Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Có khả năng phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :

+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị, của không khí.

+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giản ra.

- Nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.

II/Chuẩn bị :Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ hoặc chun để buộc bóng.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
8/12
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
31
76
31
16
Kéo co
Luyện tập
Không khí có những tính chất gì?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ba
9/12
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
16
16
77
31
31
Yêu lao động (tiết 1)
Kéo co
Thương số có chữ số 0
MRVT: Đồ chơi, trò chơi
TDRLTT & KN vận động cơ bản. TC: Lò cò tiếp sức
Tư
10/12
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
32
78
16
31
16
Trong quán ăn “Ba cá Bống”
Chia cho số có ba chữ số 
Thủ đô Hà Nội
Luyện tập giới thiệu địa phương
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Năm
11/12
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
32
16
79
16
32
Câu kể
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông 
Luyện tập
Tập nặn tự do: Tạo dáng con vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp
TDRLTT.. TC: “Nhảy lướt sóng”
Sáu
12/12
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
Nha khoa
16
32
80
32
2
Học hát bài tự chọn
Luyện tập miêu tả đồ vật
Chia cho số có ba chữ số (tt) 
Không khí gồm những thành phần nào?
Nguyên nhân và diễn tiến bệnh sâu răng
Thứ hai, ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc	KÉO CO
I/ Mục đích – yêu cầu : 
- Đọc trôi chảy toàn bài(TB-Y) . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng (K-G).Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.
2.Bài mới: 
GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
HĐ1:Luyện đọc .
- y/c 3HStiếp nối đọc 3 đoạn của bài .
L1: GV kết hợp hd HS đọc đúng nghỉ hơi câu dài : Hội làng, Hữu Trấp,/thuộc./ có năm/bên, có năm/
L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp
L3:HS đọc hoàn thiện.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Y/cHSđọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa.
+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
+ GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ? (HSY nêu được 1 trò chơi)
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Hd để HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
- Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn “Hội làng Hữu Trấp xem hội”
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HSvề kể lại cách kéo co cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc, trả lời .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối đọc( 3 lượt).
	+ Đ1: 5 dòng đầu .
	+ Đ2: Bốn dòng tiếp .
	+ Đ3: 6 dòng còn lại .
- luyện đọc theo cặp – Mộ tHS đọc cả bài .
- HS đọc thầm , quan sát tranh minh họa
-Trả lời cá nhân
+  2 đội có số người bằng nhauĐội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.
- Một HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm .
- HS tiếp nối kể, giới thiệu .
- HS đọc đoạn còn lại.
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi..
-HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ : Nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích
Toán 	LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
1/ Bài cũ: Gọi HS làm bàng lớp:75486:75, 12678: 36 GV nhận xét, ghi điểm .
2/ Bài mới : 
* Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập .
Gọi HS nêu y/c , cách làm từng bài tập.
GV hướng dẫn bổ sung.
GV theo dõi hd HSY
Chấm, nhận xét một số bài .
HĐ2: Chữa bài, củng cố .
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
Củng cố đặt tính, tính .
HSY làm phần a
Bài 2: Tóm tắt : 
+ 25 viên gạch : 1m2
+ 1050 viên gạch: m2?
Bài 3: HDHSY các bước giải.
Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
Tính sản phẩm TB mỗi người làm.
Bài 4: Sai ở đâu? 
a) 12345 67 b) 12345 67
 564	1714 564 184
	 95 285
 286 47
 17
- Củng cố đặt tính, tính, hạ
3. Củng cố, dặn dò: 
- y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau, làm VBT, HSY làm tiếp 1b
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS theo dõi.
HS nêu y/c BT 1,2,3,4( sgk).
HS làm lần lượt vào vở.
HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Tính từ trái sang phải.
P/t giải: 1050 : 25 = 42m2
P/t giải: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
-3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết quả phép chia sai.
Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 47 dư bằng 17 (HS nêu miệng)
Khoa học	KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
Có khả năng phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị, của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giản ra.
- Nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
II/Chuẩn bị :Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ hoặc chun để buộc bóng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
1. Bài cũ: 
- Không khí có ở những nơi nào ? cho ví dụ.?
- Lớp không khí bao quanh TĐ gọi là gì ?
2. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấymột hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.
Hướng dẫn HS rút ra kết luận về không khí
HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
GV phổ biến luật chơi.
y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí không có hình dạng nhất định.?
* Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí
+ Mô tả hiện tượng sảy ra ở hình 2a, 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giản ra để nói vể tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
+ Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiêt học .
- Dặn HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.
Không khí có ở xung quanh ta.
 Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào người.
Lắng nghe.
HĐ cá nhân.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt.
- Không khí không có màu, không mùi, không vị.
-  mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của rác thải
+ Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ nhóm( 4 nhóm).
- Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng.
- To, nhỏ khác nhau
Không khí.
Không khí không có hình dạng nhất định.
Bơm xe đạp , bơm bóng thổi.
HS nhắc lại.
HĐ nhóm .
Quan sát trang 65( sgk).
HS thực hiện làm thí nghiệm.
+ Hình 2bL Dùng tay ấn thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ.
+ H 2c: Thả tay ra. Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại(2b) giản ra(2c)
- GV cho HS làm thử , vừa làm vừa nói.
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra.
Lắng nghe, thực hiện.
Kể chuyện	 KC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích – yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện nói về đồ chơi của mình hoặc bạn của xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
1Bài cũ: 1 HS kể lại chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là những đồ chơi(con vật gần gũi với trẻ em) 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
GTB: Nêu y/c bài học.
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV ghi đề, hd HS nắm vững y/c đề, gạch chân: Kể một . đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
HD: Nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè.
HĐ2: Gợi ý kể chuyện.
- y/c 3 em HS tiếp nối đọc gợi ý .
- HD HS có thể kể theo một trong 3 cách gợi ý .
- y/c một số HS nói hướng xd cốt truyện của mình .
- GV nhận xét những em đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể.
HĐ3: Thực hành kể, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Khi HS kể theo cặp, GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể lại câu chuyện.
- 1 HS kể.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc đề bài trong sgk.
- Nắm vững y/c đề.
- nếu là em – câu chuyện tham gia “” bạn “.” được chứng kiến.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Khi kể dùng từ xưng hô : Tôi.
- HS tiếp nối nói hướng xd.
- Kể chuyện theo cặp.
- Kể chuyện thi trước lớp .
- GV và HS nhận xét nhanh, bình trọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2008
Đạo đức	YÊU LAO ĐỘNG( tiết 1)
I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS có khả năng :
- Bước đầu biết được giá trị của lao động .
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động 
II/ Chuẩn bị : - ND bài : làm việc thật là vui – TV lớp 2..
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
GV
HS
1. Bài cũ: 
+ Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
GV nhận xét, đánh giá .
2. Bài mới: 
* GTB: Hỏi HS ngày hôm qua em đã làm được những việc gì?.
HĐ1: Phân tích tích truyện “Một ngày của Pê- chi- a” 
GV đọc câu chuyện“Một ngày của Pê- chi- a” .
GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi, GV y/c từng cặp của mỗi nhóm hỏi- trả lời .
+ Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác trong tru ... ia của một số phép tính..
- Nhận xét, kết luận kết quả.
Bài 2 
- Gọi Hs đọc bài.
- Hướng dẫn Hs phân tích đề bài
+ Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp, ta cần biết gì trước?
+ Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo?
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
+ Các biểu thức trong bài có dạng ntn?
+ Khi thực hiện chia một số cho 1 tích, ta có thể làm ntn? 
 - Cho HS làm vở,1 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học
- BVN : VBT/ 89
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp
- Nêu cách chia
 708 354 704 234
 0 2 2 3
 7552 236	 8770 365
 472 32 1470 24
 0 10
 9060 453 6260 156
 0000 20 020 40
Bài giải
Có tất cả số gói kẹo là:
120 x 24 = 2880 ( Gói )
Nếu mỗi hộp có160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 ( hộp )
 ĐS : 18 hộp
Cách 1: Cách 2
2205 : ( 35 x 7 ) 2205 : ( 35 x 7 )
= 2205 : 245 = 2005 : 35 : 7
= 9 = 63 : 7 = 9
Cách 1: Cách 2
3332: (4 x 49 ) 3332: (4 x 49)
= 3332 : 196 = 3332 : 4 : 49
= 17 = 833 : 49 = 17
Mĩ thuật 	Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp
I MỤC TIÊU :
- HS biết cách tạo dáng 1 số con vật ,đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích . - HS ham thích tư duy sáng tạo . 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : 1 vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện ;
Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy . 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Giới thiệu bộ sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy, yêu cầu hs nêu:
+Tên hình được tạo dáng.
+Các bộ phận của chúng.
+Nguyên liệu để làm.
*Chốt:Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp. Muốn tạo dáng một con vật cần nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp.
Hoạt động 2:Cách tạo dáng
-Yêu cầu hs chọn hình để tạo dáng.
-Yêu cầu hs tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm.
-Chọn vỏ hộp cho phù hợp, cắt bớt, sửa đổi vỏ hộp rồi ghép các bộ phận lại.
-Làm thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
-Dán các bộ phnậ bằng keo dính cho hoàn thiện hình.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cho hs thực hành theo nhóm.
-Hướng dẫn như ở HĐ 3.
 Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
-Gợi ý cách trính bày sản phẩm.Khen ngợi những sản phẩm đẹp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Con chó, mèo
-Đầu, mình và tứ chi..
-Các vỏ hộp..
-Nêu: con gà, voi, ôtô, tàu thuỷ
-Thực hành theo nhóm cùng ý thích, gom vật liệu lại làm chung.
Thể dục
Tiết 32 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. TC:Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay không chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi Nhảy lướt sóng, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, vạch kẻ sân dụng cụ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung 
Phương pháp
HĐ1 : Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Trò chơi Bảo vệ môi trường
HĐ2: Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn : đi theo vạch kẻ thẳng hai tay không chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS biểu diễn.
2. Trò chơi vận động: 
 Nhảy lướt sóng
HĐ3: Phần kết thúc
- HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- GV điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn bật nhảy.
- Cho lớp chơi thử và chơi chính thức Theo đội hình 3 hàng dọc, em nào bị vướng sào thì phải chạy 1 vòng quanh lớp. 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn 	LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích có đầy đủ 3 phần.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
II.Đồ dùng dạy học
- Hs hoàn thiện sẵn dàn ý của tiết trước.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi ở địa phương mình.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu giờ học.
 HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi Hs đọc đề bài- G ghi bảng.
- Gọi hs đọc gợi ý.
- Gọi hs đọc lại dàn ý của mình
HĐ2 : Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
- Gọi hs đọc phần thân bài của mình
+ Em chọn cách kết bài nào? Đọc kết bài của em.
HĐ3: Viết bài
- Yêu cầu hs viết bài vào vở
- Thu chấm một số bài và nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thiện bài để nộp và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs thực hiện yêu cầu.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc
- 2 em đọc
- 2 hs trình bày mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- 1 em đọc
- 2 hs trình bày kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Viết bài
Toán 	CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số
- Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
Phương pháp 
Nội dung
1/Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS thực hiện phép chia: 10278:904 
+ Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Chấm một số VBT
2/Bài mới 
 Giới thiệu bài
 HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Trường hợp chia hết
- Nêu ví dụ 1
- Gọi HS nêu cách làm
- G hướng dẫn lại cách tính, cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
- Yêu cầu hs thực hiện chia nháp, nêu từng bước chia.
- Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq.
+ Phép chia trên là phép chia hết hay chia có dư? 
* Trường hợp chia có dư
- Nêu ví dụ 2
- Thực hiện tương tự như trên.
- Hãy so sánh hai phép chia trên?
+ Lưu ý gì về số dư trong phép chia?
- Gọi HS nêu lại cách chia.
3. Thực hành
Bài 1 (SGK/88)
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm vở, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Thành phần nào chưa biết trong mỗi biểu thức? 
+ Tìm thành phần đó bằng cách nào?
- Cho HS làm vở, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả
Bài 3 
+ Bài đã cho biết gì? Hỏi gì?
+ Bài thuộc dạng toán nào?
- Cho HS làm vở, 1 em chữa trên bảng lớp
3/ Củng cố, dặn dò.	
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học. Dặn làm VBT
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp
- Nêu cách chia
* Ví dụ 1: 41535 : 195 = ?
41535 195 
0253 213
 585
 000
 Vậy : 41535 : 195 = 213
* Ví dụ 2: 80120 : 245 = ?
80120 245 
0662 327 
 1720
 05 
Vậy : 80120 : 245 = 327( dư 5 )
 62321 307 81350 187
 1921 206 650 43
 79 89
a. X x 450 = 86265 b. 89658 : X = 293 
 X = 86265 : 45 X = 89658 : 293
 X = 213 X = 306
Bài giải:Trung bình mỗi ngày sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
 ĐS : 162 sản phẩm 
Khoa học 	Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu
- HS biết làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí ô xi duy trì sự cháy và ni tơ không duy trì sự cháy .
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác .
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trang 66,67 SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-1/Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất cơ bản của không khí ?
2/ Bài mới:
 Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí. 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy .
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh báo cáo về việc chuẩn bị .
- HS đọc mục thực hành .
+ Bước 2 : Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Trình bày trước lớp 
Kết luận : ( Mục bạn cần biết ).
 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác .
* Cách thức tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
GV yêu cầu HS quan sát nước vôi trong .
HS bơm không khí vào lọ nước vôi và quan sát xem nước vôi có còn trong nữa không .
Bước 2: HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
Bước 3: HS trình bày kết quả .
 HS trình bày kết quả , các HS khác bổ xung.
Bước 4: Thảo luận cả lớp .
HS quan sát hình 4,5 SGK kể tên những thành phần khác của không khí .
 Không khí gồm những thành phần nào ?
Kết luận : Không khí gồm có hai thành phần chính là ô xi và ni tơ . Ngoài ra còn chứa khí các -bô -nic , hơi nước , bụi , vi khuẩn ...
 3/Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 33. 
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
* Hoạt động cả lớp :
- HS theo dõi, báo cáo kết quả chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm. 
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm 4, báo cáo kết quả thí nghiệm.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Nước vôi không còn trong nữa.
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ, ngoài ra không khí còn có các thành phần khác là khì các-bô-nic, hơi nước, khói bụi, vi khuẩn
Nha khoa	NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN TIẾN BỆNH SÂU RĂNG
I. Mục tiêu
HS hiểu rõ cơ chế của bệnh sâu răng và các giai đoạn diễn tiến của bệnh nhằm có ý thức điều trị sớm
II. Các hoạt động dạy và học
KTBC: Kể chuyện bé Tâm
Dạy bài mới
- Giới thiệu bài: Nguyên nhân diễn tiến bệnh sâu răng
- HĐ1: Sinh hoạt nhóm, tìm hiểu bài
	+ Cấu trúc của răng gồm mấy phần? ( 3 phần: men răng, ngà răng, tủy răng)
	+ Diễn tiến bệnh sâu răng? ( sâu ngà: lỗ sâu nhỏ - viêm tủy – tủy chết)
	+ Em nên trám răng ở giai đoạn sâu nào? ( trám ở giai đoạn sâu ngà)
- HĐ2: GV rút bài học đưa ra ghi nhớ
	Sâu răng diễn biến qua các giai đoạn sau: sâu ngà, viêm tủy, tủy chết. Em nên đi khám răng định kì để nha sĩ giúp phát hiện răng sâu ngay từ khi em chưa có cảm giác ê buốt, hay đau và giúp em trám răng sớm.
- HĐ3: Củng cố, dặn dò
	Nhận xét tiết học. Dặn nếu có sâu răng nên xin cha mẹ cho đi trám răng sâu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc