Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 4 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 4 (Bản đẹp)

Tiet 2 m nhạc:

Tiet 3 Tốn NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I. MỤC TIÊU:

0 Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0;

0 Làm bài 1,2; Bài 3,4:

0 vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.

0 Rèn HS cách làm toán nhanh,chính xác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 4 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ TƯ. TIẾT 1:TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU: 
Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 
Hiểu đựơc lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản chí khi gặp khó khăn( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
+ Đọc nôí tiếp đoạn bài “Ông trạng thả diều” Kết hợp hỏi nội dung bài.
2. Bài mới
Giới thiệu bài – ghi tựa bài
 2.1/Hướng dẫn luyện đọc- Tìm hiểu bài
Goi hs đọc bài
GV chia đoạn
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ.
- GV lưu ý HS đọc câu 2 và câu 5 phải hạ giọng cuối câu.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
b/: Tìm hiểu bài
 - GV nêu câu hỏi 1 SGK và yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Cách diễn đạt có gì dễ nhớ, dễ hiểu?
- Theo em ta cần rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ.
- Bài tập đọc này muốn nói với chúng ta điều gì?
2.3/: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
- GV gọi HS đọc nối tiếp tìm giọng đọc
.
Hướng dẫn đọc diễn cảm câu 2,3, 4
.
Yêu cầu hs đọc nhĩm 2
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng
 3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc
Liên hệ :
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 2 HS đọc và nêu nội dung bài, lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK.
+ 1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
+ 3HS đọc tiếp nối .
+ Luyện đọcø: nên, hành, lận, keo, sóng cả, rã.
+ HS thực hành đọc câu 2 và câu 5.
+3HS đọc tiếp nối
_1hs đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
+ HS thảo luận theo cặp và nêu, lớp theo dõi nhận xét.
a) Gồm câu 1 và câu 4.
b) Gồm câu 2 và câu 5.
c) Gồm câu 3 câu 6 và câu 7.
+ Cách diễn đạt ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh khiến mọi người dễ nhớ, dễ thuộc.
+ Bền bỉ, kiên chì học tập; HS nêu ví dụ, lớp theo dõi nhận xét
.
 -Ý nghĩa: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công và khuyên con người không được nản lòng.
+3hs đọc nối tiếp tìm giọng đọc
+ HS đọctìm từ nhấn giọng .
+2 hs đọc
+ HS thi đọc diễn cảm 
.
+ HS luyện đọc thuộc lòng.
+ Thi đọc trước lớp
- HS: đọc và nêu ý nghĩa bài.
Tiet 2 Âm nhạc:
Tiet 3 Tốn NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0;
Làm bài 1,2; Bài 3,4: 
vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
Rèn HS cách làm toán nhanh,chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân và cho ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 GTB:GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1/:Phép nhân có tận cùng là chữ số 0
 - GV nêu: 1324 20 =?
 - GV yêu cầu HS tìm ra kết quả dựa và tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
 + GV ghi bảng: 1324 20 = 26480
GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc:
 1324
 20
 26480.
- GV nêu ví dụ 2: 230 70 = ?
- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận như SGK.
 2.2/:Thực hành
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập rồi gọi HS lên bảng chữa bài (mỗi HS chữa một bài)
- GV củng cố các nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng.
Bài 2: Tính
GV nhận xét kết luận.
HS khá, giỏi:
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 4: GV YC HS nêu bài toán
- GV nhận xét kết luận
Bài 5:GV hướng dẫn mẫu rồi tự làm
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung 
- Dặn dò HS.
- HS lên bảng trả lời .
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi mở SGK.
+ 1324 20 = 1324 2 10
 = (1324 2) 10
 = 2648 10 = 26480.
- HS theo dõi và nêu lại.
- HS theo dõi cách đặt theo cột dọc.
230 70 = 23 10 7 10
 = (23 7) (10 10)
 = 161 100 = 16100 
- HS đặt phép tính theo cột dọc như ví dụ trên.
+ HS rút ra kết luận và nêu VD
.
- HS đọc Y/C bài .
+ HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài
a)134240;b)1354630 ; c)6542200 
- Lớp theo dõi nhận xét
.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
a) 1326 300 = 397800
b) 3450 20 = 69000 
c) 1450 800 = 1160000
- Lớp theo dõi nhận xét
. - HS nêu yêu cầu bài 
 - HS làm bài – lên bảng chữa bài.
Bài giải
Xe ô tô đó chở được số gạo là.
30 50 = 1500 (kg)
Xe ô tô đó chở được số ngô là.
40 60 = 2400 (kg)
Xe ô tô đó chở được số gạo và ngô là.
1500 + 2400 = 3900 (kg)
 Đáp số:3900 kg
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - HS làm bài – lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều dài tấm kính là
30 2 = 60 (cm)
Diện tích tấm kính đó là.
30 60 = 1800 (cm)
Đáp số: 1800 cm.
- Nhắc lại ND bài học .
TIET4 :LỊCH SỬ :
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU: 
Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý, ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh 
GD cho HS truyền thống yêu nước .
II. CHUẨN BỊ: 
Hình trong SGK
Bản đồ hành chính Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - Gọi HS nêu diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
2. Dạy bài mới:
 - GTB : Nêu nêu mục tiêu bài học.
a/HĐ1: Nguyên nhân ra đời của nhà Lý 
 - Y/C HS thảo luận theo nhóm về: 
+Tình hình nước ta khi Lê Hoàn mất.
+ Nguyên nhân ra đời nhà Lý?
 - GV: Sau khi Lê Hoàn qua đời, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngược .., lòng dân oán hậnra đời nhà Lý.
b/HĐ2: Lý do nhà Lý dời đô về Thăng Long 
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
+ So sánh vị trí của Hoa Lư và Thăng Long.
+ So sánh địa thế của Hoa Lư và Thăng Long.
+ Vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Thăng Long?
+Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
GV củng cố lý do nhà Lý dời đô về Thăng Long.
3. Củng cố – dặn dò.
-Đọc ghi nhớ sgk
 - Chốt lại ND của bài
.
 - Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu miệng; lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi mở SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS theo dõi.
+ HS thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu các ý: Thăng Long là vùng đất bằng phẳng, là trung tâm đất nước, dân cư không khổ vì ngập lụt,; Hoa lư là vùng núi chật hẹp, hay ngập lụt,: Thăng long dưới thời Lý có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, dân tụ họp ngày càng đông đúc,
- HS theo dõi.
- HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 11 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT – XEM TRANH HOẠ SĨ	 
	I / MỤC TIÊU 
	Giúp học sinh :
 KT: Bước đầu hiểu được nội dung của bứa tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc .
 KN: Làm biết cách quen với kĩ thuật, chất liệu làm tranh .
Thái độ :Hs yêu thích vẻ đẹp của bức tranh 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:Tranh về “nông thôn sản xuất” của Ngô Minh Cầu 
Tranh về :Gội đầu” của Trần Văn Cẩn 
Tranh của các hoạ sĩ khác về các đề tài 
 Phong cảnh và một vài bức tanh về đề tài khác
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1/Kiểm tra bài cũ :
	Bài 10: vẽ theo mẫu - Đồ vật có dạng hình trụ 
	Gv thu một số bài nhận xét và xếp loại 
 2/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a/Hoạt động 1: Xem tranh
GV giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Ngô Minh Cầu và Trần Văn Cẩn
 Yêu cầu hs thảo luận nhóm với những câu hỏi nội dung trong SGV4 trang 41 &42-Thông qua thảo luận nhóm thấy được vẻ đẹp của tranh từ bố cục, các hình ảnh và màu sắc
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn trình bày Yêu cầu đại diện từng nhóm lần lượt trả lời câu hỏi trên cho từng tranh.
 Theo dõi nếu hs ko trả lời được hoặc chưa đầy đủ, trả lời sai.Có thể yêu cầu hs trong ngóm hoặc khác nhóm trả lời bổ sung.
 Tóm tắt và bổ sung cho từng tranh như trong SGV
c/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá 
:Nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học tập của các em.
 Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu xây dưng bài.
.
3/ Cung cố dặn dò
Dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
GD hs
Chuẩn bị bài học sau .
 Bài 12 : Vẽ tranh – Đề tài Sinh hoạt 
 Xem tranh và trả lời câu hỏi 
 Thảo luận nhóm -TLCH
-Tên bức tranh
-Tác giả bức tranh
-Tranh vẽ về đề tài nào
-Hình ảnh và màu sắc trong tranh
 Trình bày câu hỏi và bổ sung 
HS lắng nghe 
 Lắng nghe .
Lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_thu_4_ban_dep.doc