Tập đọc
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết, bổ sung.
- Đọc tương đối trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhất giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
* HS yếu đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc được 1 đoạn của bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trang 115 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12 NGÀY MƠN TÊN BÀI DẠY TL HĐ khác Thứ 2 10/ 11/ 2008 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Tuần 12 “Vua tàu thủy”Bạch Thái Bưởi Nhân một số với một tổng Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước ... Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 30’ 50’ 45’ 35’ 30’ Huy động HS ra lớp Thứ 3 11/ 11/ 2008 Thể dục Toán Mĩ thuật LT và câu Kể chuyện Bài 21 Nhân một số với một hiệu Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt MRVT: Ý chí- Nghị lực Kể chuyện đã nghe, đã đọc 35’ 45’ 35’ 45’ 40’ Thứ 4 12/ 11/ 2008 Toán Tập đọc Kỹ thuật Tập L văn Âm nhạc Luyện tập Vẽ trứng Khâu viền đường gấp mép vải....( t.3) Kết bài trong bài văn kẻ chuyện Học hát: Bài Cò Lả 45’ 50’ 35’ 45’ 30’ Thứ 5 13/ 11/ 2008 Thể dục Toán Chính tả LT và câu Khoa học Bài 22 Nhân với số có 3 chữ số N-V: Người chiến sĩ giàu nghị lực Tính từ ( TT) Nước cần cho sự sống 30’ 45’ 45’ 45’ 35’ SH chuyên môn Thứ 6 14/ 11/ 2008 T. làm văn Lịch sử Toán Địa lí Sinh hoạt Kể chuyện ( Kiểm tra viết) Chùa thời Lý Luyện tập Đồng bằng Bắc Bộ Tuần 12 35’ 50’ 40’ 35’ 30’ Lao động Văn Lem, tháng 11 năm 2008 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết, bổ sung.. - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhất giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. * HS yếu đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc được 1 đoạn của bài. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa bài tập đọc trang 115 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1. Bài cũ - Đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc bài - Chia đoạn - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. * Theo dõi HD HS yếu đọc - Kết hợp sửa sai. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi ( SGK). * Gợi ý cho HS yếu trả lời + Nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc diễn cảm.( HS khá, giỏi) - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. * Theo dõi HD nhóm yếu đọc đoạn 1 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên tuyên dương ghi điểm. - Tổ chức thi đọc toàn bài. - nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò -Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và đọc trước bài: “Vẽ trứng Hoạt động HS - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - lắng nghe. - 1 hs đọc toàn bài - học sinh tiếp nối nhau đọc ( 2 lượt) - HS đọc từ khó trong bài ( HS yếu đọc) - 1 em đọc - lắng nghe. -.Học sinh cả lớp đọc thầm và trả lời: ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành Vua tàu thủy. * HS yếu nhắc lại ND - 4 em tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc. - 3 học sinh khá thi đọc. - 2 hs khá, giỏi đọc toàn bài - Trả lời --------------------------------------- Toán Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. * HS yếu học thuộc quy tắt, làm được bài tập SGK. II. Đồ dùng dạy học GV:Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1. Bài cũ - Gọi học sinh lên giải cách 2 và cách 3 bài tập 4 - Giáo viên nhận xét tiết học 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức trên. - Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào với nhau. Giáo viên nêu: Vậy ta có: 4 x (3 + 5) = 4x 3 + 4 x 5 2.3. Qui tắc nhân một số với một tổng + Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm như thế nào? - Giáo viên nêu: Vậy ta có: a x (b + c) = a x b + a x 2 - Yêu cầu học sinh nêu qui tắc SGK. 3. Luyện tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu học sinh tính nhẩm và điền vào ô trống. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2: Tính bằng hai cách. - Yêu cầu học sinh làm 2 cách. - Giáo viên nhận xét và đi đến kết luận đúng. Hoạt động HS - 2 em lên bảng giải - lắng nghe - 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm vào vở nháp 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Bằng nhau. + Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Học sinh viết và đọc lại công thức * SGK - Nêu yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở. Học sinh khác bổ sung 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - Nêu yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm 2 cách. Học sinh khác làm vào vở. 3 x 38 + 5 + 62 Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8+2) = 135 x 10 = 1350 Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Yêu cầu học sinh tính và so sánh - 1 em lên tính, lớp làm vào vở. (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5x 4 = 8 x 4 = 12 + 20 = 32 = 32 - Kết quả của 2 biểu thức này thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu cách nhân một tổng với một số - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Thu 1 số vở học sinh chấm. 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với 1 số. - Về nhà hoàn thành bài 4 (nêu chưa xong) -Nhận xét tiết học - Bằng nhau. - Học sinh nêu ------------------------------ Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên I. Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết: - Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học GV:Hình trang 48, 49SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên HS: Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1. Bài cũ + Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời. 1. Mây được hình thành như thế nào? + Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giảng bài Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Hoạt động HS - 3 học sinh lên bảng trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 48SGK và trả lời câu hỏi. 1. Những hình nào được vẽ trong sơ đồ đó? - Giáo viên treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bảng: (sơ đồ ở trang 48) - 4 nhóm, nhóm nào nhanh và đúng lên trình bày. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. 1. Trong sơ đồ vẽ các hình: - Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. - Hai bên bờ sông có làng mạc, ... - Học sinh quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau. - hỏi: Chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung và nhận xét. - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi theo định hướng. - Hai học sinh ngồi cùng bàn thảo luận quan sát hình trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. - Gọi các đôi lên trình bày. 1 học sinh cầm tranh, 1 học sinh trình bày ý tưởng của nhóm mình. - Giáo viên nhận xét nhóm vẽ đúng và đẹp, có ý tưởng hay. - Hoạt động cặp đôi. - Học sinh quan sát hình minh họa, thảo luận, tô màu và thực hiện yêu cầu. - Các đôi lên trình bày ý tưởng của mình. - Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ trình bày ý tưởng của mình. Hoạt động kết thúc - Yêu cầu học sinh đọc phần nội dung bài học. - Nhận xét , dặn dò. - Từ 5 - 10 cặp ------------------------------- Đạo đức Hiếu thảo với ông bài - cha mẹ (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt. - Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà cha mẹ. - Biết phê phán những hành vi không hiếu thảo. II. Đồ dùng dạy học GV:- Bảng phụ ghi các tình huông (HĐ2 - Tiết 1) - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi học sinh (HĐ2 - Tiết 1) - Tranh vẽ trong SGK - BT 2 (HĐ 1 - Tiết 2). Giấy bút viết cho mỗi nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1. Bài cũ - Kể những biểu hiện của em về tiết kiệm thời giờ?- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể Hoạt động HS - 2 em nêu. - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Phần thuởng”. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. 1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện. 2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? 3. Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu cả lớp làm việc. Rút ra bài học. - lắng nghe. - Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận và trả lời. 1. Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. 2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui. 3. Chúng ta phải kính trọng quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Học sinh kết luận: - Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Treo bảng phụ ghi 5 tình huống lên bảng. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi bàn bạc xem cách ứng xử này đúng hay sai. + Tình huống a: Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật, Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân trời. + Tình huống b: Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ. + Tình huống c: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” + Tình huống d: Sau giờ học nhóm, Nhâm và Minh được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống. - Giáo viên yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Phát cho mỗi cặp học sinh 3 ... học. Về học thuộc mục Bạn cần biết. + uống, nấu cơm, nấu canh. + Tắm, lau nhà, giặt quần áo.... . - 3 nhóm. + Uống, nấu cơm, nấu canh, tắm giặt quần áo, đi bơi, đi vệ sinh tắm cho súc vật, rửa xe... + Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh... + Quay tơ, chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp...sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện... - 2 học sinh đọc to. --------------------O0O--------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biết, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. * HS yếu viết được một đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Giấy, bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1. Ổn định 2/ Kiểm tra - Giáo viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài. - Giáo viên ra đề bài theo SGK trang 124. (1). Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên. (2). Kể lại ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng. (3). Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê ô nác đô đa Vin xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Hoạt động HS Hát - 2 em đọc đề. - Học sinh chọn 1 đề và làm bài. - Yêu cầu học sinh tiến hành làm bài. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. IV. Củng cố dặn dò - Giáo viên thu bài học sinh. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài. - Học sinh lắng nghe sửa sai. - Học sinh nộp bài. - Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm. ---------------------o0o------------------- Lịch sử Chùa thời Lý I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu được: - Dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi du hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng. - Mô tả được một ngôi chùa. II. Đồ dùng dạy học Gv: Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chùa thời Lý. - Bảng phụ, phiếu học tập. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 2 em đọc phần bài học + Trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a.Giới thiệu: Tại sao đạo Phật và chùa chiền ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta tìm hiểu bài Chùa thời Lý. b.Hoạt động 1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - 2 HS thực hiện y/c - lắng nghe. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK từ đạo Phật... rất thịnh đạt. - hỏi: Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào? + Vì sau nhân dân ta tiếp thu đạo Phật. c.Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý - 1 em đọc. Cả lớp đọc SGK. - Đạo phật du nhập và nước ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên người ta phải yêu thương đồng loại,... + Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận ... - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: những sự việc nào cho ta thấy dưới thời lý, đạo Phật rất phát triển? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - Giáo viên kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo (là tôn giáo của quốc gia). d.Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - Học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 - 6 học sinh, cùng thảo luận để tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung và thống nhất: + Đạo Phật được truyền bá trộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông, ... + Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta như thế nào? e.Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý - Học sinh làm việc cá nhân sau đó bổ sung ý kiến cho đầy đủ: + Chùa là nơi ta tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hóa của các làng xã. .. - Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được: - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị thuyết minh về các tư liệu của mình, hoặc chọn để giới thiệu về một ngôi chùa. - Giáo viên tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp. - Giáo viên tổng kết tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Học sinh trưng bày tư liệu sưu tầm được. - Đại diện học sinh các tổ trình bày. -----------------o0o------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn kỹ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. * HS yếu làm được bài tập SGK II. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1. Bài cũ - Yêu cầu học sinh lên thực hiện các phép tính sau: 1875 x 15 = ? - Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. - Giáo viên chữa bài và ghi điểm. * Theo dõi HD HS yếu làm - Nhận xét, chữa bài Hoạt động HS - Học sinh thực hiện (3 em ở bảng lớp). Học sinh khác làm vào vở và nhận xét bổ sung. - Nêu yêu cầu - HS làm bài b) 428 c) 2.05 x 86 x 39 Bài 2:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - Yêu cầu học sinh đọc đề. - hướng dẫn học sinh thực hiện. - Yêu cầu học sinh lên thực hiện. - 1 em đọc - 1 em lên thực hiện: học sinh khác làm vào vở. m 3 30 23 230 m x 78 234 2.340 1.794 17.940 * Theo dõi HD HS yếu làm - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Bài toán - Yêu cầu học sinh lên giải bài tập. Cách 1 Số lần tim người đó đập 1 giờ 75 x 60 = 4.500 (lần) Số lần tim người đó đập 24 giờ 4.500 x 24 = 10.8000 (lần) Đáp số: 108.000 lần * Theo dõi HD HS yếu làm - nhận xét ghi điểm. Bài 4: Bài toán - Yêu cầu học sinh thi đua làm bài. * Theo dõi HD HS yếu làm - Giáo viên nhận xét sửa sai. 3. Củng cố dặn dò - Vừa rồi các em đã luyện tập về dạng toán gì nào? (nhân với số có 2 chữ số). - Em nào chưa xong về tiếp tục hoàn thành bài của mình. - Nhận xét tiết học - 1 em đọc đề. - 2 em lên giải 2 cách. Học khác làm vào vở. Cách 2 24 giờ có số phút 60 x 24 = 1.440 (phút) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ: 75 x 1.440 = 108.000 (lần) Đáp số 108.000 lần. - Nêu yêu cầu - 2 em ở 2 dãy lên làm nhanh. Đáp số: 166600 đồng - Trả lời ------------------o0o----------------- Địa lý Đồng bằng Bắc bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng + Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ về hình dạng, sự hình thành địa hình, diện tích, sông ngòi, và nêu được vai trò của hệ thống đê ven sông. + Tìm kiến thức, thông tin ở các bản đồ, lược đồ, tranh ảnh. + Có ý thức tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, bảo vệ đê điều, kênh mương. II. Đồ dùng dạy học GV:Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ, tranh ảnh. - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ như SGK.Bảng phụ, bảng từ và sơ đồ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1. Bài cũ - Nhắc lại các bài đã học. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1:Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động HS - Nhắc lại. - Treo bảng đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu học sinh chú ý trên Bản đồ. - Giáo viên nói: đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình. - Sau đó yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ và nhắc của đồng bằng này. - Yêu cầu học sinh tô màu vùng đồng bằng Bắc bộ trên lược đồ đó. - chọn những học sinh tô màu đẹp tuyên dương. - Quan sát bản đồ. - Thực hiện yêu cầu. - Cả lớp thực hiện yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc bộ - Học sinh hoạt động nhóm. - Giáo xét nhận xét kết luận - Ba nhóm hoạt động. Đại diện dán ở bảng lớp. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ bài. - Cả lớp đọc 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc bộ - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 của mục 2, lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc bộ. H: Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? - Cả lớp làm việc cá nhân. - HS lên bảng quan sát và chỉ vào lược đồ. TL: Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng). - H: khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? - Nước các sông thường dâng cao gây lụt ở đồng bằng. - Mùa hè trong năm. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh đọc bài trong SGK và thảo luận: + Người dân ở đồng bằng Bắc bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất. + Đắp đê dọc 2 bên bờ sông. + Dọc hai bên bờ sông, dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê, có tác dụng ngăn lũ lụt. + Đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho cánh đồng. 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nhắc nhở học sưu tầm các tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ - 2 học sinh đọc. ----------------o0o-------------------- Sinh hoạt Tuần 12 I. Mục tiêu: - Các em nhận biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và phát huy ưu điểm trong tuần tới. - Giáo dục cho các em ngoan, lễ phép. II. Nội dung sinh hoạt: 1/ GV đánh giá hoạt động trong tuần 12: * Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép. * Học tập: Các em có cố gắng trong học tập, có chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. Về nhà có học bài. * Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. * Các hoạt động khác: - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Vệ sinh thân thể sạch sẽ - Có xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. 2Kế hoạch tuần tới 13: - Tổ 2 trực nhật. - Chú ý nghe giảng, về nhà học lại bài và làm bài tập trong vở bài tập. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11 - Rèn HS yếu đọc, viết, tính toán - Nhắc nhở HS vệ sinh thân thể sạch sẽ, đi học đeo khăn quàng đầy đủ. -Thường xuyên chấm chữa bài cho HS. - Nhắc HS đi học dúng giờ. @ & ?
Tài liệu đính kèm: