Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 6 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 6 (Bản đẹp)

TIET4:CHÍNH TẢ:(Nhớ– Viết)

 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.

- Làm đúng BT3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2 b

- Làm đúng yêu cầu BT2 a,b trong SGK( viết lại các câu).

- Rèn HS viết cẩn thận ,trình bày sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 6 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THU SÁU.Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU: 
Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,ND ghi nhớ.
Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ ( BT2).
Thực hiện được toàn bộ BT1( mục III):
 Liên hệ: Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị đôn hậu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Tính từ là những từ như thế nào? Ví dụ?
- GV nhận xét kết luận.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
2.1/Nhận xét:
a/. Đọc truyện sau:
Cậu H ọc sinh ở Ác - boa
+ Câu truyện kể về ai?
b/. YC HS đọc BT2
- YC HS thảo luận cặp để làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn
KL: a) Tính tình của cậu béLu-i: Chăm chỉ,giỏi 
b) Màu sắc của sự vật:
- Những chiếc cầu: trắng phau
- Mái tóc của thầy Rơ-nê: trắng
c) Hình dáng kích thước
BT3:. GV viết cụm từ: đi lại nhanh nhẹn lên bảng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất sự việc gọi là tính từ
+ Như thế nào là tính từ?
2.2/: Ghi nhớ(SGK)
2.3/: Luyện tập
- GV HD HS làm các bài tập sau.
CHS khá, giỏi:Bài1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau
- 2HS chữa bài - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận
HCM: Liên hệ: Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị đôn hậu
Bài 2: Gọi HS đọc YC 
+ Người thân của em có đặc điểm gì? tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
- GV nhận xét kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS.
- HS trả lời và lấy ví dụ.
- Lớp nhận xét.
2HS đọc truyện thành tiếng - Lớp đọc thầm
+  kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lui - i Pa – xtơ
.
-1 HS đọc YC
- HS trao đổi theo bàn. 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
+.. gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
+ HS trả lời
+ HS đọc ghi nhớ nhiều lần
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
a)Chủ tịch Hồ Chí Minh, , rõ ràng.
b) Sáng sớm,  vút dài thanh mảnh.
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS nêu YC bài tập.
+ HS trả lời
+ Đặt câu:
- Mẹ em vừa nhân hậu lại đảm đang.
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS về nhà xem lại nội dung các bài tập.
Tiết 2:TẬP LÀM VĂN :
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ) 
Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1, BT2 mục III) bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3 mục II
 cảm phục nghị lực của Bác
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân.
2. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài.
2.1/: Nhận xét.
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài tập1, 2 phần nhận xét.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập
.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập3.
- So sánh hai cách mở bài đó.
- GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
2.2/Ghi nhớ:.
- GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK.
2.3/: Thực hành.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
GV nhận xét kết luận.
Bài 2: GV gọi HS nêu YC bài tập.
Bài3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi vài HS đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS thực hiện trên bảng.
+ Lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi , mở SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp hai bài tập phần nhận xét.
+ Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện.
+ HS đọc đọc đoạn mở bài trước lớp.
+1HS đọc yêu cầu bài tập3.
+HS thảo luận theo nhóm nội dung bài tập3.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét.
- HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Cách a là mở bài trực tiếp vì kể ngay vào sự việc của câu chuyện
- Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Truyện mở bài theo cách trực tiếp - Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập .
VD: Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê: 
Từ hai bàn tay Câu chuyện thế này:
 Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3:TOÁN
 MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc và viết được “mét vuông”; “m2”.
Biết được1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
Bài 1,2(cột 1),3; Bài 2(cột b),4: 
Rèn hs sử dụng thành thạo các đơn vị đo độ dài . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:- GV gọi HS lên bảng viết dm2? Và đổi 1dm2 = ? cm2
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2.1/: Giới thiệu về mét vuông.
- Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông.
- GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát.
- Mét vuông là gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông.
- Vậy 1m2 =?dm2
2.2/: Thực hành.
Bài1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập.
- GV củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét kết luận.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét kết luận.
HS khá, :
Bài2(cột2)
YC HS chữa bài
GV nhận xét, kết luận
Bài 4: GV gọi HS nêu đề bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- GV HD HS chia miếng bìa thành 3 hình nhỏ để tính.
 4cm 6cm
 3cm
5cm (1) (3)
 (2)
 15cm
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết và đổi.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại.
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được:
 1m2 = 100dm2.
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm bài chữa bài 
+ 2005 m2; 1980 m2 8600dm2;28911cm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
1m2 = 100dm2 ; 100dm2 = 1m2
1m2 = 10000cm2 ; 10000cm2 = 1m
- Lớp theo dõi nhận xét
.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
DT một viên gạch: 30 30 = 900 (cm2) 
DT căn phòng : 900 200 =180000 (cm2)
 Đổi 180000cm2 = 18m2
Đáp số: 18m2
- Lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2(cột2):
400dm2 = 4m2 ; 2110m2 = 211000dm2
15m2 = 150000cm2 ; 10dm2 2cm2 = 1002cm2
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
Bài giải
+Diện tích của hình 1 là. 5 4 = 20 (cm2)
Chiều rộng của hình 2 là: 5 – 3 = 2 (cm)
Chiều dài của hình 2 là: 15 – 6 – 4 = 5 (cm)
+ Diện tích của hình 2 là. 5 2 = 10 (cm2)
+ Diện tích của hình 3 là. 6 5 = 30 (cm2)
 Diện tích của miếng bìa là:
 20 + 10 + 30 = 60 (cm2)
Đáp số: 60cm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tự nêu.
TIET4 :CHÍNH TẢ :(Nhớ– Viết)
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU: 
Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 
Làm đúng BT3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2 b 
Làm đúng yêu cầu BT2 a,b trong SGK( viết lại các câu).
Rèn HS viết cẩn thận ,trình bày sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm: ch, tr.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2.1/: HD HS nhớ-viết
a/ Trao đổi nội dung đoạn thơ
 - Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
+ Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước những gì ?
 b/Hướng dẫn viết từ khĩ:
+ GV hướng dẫn HS viết từ khó.
c/Hướng dẫn viết chính tả:
 + Nêu cách trình bày bài thơ.
- Y/C HS gấp sách, viết bài theo trí nhớ.
 + GV chấm khoảng 3-5 bài.
2.2/: Thực hành
Bài2: 
- Nêu Y/C của BT 2b.
 Bài3: 
-Tổ chức như bài tập 2.
- GV củng cố cách viết tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã.
*HS khá, : Làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK( viết lại các câu).
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- 2HS viết bảng lớp,
+ HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết Nếu chúng mình có phép lạ.
1HS đọc đoạn viết
+ Ghi nhớ những từ dễ viết sai :hạt giống đáy biển,đúc thành trong ruột
+Tên bài ghi vào giữa dòng.
+ Trình bày các chữ đầu dòng viết lùi vào 1ô.
- HS gấp SGK và viết bài.
- Hoàn thành bài viết và soát bài
- HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở.
+ 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) Xấu người,đẹp nết
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. 
d) Trăng mờ trăng tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
HS về nhà: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I Mục tiêu: HS biết được một số ưu khuyết điểm tuần qua.
Tổng kết tuần
Nêu phương hướng tuần 11
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. 
Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
*Các thành viên có ý kiến.
Giáo viên tổng kết chung 
Hạnh kiểm : - Duy trì tốt mọi nề nếp.
	- Trong lớp không còn trường hợp nói tục.
-Học sinh lễ phép ngoan ngoãn đoàn kết.
-Vệ sinh trường lớp, cá nhân chưa tốt.
Học tập : - Thực hiện tốt việc ôn bài đầu giờ (Đọc bảng cửu chương).
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều hoa điểm 10.
 - Học tập chăm chỉ , có ý thức tự giác.	
II. Nêu phương hướng tuần 12 : .
- Thi đua đạt nhiều hoa điểm 10
- Dặn dò học sinh về nhà ôn lại bài để đạt kết quả cao trong học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_thu_6_ban_dep.doc