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp. - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Bước 2 - HS trao đổi, phát biểu. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - Nguyễn Ngọc Ký có tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích anh Ký là người giàu nghị lực, biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn. Qua tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn. Tiết SINH HOẠT TUẦN 11 I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ: - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn. - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn. - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học. *Ưu điểm: * Tồn tại: II.KẾ HOẠCH TUẦN 12: .
Tài liệu đính kèm: