Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

I.Mục đích yêu cầu:

 Luyện đọc :

 + Đọc đúng : nản chí, diễn thuyết, sửa chữa, quẩy gánh hàng,

 + Đọc diễn cảm : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi.

 Hiểu và giải nghĩa các từ ngữ :Độc chiếm, diễn thuyết.

 + Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi Bách Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực vá ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

 Giáo dục học sinh cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.

II.Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

 - Học sinh : Xem trước bài trong sách.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định : Nề nếp

2. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học.

3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12	Thứ hai 26/11/2007
TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ “BẠCH THÁI BƯỞI (SGK/104)
Thời gian dự kiến: 35phút
I.Mục đích yêu cầu:
	 Luyện đọc :
	+ Đọc đúng : nản chí, diễn thuyết, sửa chữa, quẩy gánh hàng,
	+ Đọc diễn cảm : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi.
 Hiểu và giải nghĩa các từ ngữ :Độc chiếm, diễn thuyết.
	+ Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi Bách Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực vá ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
 Giáo dục học sinh cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.
II.Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
	- Học sinh : Xem trước bài trong sách. 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định : Nề nếp 
2. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học.
3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: LUYỆN ĐỌC:
- Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK/104 theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn).
+ Đoạn 1:  anh vẫn không nản chí” 
+ Đoạn 2:” Từ đầu..có thì giờ chơi diều”
+Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
+Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:
+Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ: Trạng, kinh ngạc,).
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
HĐ2: TÌM HIEåU BAøI.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 86/SGK
HĐ4: ĐỌC DIỄN CẢM.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, đoạn 1,2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi, đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Phần bổ sung:
TỐN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (SGK/66)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu :
	- HS biết thực hiệnphép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
	- Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.
	- Yêu cầu mỗi em làm bài tập đúng và trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bị : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng.
	HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV ghi sẵn bài tập trên bảng:
H: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
H: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	826 x  = 7 x 826
	13567 x 4 = 13567 x 
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ1: CUNG CẤP KIẾN THỨC.
 a) Một số nhân một tổng :
- Yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau :
 	Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.
 Gọi 2 em lên bảng thực hiện: 
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 4 x ( 3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5
 = 4 x 8 = 12 + 20
 = 32 = 32 
+ So sánh giá trị của mỗi biểu thức?( giá trị của 2 biểu thức đều bằng 32).
Kết luận: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 Thay giá trị của các số bởi chữ.
 a x (b + c ) = a x b + a x c
+ Nêu kết luận về cách nhân 1 số với 1 tổng?
- Gv chốt ý và ghi kết luận lên bảng.
Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.
a x (b + c ) = a x b + a x c
HĐ2: LUYỆN TẬP.
* Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1, 2, 3 ,ø 4.
	- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
	- Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau :
 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
a
b
c
ax( b+c)
axb+axc
4
5
2
4x(5+2)=28
4x5+4x2=28
3
4
5
3x(4+5)=27
3x4+3x5=27
6
2
3
6x(2+3 )= 30
6x2+6x3=30
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
 36 x ( 7 + 3)
Bài 3 :Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
+ Nêu cách nhân một tổng với một số ? (Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau).
Bài 4 : Aùp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính :
- Yêu cầu sửa bài nếu sai.
HĐ4: CỦNG CỐ DẶN DỊ
Học và chuẩn bị bài mới
Nhận xét giờ học
Bổ sung:
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Nội dung khác:
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ (SGK/25)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/.Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
 - Đến thời Lý đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
*HĐ1: Làm việc cả lớp :
MT: Hs nắm được đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất vào thời Lý.
TH: - Yêu cầu hs dựa vào câu hỏi SGK thảo luận nhĩm 4 & đi đến thống nhất.
- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp. Cả lớp & gv nhận xét, bổ sung.
*HĐ2: Làm việc cá nhân :
MT: Hs nắm được sự phát triển của chùa thời Lý, vai trị tác dụng của chùa.
TH: Gv đưa ra một số ý phản ánh vai trị, tác dụng của chùa dưới thời Lý.
- Hs tiến hành thực hiện phiếu bài tập trong VBT.
- Gv nhận xét, chốt ý.
*HĐ3: Làm việc cả lớp :
MT: Hs nắm được chùa là cơng tình kiến trúc đẹp.
TH: - Gv mơ tả chùa & tượng Phật trong hình SGK.
- Yêu cầu hs mơ tả bằng lời ngơi chùa em biết.
- Cả lớp & gv nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài, và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1).
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Giáo dục học sinh biết kính trọng, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị : - Gv :truyện kể, tranh minh họa.
 - HS : Xem trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1 : THẢO LUẬN TIỂU PHẨM PHẦN THƯỞNG.
- Giáo viên kể câu chuyện : Phần thưởng.
-Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai: Người dẫn chuyện, cháu, bà.
	- Thực hiện thảo luận nhóm hai em với thảo luận tìm hiểu về nội dung của truyện kể. 
 	 - Quan sát nhóm hai em thực hiện hỏi – đáp.
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng?
+Theo em bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
 * Gv theo dõi, chốt các ý :
+ Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
+ Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
=> Hưng là một đứa cháu hiểu thảo.
+ Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
Rút ghi nhớ
- Yêu cầu mỗi cá nhân trả lời các câu hỏi sau để rút ra ghi nhớ.
+ Đối với ông bà, cha mẹ, mỗi chúng ta phải làm gì ?
Tìm những câu thơ nói về đạo làm con của mỗi người?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên theo dõi, rút ra ghi nhớ .
HĐ 2 : LUYỆN TẬP 
Bài 1 :- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn.
 a) Mẹ mệt bố đi làm mãi chưa về Sinh vùng vằng bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn để dự sinh nhật.
b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c) Bố Hoàng vừa đi làm về , rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay : “ Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d) Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.
đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phía bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên tổng kết các ý kiến, chốt ý . 
GV chốt :Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ), thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ.
Bài 3:
 - Thực hiện thảo luận nhóm hai em.
 - Quan sát nhóm hai em thực hiện hỏi – đáp.
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ ở sgk.
- Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.	
Phần bổ sung:
Thứ ba 27/11/2007
CHÍNH TẢ ( nghe viết )
NGƯỜøI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (SGK/86)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục đích yêu cầu:
 1.Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài.
 2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng cĩ vần ươn/ương
 - Làm đúng các bài tập chính tả , viết đúng, đẹp.
 - Các em có ý thức trình bày vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bài tập 2 a hoặc 2b và bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động day học:
1.Ổn định	: Nề nếp.
2.Kiểm tra: Kiểm tra việc sửa lo ... ng bằng Bắc Bộ)
 Gv chú thích về trống cơm.
4/ Củng cố - Dặn dị:
HS hát lại bài hát .
Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
 - Trả lời câu hỏi số 1sgk/19
 Về nhà rèn hát thêm .
5/ Nhận xét .
 Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
TRỊ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT” 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/82)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/82)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp tay, chân, đầu gối, hơng, vai
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Tìm người chỉ huy
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vịng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ª
B- Phần cơ bản
a/ Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng–bụng, phối hợp, thăng bằng
-Thực hiện theo sự điều khiển và thực hiện cùng của giáo viên 1 lần sau đó lớp trưởng hô cho học sinh thực hiện 1 lần: Giáo viên đi quan sát học sinh thực hiện và chú ý sửa sai cho học sinh .
 -Chia tổ tập luyện: Các tổ về vị trí đã định sẳn và tổ trường điều kiển cho tổ của mình thực hiện ôn 6 động tác đã học .
-Cho từng tổ lên trình diễn và các tổ khác nhận xét .
* Cho cả lớp thực hiện lại một lần cả 6 động tác : 1 lần .Điều khiển do cán sự lớp hô .
+ GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
- Học động tác Nhảy (Cách thực hiện như các tiết trước)
b Trị chơi: Mèo đuổi chuột
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình
18 –22 phút
12 – 14 phút
3 – 4 lần
2x8 nhịp/lần
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ª
Thứ sáu 30/11/2007
TẬP LÀM VĂN 
KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT )
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: 
	- Hs thực hành viết 1 bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, cĩ nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Bảng phụ ghi những nội dung cần ghi nhớ để viết thư (sách trang 34).
-Học sinh : Xem nội dung tiết học, chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu cần thiết cho việc viết một bức thư.
III.Các hoạt động dạy và học :
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 3.Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS NẮM YÊU CẦU CỦA ĐỀ .(8’)
- Nhớ lại kiến thức, tra û lời câu hỏi.
- Nêu nội dung chính của từng phần trong bài văn kể chuyện.
- HS xác định trọng tâm của đề bài mình sẽ viết
HĐ2: HS THỰC HÀNH LÀM BÀI
- GV ra 4 đề như trong SGK để HS lựa chọn khi viết bài
- Cả lớp đọc thầm lại đề các bài văn
- Nhắc nhở HS cách trình bày và cách dùng lời lẽ trong bài văn kể chuyện
- HS làm bài
- Gv chấm vài bài. – Nêu nhận xét tuyên dương.
Phần bổ sung:
TỐN
LUYỆN TẬP (SGK/55)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu : Giúp HS 
	- Giúp HS nắm vững cách nhân với số có 2 chữ số .
	- Rèn kĩ năng đặt tính và tính ; giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.Chuẩn bị: - GV : Bảng mét vuơng
 - HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chuẩn bị trước trên bảng:
3km50m = m 5040mm = ..m..cm
16 dm2 =cm2 dm2 =cm2
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: THỰC HÀNH. 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
a / 17 x 86
b / 428 x 39 
c / 2057 x 23
Bài 2 : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
m
3
30
23
230
m x 78
Bài 3 : Tự giải bài toán
Tóm tắt
 1 phút : 75 lần
 1 giờ : ? lần
+ Chữa bài và kết luận chung .
Bài 4 , 5 : Tự làm một trong hai bài này rồi chữa bài .
HĐ5: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
 - Nhấn mạnh những chỗ HS haysai.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (SGK/93)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I Mục tiêu: Qua bài, HS biết: 
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ tên bản đồ Địa lí tự nhiên.
- Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ , vai trị của hệ thống đê ven sơng.
- Cĩ ý thức tơn trọng & bảo vệ thành quả lao động.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập, lược đồ trống Việt Nam.
 III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
*HĐ1: TÌM HIỂU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRÊN BẢN ĐỒ 
 Yêu cầu hs dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng trên lược đồ SGK.
- Yêu cầu hs lên chỉ vị trí trên bản đồ.
- Hs dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi.
- Hs chỉ trên bản đồ vị trí, giới hạn & mơ tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành , đặc điểm địa hình.
*HĐ2: TÌM HIỂU VỀ SƠNG NGỊI, HỆ THỐNG ĐÊ NGĂN LŨ.
MT: Hs chỉ được vị trí của 1 số con sơng & tác dụng của hệ thống đê.
TH: Hs trả lời câu hỏi 2 SGK & lên chỉ bản đồ vị trí 1 số con sơng.
- Gv mơ tả sơ lược về sơng Hồng.
- Hs dựa vào SGK trả lời :Mùa mưa ở ĐBBB trùng với mùa nào trong năm ? Vào mùa mưa, nước các con sơng như thế nào ?
 Chỉ được vị trí của 1 số con sơng & tác dụng của hệ thống đê.
 Các nhĩm thảo luận & hồn thành các câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm trước lớp.
- Gv kẻ sẵn bảng thống kê & giúp hs điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
- Gv nĩi về tác dụng của hệ thống đê ngăn lũ, sự cần thiết phải bảo vệ đê.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
KHOA H ỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG (SGK/38)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
 	- Giúp HS nắm vai trò của nước đối với sự sống của các sinh vật sống .
	- Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp và vui chơi , giải trí .
	- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to (trang46,47/ SGK
III. Các hoạt động dạy- Học:
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI , ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT 
MT : Giúp HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
Mục tiêu:
- Giúp HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
Cách tiến hành
 - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người .
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật .
+ Nhóm 3 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật .
- Giao lại tư liệu , tranh , ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng với giấy A0 , băng kep , bút dạ .
- Kết luận như nội dung mục Bạn cần biết SGK . 
HĐ2: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SX NÔNG NGHIỆP , CN VÀ VUI CHƠI , GIẢI TRÍ 
Mục tiêu: Giúp HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi
Cách tiến hành:
 - Nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi em đưa ra một ý kiến về : Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
- Ghi các ý kiến của HS ở bảng .
- Lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh họa về :
+ Vai trò của nước trong vui chơi , giải trí .
+ Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp .
+ Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp .
Vai trò của nước trong
 sinh hoạt
Vai trò của nước trong 
sản xuất nông nghiệp
Vai trò của nước trong 
sản xuất công nghiệp
uống , nấu cơm , tắm giặt, đi bơi , vệ sinh, .
trồng lúa, rau,cây non, hoa ,cây cảnh ươm cây giống, gieo mạ.
quay tơ ,chạy máy bơmnước chế biến hoa quả, đồ hộp, bánh kẹo,tạo ra điện ..
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I.Mục tiêu: 
	- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
	- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần làm chủ tập thể.
	- Đề ra phương hướng tuần sau. 
II.Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt. 
III.Các hoạt động dạy - học:
	1.Đánh giá các hoạt động tuần:
	a.Hạnh kiểm:
	- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
	- Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
	- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
	- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. 
	b.Học tập:
 - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
	 - Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
	 - Tích cực dành hoa điểm 10: V ân,Liễu,Ngọc,Thảo,Q.Tuấn nhiều hoa nhất
	 - Một số em có tiến bộ chữ viết . Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa thực sự tiến bộ: Linh, Ánh, Đ.Tuấn.
	c.Các hoạt động khác:
	- Tham gia sinh hoạt đội , sao đầy đủ.
	- Trực tuần tốt.
	 - Đã tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20 tháng11 
 2.Kế hoạch tuần 13: 
	- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp.
	- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
	- Tham gia tốt phong trào ủng hộ đồng bào bão lụt. 
	- Tích cực dành nhiều sao chiến công. 
	IV.Củng cố dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài vở tuần sau. 
	- Tiếp tục nhắc HS nộp các khoản đóng góp theo quy định. 
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Hàm 12.doc