Giáo án Lớp 4 Tuần 12 đến 15

Giáo án Lớp 4 Tuần 12 đến 15

Tiết 1: CHÀO CỜ

 Tiết 2: TẬP ĐỌC

 VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI"

A- Mục tiêu :

 - Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đọc diễn cảm đoạn văn .

 -Hiểu néi dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ) .

B- Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 136 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 12 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
 Soạn ngày : 7 / 11/ 2009 Ngày dạy: Thứ 2 / 9 / 11 / 2009
Tiết 1: CHÀO CỜ
 *************************************************
 Tiết 2: TẬP ĐỌC 
 VUA TÀU THỦY   BẠCH THÁI BƯỞI"
A- Mục tiêu :
 - BiÕt ®äc ®o¹n v¨n víi giäng kÓ chËm r·i , b­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n .
 -Hiểu néi dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ) .
B- Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức : ( 1’)
 Cho hát , nhắc nhở HS
II -Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
Gọi 3 HS đọc bài : “ Có chí thì nên” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
III - Dạy bài mới: ( 32’)
1.Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Nội dung bài
*a. Luyện đọc:
 - GV : bài chia làm 4 đoạn
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD ngắt hơi câu dài: " Bạch Thái Bưởingười cùng thời"
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Nêu chú giải
- Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV - đọc mẫu toàn bài.
* a.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 
 + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ của người cần vay tiền, có lài theo quy định.
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí? 
Nản chí: lùi bước trước những khó khăn, không chịu làm
+ Đoạn 1,2 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh với chủ tàu người nước ngoài?
Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngoài là gì?
+ Em hiểu thế nào là : “ Một bậc anh hùng kinh tế”?
+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
Tự hào: vui sướng, hãnh diện với mọi người 
+ Em hiểu : “ Người cùng thời” là gì?
+ Nội dung chính đoạn còn lại là gì?
GV: Có những bậc anh hùng không phảI trên chiến trường mà trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một con người lừng lẫy trong kinh doanh.
*c.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đoạn nối tiếp đoạn , cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
IV- Củng cố– dặn dò: ( 3’)
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Vẽ trứng ”
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp
+ Nêu chú giải SGK.
.- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhân làm con nuôi và cho ăn học.
- Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ...
- Có lúc mất trắng tay nhưng bưởi không nản chí.. 
1. Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
- Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chi các đường sông miền Bắc.
- Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta”. 
+ Khách đi tàu của ông càng ngày càng đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom.
- Là những người dành được thắng lợi lớn trong kinh doanh.
+ Là những người chiến thắng trên thương trường
- Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
- Người cùng thời: là người cùng sống, cùng thời đại với ông.
2.Thành công của Bạch Thái Bưởi..
- HS lắng nghe
Cử chỉ trong lúc trò chuyện thân mật, tình cảm.
- 4 HS đọc bài nối tiếp theo đoạn, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và đã trở thành Vua tàu thuỷ...
 HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
 - Lắng nghe
 - Ghi nhớ
 *******************************************************
Tiết 3: TOÁN: 
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
 A. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 B- Đồ dùng dạy – học :
 - GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) 
 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức : ( 1’)
 Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- Chữa bài trong vở bài tập.
III. Dạy học bài mới : ( 32’)
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Nội dung bài
 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi 2 biểu thức lên bảng.
 Quy tắc nhân một số với một tổng :
- Biểu thức : 4 (3 + 5) là một số nhân với một tổng.
- Biểu thức : 4 3 + 4 5 chính là tổng của các tích của sổ đó với từng số hạng của tổng.
+ Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? 
+ Hãy viết biểu thức : a (b+ c) theo quy tắc.
3) Luyện tập :
* Bài 1 ( 66) : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu).
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 ( 66) 
a) Tính bằng 2 cách :
- Nhận xét, cho điểm HS.
b) Tính bằng 2 cách(Theo mẫu).
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 3 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
+ Giá trị của 2 biểu thức này như thế nào so với nhau ?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? 
+ Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ?
+ Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét cho điểm.
IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’)
- 2 em nhắc quy tắc 
+ Về học quy tắc và làm bài.
+ Chuẩn bị bài sau: Nhân một số với một tổng
+ Nhận xét giờ học
Hát tập thể
- HS chữa bài
- Nhắc lại đầu bài.
- HS tính sau đó so sánh.
 4 (5 + 3) = 4 8 = 32 
 4 5 + 4 3 = 20 + 12 = 32
- So sánh : Hai biểu thức đều có kết quả là 32.
Vậy : 4 (5 + 3) = 4 5 + 4 3
- HS sinh nêu quy tắc (SGK)
- 3 HS nhắc lại quy tắc.
a (b + c) = a b + a c
- 2 - 3 HS nêu công thức tổng quát.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a
b
c
a (b + c)
a b + a c
4
5
2
4 (5 + 2) = 28
4 5 + 4 2 = 28
3
4
5
3 (4 + 5) = 27
3 4 + 3 5 = 27
6
2
3
6 (2 + 3) = 30
6 2 + 6 3 = 30
- Nhận xét, bổ xung.
- 2 HS lên bảng.- cả lớp làm vào vở
* 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
- 2 Hs lên bảng.
* 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau.
-Có dạng là một tổn(3 + 5) nhân với một số (4) 
 Là tổng của 2 tích.
- Là tích của từng số hạng trong tổng (3 + 5) với số đó (4) .
+ Ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
A- Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả .
 - Trình bày đúng đoạn văn . 
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b
 B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (hoặc 2b), 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
- HS: Sách vở môn học.
 C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh.
II - Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi hs lên bảng viết bài.
GV nxét chữ viết của hs.
III - Dạy bài mới: ( 32’)
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài
a. HD nghe, viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk.
Hỏi: + Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động?
* HD viết từ khó:
- Y/c hs tìm các từ khó, 
* Viết chính tả:
- GV đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lỗi.
* Chấm chữa bài:
- GV thu chấm bài, n xét.
3. Luyện tập:
* Bài 2a:
Gọi hs đọc y/c.
- Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi hs chỉ điền vào 1 ô trống.
- GV cùng 2 hs làm trọng tài chỉ từng chữ cho hs khác n xét đúng/sai.
- GV n xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc truyện: Ngu Công dời núi.
IV- Củng cố - dặn dò: ( 4’)
- Khi viết những danh từ riêng ta cần viết như thế nào?
- Dặn hs về kể lại truyện “Ngư ông dời núi” cho gia đình, bạn bè, người thân nghe.
- GV n xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.
- 3 hs viết: trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu...
- Hs ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng
- Duy ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- Hs viết đúng: Sài Gòn, Lê Duy ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng.
- Hs nghe viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- 5 em nộp bài chấm
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thi tiếp sức.
- Chữa bài.
- Hs chữa bài (nếu sai)
Trung Quốc, chín mười tuổi, trái núi chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi...
- 2 hs đọc.
- Viết hoa những danh từ riêng.
-Lắng nghe.
-Ghi nhớ.
 ******************************************************
Tiết 4: KĨ THUẬT 
KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( Tiết 3)
 A -Mục tiêu:
 - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
. - Khâu viền được gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .
 * Với HS khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . 
 B - Đồ dùng dạy học
 -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 -Vải sợi len, chỉ, kim.
 C -Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-Ổn định tổ chức: (1’)
II- KTBC: (4’)
III-Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu: ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a,Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật 
-Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải.
b,Hoạt động 2
-Gọi H nhắc lại ghi nh ... trạm y tế báo bác sỹ xoa dầu cho cô giáo...
- Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt rau...
- Tán thành...
Ghi nhớ
 ********************************************************
 Tiết 5 : MĨ THUẬT 
 ( GV chuyªn dạy )
 *********************************************************
Ngµy so¹n: 3/12/2009 
 Ngµy gi¶ng: Thứ 6 / 04 / 12 /2009
Tãªt 1 : ThÓ dôc 	
 Bµi 30 : KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
 Trß ch¬i lß cß tiÕp søc 
I. Môc tiªu: 
 - Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc .
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn .
 - S©n thÓ dôc 
 - ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi .
- Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh , bµn ghÕ gi¸o viªn ngåi kiÓm tra.
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn .
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Më ®Çu
6 phót
1. nhËn líp
*
2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , 
- thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1 . bµi thÓ dôc
- ¤n 8 ®éng t¸c v­¬n thë,tay,ch©n, l­ng- bông, toµn th©n, th¨ng b»ng , nh¶y, ®iÒu hoµ
KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
+ hoµn thµnh tèt : thùc hiÖn ®óng ®éng t¸c vµ thø tù trong bµi
+ hoµn thµnh : thùc hiÖn ®óng ®éng t¸c vµ thø tù trong bµi tuy nhiªn cã thÓ nhÇm hoÆc sai 1-2 nhÞp
+ ch­a hoµn thµnh: sai tõ 4 nhÞp trë lªn
7 phót
2x8
4-5 lÇn
GV nhËn xÐt söa sai cho h\s
Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn
 *
********
********
********
kiÓm tra theo nhãm ( 2-3 em )
 ***********************************************************
Tiết 3: TOÁN 
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp)
A- Mục tiêu:
-Thực hiện ®­îc phép chia số có n¨m chữ số cho số có hai chữ số ( chia hÕt , chia cã d­ ).
 B- Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án + SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định tổ chức : (1’)
 Hát, KT sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nhận xét cho điểm HS
III- Dạy học bài mới : ( 32’)
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a) Ví dụ :
a) 10 105 : 43 = ?
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
Y/c HS nêu các bước chia.
+ Vậy : 10105 : 43 = bao nhiêu ?
b) 26345 : 35 = ?
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Học sinh nêu các bước chia
* Lưu ý : Phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
3. Luyện tập :
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, cho điểm HS.
IV-Củng cố - dặn dò : ( 3’)
- Hôm nay học bài gì?
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
 + Nhận xét giờ học.
Hát tập thể
- 2 Học sinh nêu miệng.
- Nêu lại đầu bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
10105 43
 150 235
 215
 00
26345 35 
 184 752
 095
 25
+ 10105 : 43 = 235.
+ 26345 : 35 = 752.
- HS nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
31628 48
 282 658
 428
 44
23576 56
 117 421
 056
 00
a) 
42546 37
055 1149
 184
 336
 33
18510 15
035 1234
 051
 60
 00
b)
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- Nhận xét bài của bạn.
- ghi nhớ
 *********************************************************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT
 A- Mục tiêu:
	- Biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ,phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật khác ( ND ghi nhớ ) . 	
- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc ( mục III )
 B- Đồ dùng dạy- học
	- GV: tranh minh hoạ một số đồ chơi
	 + Bảng phụ viết dàn ýtả đồ chơi
	- HS: mỗi em 1 đồ chơi
 C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : ( 1’ )
II - KTBC : ( 5’) 
- KT việc chuẩn bị đồ chơi của HS
- Nhận xét
III - Bài mới: ( 32’)
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài:
a) Phần nhận xét:
Bài tập 1: ( 153)
- Gọi HS đọc YC và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- YC HS quan sát đồ chơi của mình đã chọn
- HS tự làm bài
-GV nhận xét
Bài tập 2( 153)
- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
* GV chốt
b) Phần ghi nhớ: 
3. Luyện tập:
- Gọi HS đoc YC của bài
- GV viết đề lên bảng lớp
- YC HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày dàn ý đã lập
- GV nhận xét
IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’)
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn 
- Đọc trước ND tiết TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Nhận xét giờ học
- Hát
- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của HS
- 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý a,b,c,d
- HS tự giới thiệu 
- HS viết kết quả quan sát được vào vở theo cách gạch đầu dòng
-HS nối tiếp trình bày bài của mình
- Lớp nhận xét
- Quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phậnquan sát bằng nhiều giác quan: mắt , tai, tay
-Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- 3 em đọc - lớp đọc thầm
- HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 3 em trình bày dàn ý
- ghi nhớ
 ***************************************************
Tiết 4: ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( Tiếp)
 A- Mục tiêu: 
 - BiÕt §BBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ , 
 Dựa vào ảnh mô tả vè cảnh chợ phiên .
 * HS khá giỏi : 
 + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề .
 + Biết quy trình sản xuất đồ gốm .
 B- Đồ dùng dạy- học.
	 - Các hình trong sgk.
 C- Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : (1’)
II - KTBC: ( 5’)
 Gọi H trả lời.
-G nhận xét.
III - Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu-ghi đầu bài.
2. Nôi dung bài
a.Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm.
-GV giới thiệu 1 số nghề thủ công.
-Thế nào là nghề thủ công?
-Nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
-GV chốt: nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo nên sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân những nơi phát triển mạnh nghề thủ công tạo nên các làng nghề thường chuyên làm một loại hàng thủ công.
-Kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng?
-GV chốt: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
*Hoạt động 2:làm việc cá nhân
-Nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm của đồ gốm?
-Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
-ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển đồ gốm?
-Sắp lại các tranh theo thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
-Có nhận xét gì về nghề gốm?
-Làm đồ gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
-Chúng ta phải có thái độ ntn? với sản phẩm gốm, cũng như sản phẩm thủ công?
b. Chợ phiên.
*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm.
-ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
-GV : ở ĐBBB người dân đến họp chợ mua bán theo những giờ và ngày tháng nhất định.
-Chợ phiên có đặc điểm gì?
-Về hàng hoá ở chợ nguồn gốc.
-Người đi chợ và mua bán?
* Bài học
IV- Củng cố -dặn dò: (3’)
- Liên hệ : Ở địa phương em có những loại chợ nào?
- Về nhà học bài và chuẩn b ị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Nêu thứ tự các việc sản xuất lúa gạo?
-Nêu các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
-HS quan sát hình 9 sgk thảo luận.
-Làm đồ gốm, làm nón, dệt lụa, khắc gỗ, chạm khảm trai, chạm bạc, dệt chiếu cói...
-Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
-Đã có từ lâu tạo nên những nghề truyền thống.
tên làng nghề
tên sản phẩm
Vạn Phúc Hà Tây
Bát Tràng(Hà Nội)
Kim Sơn
Đồng Sâm
Đồng Kị
Chuyên Mỹ 
lụa
gốm sứ
chiếu cói
chạm bạc
đồ gỗ
khảm trai
.
-Đồ gốm được làm từ đất sét đặc biệt (đất sét cao lanh)
- ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm đồ gốm.
1,Nhào đất tạo dáng cho gốm.
2,Phơi gốm.
3,Vẽ hoa văn
4,Tráng men.
5,Nung gốm.
6,Các sản phẩm gốm.
-Làm nghề gốm rất vất vả vì để tạo ra sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định.
-Người nghệ nhân phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
-Phải gìn giữ và trân trọng các sản phẩm.
-H quan sát hình 15.
-Ở chợ phiên
-VD:chợ Bưởi ở Hà Nội: 6-9-11-13-21-23 âm lịch(ta gọi đó là chợ phiên)
-Bày dưới đất không cần sạp hàng cao to.
-Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương(rau, khoai...) và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ đời sống và sản xuất của người dân.
-Là người dân tộc địa phương hoặc các vùng gần đó.
-H đọc bài học
- HS trả lời
- HS ghi nhớ
 **************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
 I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Sách vở đồ dùng đầy đủ , 
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Các em tham gia học buổi chiều tương đói đều
+ 1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+ Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu 
 3,Công tác khác
 -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét. vệ sinh trường ,lớp sạch 
 - Các khoản thu nộp chậm
 - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
II- Phương Hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I
 - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 22/12
 - Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc