Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường Tiểu học Hoàng Diệu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường Tiểu học Hoàng Diệu

TẬP ĐỌC : “ VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI

I - Mục đích yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.

II - Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh hoạ bài

III - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ : bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.

- Nhận xét ghi điểm.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường Tiểu học Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC : “ VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI 
I - Mục đích yêu cầu: 
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ. 
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
- Nhận xét ghi điểm.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
- Ý 1, 2 : Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Ý 3, 4: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
+ KL: Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, vượt lên những khó khăn mới thành công.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- HD đọc diễn cảm bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
@&?
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
 - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Mét vuông ”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Cho HS tính giá trị hai biểu thức: 
 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
+ KL: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
b) Nhân một số với một tổng
- GV chỉ: 4 x (3 +5) là một số nhân một tổng.
4 x 3 + 4 x 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
+KL: trang 66 SGK.
 a x (b + c) = a x b + a x c
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 4 /trang 66, 67 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu đề, tính và nêu kết quả.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
@&?
CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết ) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC 
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng đoạn văn.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh, vần dễ viết lẫn.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2a 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
@&?
ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I - Mục tiêu : HS hiểu:
- Công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối vối ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện nhữ hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thào với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Tài liệu và phương tiện : 
- SGK Đạo đức lớp 4 và tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng
- GV nêu nội dung và cho HS đóng vai, nêu câu hỏi phỏng vấn
+KL: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 1, SGK)
- Nêu yêu cầu bài cho HS trao đổi.
+ GV kết luận: Những tình huống đúng: b, đ. (Bỏ d)
 Những tình huống chưa đúng: a, c.
4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm ( Bài tập 2, SGK)
- Chia nhóm giao, nhiệm vụ.
+ KL về nội dung các bức tranh.
* Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
 5.Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học.
- HS trình diễn và trả lời.
-Các nhóm thảo luận , nhận xét về cách ứng xử.
- Trao đổi trong nhóm, sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày ý kiến . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 
HÁT - NHẠC : BÀI 12: Học bài hát: Cò lả
I - Mục tiêu :
- Học bài hát Cò lả. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II - Đồ dùng dạy học 
- Nhạc cụ gõ quen thuộc. 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phần hoạt động: 
a) Nội dung 1: Dạy hát Cò lả
+ Hoạt động 1: dạy hát
- Cho HS nghe băng nhạc
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV dạy từng câu hát.
+ Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân
b) Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
HĐ3: Chúc mừng thầy cô giáo.
GV nêu ý nghĩa của ngày 20/11.
- Tổ chức cho HS nói lời chúc mừng,đọc thơ, hát những bài hát nói về thầy cô giáo, kể chuyện...
- Để biết ơn thầy cô iaó các em phải làm gì?GV kết luậncăn dặn: Các em phải phấn đấu học tập và rèn luyện tốt, thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường. Thi đua dành được nhiều hoa điểm 10 tươi thắm...
- Cho cả lớp hát 1 bài.
GV nói lời tâm sự về tình thầy trò& có thể hát tặng các em 1 bài.
- HS hát 
- Tập theo sự HD của GV
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. 
- HS nghe băng.
- Hát cả lớp.
Hs chú ý lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- Hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết.
- Lớp lắng nghe
@&?
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Nhân một số với một hiệu ”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Cho HS tính giá trị hai biểu thức: 
 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5.
+ KL: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5.
b) Nhân một số với một tổng
- GV chỉ: 3 x (7 - 5) là một số nhân một hiệu.
 3 x 7 - 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với bị trừ và số trừ.
+KL: trang 66 SGK.
 a x (b - c) = a x b - a x c
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 4 /trang 67, 68 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu đề, tính và nêu kết quả, rút ra KL
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được một số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết sử dụng các từ ngữ nói trên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : bài “ Tính từ”.
- Nhận xét.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập.
 Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3/ trang 118, 119 SGK. trên bảng lớp và vở.
 GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
@&? 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I- Mục đích, yêu cầu : 
1.Rèn kỹ năng nói: Kể được câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên .
- Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về một người có nghị lực.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
 a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
-Cả lớp theo dõi 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
@&?
KHOA HỌC : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC 
 TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Hệ thống kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ  ...  cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ”. và trả lời câu hỏi sau bài học. 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật và thực vật. Thảo luận nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra nếu người, động vật và thực vật thiếu nước?
+KL: Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Thảo luận
- GV nêu vấn đề: Con người còn cần nước vào những việc gì khác?
+KL: Như mục Bạn cần biết trang 51 SGK
 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Thảo luận theo nhóm
- Lần lượt các nhóm trình bày 
- HS trao đổi, thảo luận từng vấn đề cụ thể, trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
@&?
KỸ THUẬT: KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 3)
(Lồng ghép HĐNG chủ điểm: Tôn sư trọng đạo)
I. - Mục tiêu:
 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
 - Gấp được mép vải và khâu mép vải.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
 HĐNG:Giúp HS hiểu được:
1/ Truyền thống của đội ngũ GV trong trường, kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
II. - Đồ dùng dạy - học :
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. - Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.Bài mới
*Giới thiệu và ghi bài
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải..
 *Cách tiến hành: 
 - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
 - Nêu cách khâu vải .
 - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.
 *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 *Cách tiến hành: 
 - Tổ chức trưng bày theo từng nhóm .
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
 *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành .
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk.
H/Đ1: Các thầy cô giáo trường em.
- GV treo sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường & giới thiệu.
+ Hiệu trưởng, H.phó, công đoàn, các tổ khối trưởng, GV các khối lớp...
- Giới thiệu một số nét tiêu biểu về thầy cô giáo trong trường: yêu nghề, mến trẻ..
- Yêu cầu HS thảo luận& nêu cảm xúc của mình về thầy cô giáo.
Nhắc lại 
Hs nhắc lại
Hs thực hành
Hs đánh giá theo tiêu chuẩn của từng nhóm
- HS theo dõi& lắng nghe.
- HS tiếp nối nhắc lại & ghi nhớ.
- Lắng nghe
- HS thảo luận & nêu trước lớp.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
 Thứ sáu ngày12 tháng 11 năm 2010
 MÓ THUAÄT: Baøi:Veõ tranh:ñeà taøi sinh hoaït
I/Muïc tieâu:
HS bieát ñöôïc coâng vieäc bình thöôøng dieãn ra haøng ngaøy cuûa caùc em (Ñi hoïc, laøm vieäc nhaø giuùp gia ñình )
HS bieát caùch veõ vaø veõ ñöôïc tranh theå hieän roû noäi dung ñeà taøi sinh hoaït 
HS coù yù thöùc tham gia vaøo coâng vieäcgiuùp ñôû gia ñình.
 HĐNG: Giúp HS hiểu được:
- Ý nghĩa của việc thi đua học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập.
II/ Chuẩn bò ñoà duøng daïy vaø hoïc
Moät soá tranh veà ñeà taøi sinh hoaït, giaáy veõ ,buùt chì ,taåy, maøu veõ.
III/Hoaït ñoäng daïy & hoïc chuû yeáu
N/D- T/ löôïng
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.KTBC: 5’
2/ Baøi môùi:
HÑ1 5’
 MT:Naém roõ noäi dung ,ñeà taøi veõ
HÑ2 8’
Naém ñöôïc caùch veõ ñeà taøi sinh hoaït
HÑ3 17
Veõ ñöôïc tranh
HÑ4 3’
Nhaän xeùt ñaùnh giaù ñöôïc saûn phaåm
3/C/Coá-Daën doø. 3’
HĐNG
-Kieåm tra ñoà ñuøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
Giôùi thieäu baøi –ghi baûng
-Höôùng daãn hs tìm ,choïn noäi dung ñeà taøi.
-H/daãn HS trao ñoåi noäi dung
-Yeâu caàu hs xem tranh trang 30 SGK veà ñeà taøi sinh hoaït,hoïc taäp ,lao ñoängsau ñoù ñaët moät soá caâu hoûi gôïi yù ñeå caùc em quan saùt nhaän xeùt:
-Gv yeâu caàu HS choïn noäi dung ñeà taøi ñeå veõ tranh
H/daãn caùch veõ tranh
-H/daãn hs thöïc haønh theo, h/d ôû hoaït ñoäng 2
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù
*GV löïa choïn tranh hoaøn thaønh ñeå nhaän xeùt
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Daën doø chuaãn bò tieát hoïc sau.
HĐ2: Đăng ký thi đua học tốt.
GV treo bảng phụ các tieu chí thi đua.
- Yêu cầu HS thảo luận và đăng ký.
GV ghi nhận và cho lớp hát một
 bài tập thể.
HĐ2: Đăng ký thi đua học tốt.
GV treo bảng phụ các tieu chí thi đua.
- Yêu cầu HS thảo luận và đăng ký.
GV ghi nhận và cho lớp hát một bài tập thể.
-HS chuaãn bò ñoà duøng hoïc veõ
-Nhaéc laïi ñaàu baøi
-HS trao ñoåi noäi dung veà ñeà taøi veõ
-HS quan saùt tranh SGK trang 30
-HS töï löïa chon ñeà taøi ñeå veõ tranh
-HS laéng nghe & quan saùt
-HS thöïc haønh veõ theo thôøi gian ñaõ quy ñònh
- HS laéng nghe.
- 1Hs đọc các tiêu chí.
- Lớp thảo luận. Cá nhân đăng kí
- Lớp hát tập thể 1 bài.
@&?
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn kỹ năng nhân với số có hai cữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 4, 5/ trang 69, 70 bằng bảng lớp, bảng con, vở.( Có thể bỏ bài 5 nếu không còn thời gian) 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TÍNH TỪ (Tiếp theo) 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT1 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét.
- Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng 
- Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm được.
Kèm cặp HS yếu kém.
GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
@&?
TAÄP LAØM VAÊN : KEÂ CHUYEÄN (Kieåm tra)
I . Muïc tieâu :
-Kieåm tra laïi kieán thöùc hs ñaõ hoïc trong thôøi gian qua
-Hoïc sinh bieát laøm moät baøi vaên hoaøn chænh
II . Chuaån bò 
-Hs chuaån bò giaáy kieåm tra
-Giaùo vieân chuaån bò ñeà.
III . Caùc hoaït ñoäng leân lôùp : Gv ra ñeà baøi
Ñeà baøi : Keå laïi chuyeän Noãi daën vaët cuûa An – Ñraây – ca baèng lôøi keå cuûa mình.
Löu yù : Keát baøi baèng caùch môû roäng.
-Hs laøm baøi ñoäc laäp .
-Gv theo doõi giuùp ñôõ hoïc sinh yeáu
-Giaùo vieân thu baøi chaám 
Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo
Soạn HĐNG tháng 11 vào tuần 12: - Môn: Mỹ thuật (tiết 1). Môn: Kỹ thuật (tiết 2). (tiết 3) soạn vào giờ sinh hoạt lớp. Môn: Âm nhạc (tiết 4).
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được:
1/ Truyền thống của đội ngũ GV trong trường, kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
2/ Ý nghĩa của việc thi đua học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập.
3/ Công lao của thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mõi HS, các em biết ơn sâu sắc và kính trọng, tôn vinh thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: - Nét tiêu biểu của giáo viên trong trường.
Bản đăng kí thi đua của tổ, cá nhân.
Các câu ca dao, tục ngữ, bài hát, bài thơ về thầy cô giáo.
Hoa và lời chúc mừng.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Giới thiệu & chương trình chủ điểm.
2/ Tiến hành các hoạt động
a/ H/Đ1: Các thầy cô giáo trường em.
- GV treo sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường & giới thiệu.
+ Hiệu trưởng, H.phó, công đoàn, các tổ khối trưởng, GV các khối lớp...
- Giới thiệu một số nét tiêu biểu về thầy cô giáo trong trường: yêu nghề, mến trẻ..
- Yêu cầu HS thảo luận& nêu cảm xúc của mình về thầy cô giáo.
b/ HĐ2: Đăng ký thi đua học tốt.
GV treo bảng phụ các tieu chí thi đua.
- Yêu cầu HS thảo luận và đăng ký.
GV ghi nhận và cho lớp hát một bài tập thể.
c/ HĐ3: Công ơn thầy cô giáo.
Cho HS thảo luận về công lao của thầy cô giáo đối với bản thân, đối với lớp.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Cho HS đọc các câu ca dao, tục ngữ, thơ, câu chuyện, những bài hát về thầy cô giáo.
- Cho lớp hát một bài.
d/ HĐ4: Chúc mừng thầy cô giáo.
GV nêu ý nghĩa của ngày 20/11.
- Tổ chức cho HS nói lời chúc mừng,đọc thơ, hát những bài hát nói về thầy cô giáo, kể chuyện...
- Để biết ơn thầy cô iaó các em phải làm gì?GV kết luậncăn dặn: Các em phải phấn đấu học tập và rèn luyện tốt, thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường. Thi đua dành được nhiều hoa điểm 10 tươi thắm...
- Cho cả lớp hát 1 bài.
GV nói lời tâm sự về tình thầy trò& có thể hát tặng các em 1 bài.
3/ Củng cố - Dặn dò.
Nhắc lại nội dung, chương trình hoạt động. Nhận xét – Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. 
- HS theo dõi& lắng nghe.
- HS tiếp nối nhắc lại & ghi nhớ.
- Lắng nghe
- HS thảo luận & nêu trước lớp.
- 1Hs đọc các tiêu chí.
- Lớp thảo luận. Cá nhân đăng kí
- Lớp hát tập thể 1 bài.
- HS thảo luận thao nhóm.
- Lớp trình bày – ghi nhận.
- Hs tiếp nối nhau trình bày
- Lớp hát bài: Bụi phấn.
Hs chú ý lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- Hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết.
- Lớp lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 12 LONG GHEP HDNG.doc